Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm 19: Pháp Trụ

16/08/202011:25(Xem: 6467)
Phẩm 19: Pháp Trụ
 
buddha-517

KINH PHÁP CÚ 

Việt dịch: HT Thích Minh Châu
Thi Hóa: HT Thích Minh Hiếu

Lưu ý:
Kinh bên dưới bản gốc Việt dịch: HT Thích Minh Châu (câu đầu),
Câu theo sau là phần Thi Hóa của HT Thích Minh Hiếu (chữ nghiêng)


Phẩm Pháp Tr 19



256/ Ngươi đâu phi pháp trụ,

Xử sự quá chuyên chế;

Bậc trí cần phân biệ,t

Cả hai chánh và tà.

256/ Luật pháp là phải phân minh

Làm quan chuyên chế trọng khinh ép người,

Trí nhân cần rõ việc rồi

Thận trọng phân biệt hai nơi chánh tà.



257/ Không chuyên chế, đúng pháp,

ng bằng, dắt dẫn người;

Bậc trí sống đúng pháp,

Thật xứng danh pháp trụ.



257/ Mới không áp đặt người ta

ng bng nhận tội khi ra phán hình,

Sống đời đen trắng quang minh

Xứng danh người giữ cán cân công bằng.



258/ Không phải vì nói nhiều,

Mới xứng danh bậc trí;

An ổn , không oán sợ,

Thật đáng gọi bậc trí.



258/ Nói nhiu nhưng chng nghĩa nhân,

Chỉ được cái tiếng đa văn gạt mình.

Sống cao thượng dù lặng thinh

y ngay chng sợ gió kinh động lòng.



259/ Không phải vì nói nhiều,

Mới xứng danh trì pháp;

Những ai tuy nghe ít,

Nhưng thân hành đúng pháp,

Không phóng túng chánh pháp,

Mới xứng danh trì pháp.



259/ Dòng đời người đục ta trong

Hành trì chánh pháp cửa không vng toà

Nói, làm hai no cách xa

Dù nghe ít pháp nhưng mà tht tu

Tinh cần sớm tối công phu

Xứng danh Thích tử đền bù đàn na.



260/ Không phải là trưởng lão,

Nếu cho có bạc đầu,

Người chỉ tuổi tác cao,

Được gọi là :“ Lão ngu”.



260/ Lớn tuổi rồi mới xut gia

Tóc râu đã bạc yếu già đến mau,

Tưởng lầm mình sẽ ngồi cao

Già si” thế tục, trước sau có phần.



261/ Ai chân thật, đúng pháp,

Không hại, biết chế phục,

Bậc trí không cấu uế,

Mới xứng danh trưởng lão.



261/ Vị nào thúc liễm tự thân

Sống đời phạm hạnh cao thanh đức hiền,

Trong ngoài trn vn châu viên

Xứng danh Trưởng lão trụ yên tăng đoàn.



262/ Không phi nói lưu loát,

Không phải sắc mặt đẹp,

Thành được người lương thiện,

Nếu ganh, tham, di trá.



262/ Cho dù hình thức đoan trang

Bên trong cha nhóm ganh tham dối lừa,

Mặt hoa da phn ai ưa,

Nói lời ngon ngọt cũng thua chân tình.



263/ Ai cắt được, phá được,

Tận gốc nhổ tâm ấy,

Người trí ấy diệt sân,

Được gi người hiền thiện.



263/ Chỉ ai quý trọng tánh linh

Dit tận ngã chấp bóng hình rả tan,

Không sân thì tâm được an

trong tứ chúng xng hàng thin nhân.



264/ Đầu trọc, không Sa môn,

Nếu phóng túng, nói láo,

Ai còn đầy tham dục,

Sao được gọi Sa môn?



264/ Cạo đầu trang sức tấm thân

Bên ngoài cái vỏ, trong tham dục đầy

Buông lung vng ngữ ta đây

Người như thế ấy, mặt dày Sa môn.



265/ Ai lắng dc hoàn toàn,

Các điều ác ln nhỏ,

Vì lắng du các pháp,

Được gọi là Sa môn.



265/ Vị nào lng dục tu chơn,

Lặng lẽ điều phục sạch trơn lòng phàm.

Không còn sanh khởi muốn ham

Bậc Sa môn ấy xứng làm cao tăng.



266/ Chỉ khất thc nhờ người,

Đâu phải là Tỳ kheo;

Phải theo pháp toàn diện,

Khất sĩ không, không đủ.



266/ Xin ăn hưởng ththanh nhàn

Mượn đạo nuôi sống mng căn qua ngày

Khất sĩ như vậy ung thay

Tỳ kheo chân chánh, đức dày qucao.



267/ Ai vượt qua thiện ác,

Chuyên sống đời Phạm hạnh,

Sống thẩm sát ở đời,

Mới xứng danh Tkheo.



267/ Sông mê bể khổ vượt mau

Chống thuyền bát nhã, tát gàu từ bi,

Như tht các pháp thm tri

Thế gian cao quý ai bì Tỷ kheo.



268/ Im lng nhưng ngu si,

Đâu được gọi ẩn sĩ;

Như người cm cán cân,

Bậc trí chọn điều lành.



268/ Để cho phiền não bám đeo

Dù ẩn trong núi thêm điều tệ hư,

Bậc trí dù giữa kinh sư

Sống theo trch pháp chơn như trọn lành.



269/ Từ bỏ mọi ác pháp,

Mới tht là ẩn sĩ.

Ai tht hiểu hai đời,

Mới được gọi ẩn sĩ.



269/ Đâu theo cái bả công khanh

Thỏng tay giữa chợ lợi danh chng màng,

Thiện ác hiểu rõ hai đàng

Đáng gọi ẫn sĩ giữa hàng phàm nhân.



270/ Còn sát hại sanh linh,

Đâu được gọi Hiền thánh;

Không hại mọi hữu tình,

Mới được gọi Hiền thánh.



270/ Còn sát hại để nuôi thân

Tổn thương sinh mng đâu gần hin nhơn,

Hữu tình dù tht cn con

Thánh hin cũng quý, cũng tôn trọng đời.



271/ Chẳng phi chỉ giới cấm,

ng không phải học nhiều,

Chẳng phi chng thiền định,

Sống thanh vng một mình.



271/ Dù sống thanh vng một nơi

Gìn giữ hạnh giới lục thi cần tu,

Thin chứng khi đang n cư

Cảm thọ an ổn “ không như phàm tình”.



272/ Ta hưởng an n lạc,

Phàm phu chưa hưởng được,

Tỳ kheo, chớ tự tin,

Khi lu hoc chưa diệt.



272/ Tỳ kheo chớ có tự tin

Khi chưa dứt sạch lục tình bn nhơ,

Vọng tâm lừa dối không ng

Khi lu chưa tận huyền cơ ẩn tàng.

 



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
06/09/2010(Xem: 10896)
Văn Tế Thiên Thái Trí Giả Tác giả Đại Sư Tuân Thức Việt dịch: Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm *** 1. Nhất tâm đảnh lễ Thiên Thai Trí Giả trong núi Đại Tô tu Tam Muội Pháp Hoa Tâm tâm tịnh thường lại qua pháp giới Như mặt nhật trên không chẳng trụ không Ba ngàn thật tướng tức khắc viên thông Tám vạn trần lao đều đồng chân tịnh. Xưa hội kiến Linh Sơn còn hoài niệm Nay toàn thân bảo tháp thấy rõ ràng Nếu chẳng cùng sư Nam Nhạc tương phùng Ai biết được tướng thâm sâu thiền định?
06/09/2010(Xem: 10719)
Trước khi viết loạt bài thơ trong phần 1 (Hương Đạo Pháp) của thi tập này, tôi đã có gần 900 bài thơ, xoay quanh các đề tài như quê hương đất nước, lịch sử, địa lý, giáo dục, cuộc sống hiện thực, triết lý sắc không, nhân sinh quan - vũ trụ quan Phật giáo, xưng tán Phật và Bồ-tát….. Tôi đang tạm thời dừng lại công việc sáng tác và chuẩn bị làm một số công việc chuyên và không chuyên khác. Nhưng chợt nhớ lại nhiều năm trước đây, thỉnh thoảng có trao đổi với vài vị thân, quen, những người đã đọc gần hết thơ tôi. Họ nói, trong số gần 900 bài thơ đã đọc qua, tuy cũng có nhiều bài khuyến tu, nhiều bài mang tính giáo lý sâu sắc, có khả năng tịnh hóa lòng người, tuy nhiên những bài đó nằm tản mạn chưa tập trung. Hơn nữa cũng cần một loạt bài có nội dung giáo lý căn bản với thuật ngữ, danh từ, pháp số thông dụng, nếu có thể cho thành một tập riêng biệt thì càng tốt.
06/09/2010(Xem: 9059)
Phù Sinh Nhiễm Thể Ca, TNT Mặc Giang
06/09/2010(Xem: 9610)
Mùa hạ mà hơi lạnh xông ướp cả gian phòng. Tắt điện, thắp lên ngọn bạch lạp cắm vào một quả thông, nhựa sống vẫn còn mơn man đâu đây, nồng nàn. Mấy mươi năm hiên ngang sừng sững, một cơn bão thổi qua, thông bật gốc ngã quỵ, vương vãi xác xơ. Có gì tồn tại mãi đâu! Rồi tất cả, cũng bị thiêu rụi như ngọn bạch lạp đang cháy dỡ…
06/09/2010(Xem: 11303)
Được sinh ra, lớn lên, đi vào trường học, đi vào trường đời, rồi dong ruổi muôn phương, và dù có ra sao, Quê Hương vẫn Còn Đó ! Từ thuở phôi sinh xuất hiện Lạc Hồng, Hùng Vương - Văn Lang, xuyên qua chiều dài lịch sử, cấu thành mảnh dư đồ Chữ S, với Bắc Nam Trung gấm vóc, với núi non hùng vĩ, biển rộng sông dài, với những tên gọi thân yêu Huế - Sài Gòn - Hà Nội, với từng thời kỳ dù có qua đi, không gian dù có biến đổi, và dù cho vật đổi sao dời, Quê Hương vẫn Còn Đó !
06/09/2010(Xem: 9371)
Người phương tây thường nói “trẻ ước mơ, già hoài niệm”, nhưng sau khi đọc xong tập thơ Hành Trình Quê Mẹ, tôi thấy tác giả, một nhà thơ ở tuổi tri thiên mạng, nhưng lại luôn ghi lòng tạc dạ, nâng niu trân trọng các giá trị được tài bồi bởi tiền nhân; tác giả còn hoài bảo, mơ vọng một hướng sống thiết thực cho người Việt Nam nói chung. Với Mặc Giang, hoài niệm và ước mơ nào có hạn cuộc bởi tuổi tác. Hoài niệm và ước mơ ấy đã trở thành chất liệu tài bồi cho dòng thơ với chủ đề Hành Trình Quê Mẹ tuôn chảy không mỏi mệt, để nguồn thơ của thi nhân vốn nhào nặn từ cuộc sống, trở lại phụng sự cuộc sống ấy, trở thành niềm tự hào kiêu hãnh của trào lưu thi ca hiện đại.
06/09/2010(Xem: 11771)
Qua năm mươi năm, tiếp bước tiền nhân tôi trót vào con đường khảo cứu lịch sử văn học dân tộc. Tôi đã đọc rất nhiều thơ và cũng làm được một số việc cho các thế hệ thơ ca. Nhưng khi may mắn được đọc tập thơ Quê Hương Nguồn Cội (và khoảng 650 bài khác nữa) của nhà thơ Mặc Giang, một tập thơ chan chứa tình quê hương dân tộc, với tâm hồn bao la, sâu rộng bằng trái tim và dòng máu của người Việt Nam, tập thơ đã làm cho tôi hòa đồng trong tác phẩm không còn phân biệt được tâm tư và cảm giác của mình và chỉ còn là một con tim, một dòng máu chung của dân tộc trộn lẫn vào sự cấu tạo chung trải qua mấy ngàn năm lịch sử của núi sông.
06/09/2010(Xem: 9469)
Nhịp Bước Đăng Trình, TNT Mặc Giang
01/09/2010(Xem: 12410)
Theo dòng diễn tiến của những cuộc du hóa qua những quốc gia trên thế giới, giàu và nghèo, Đông và Tây, chúng tôi đã từng thấy con người say sưa với niềm vuisướng, và những con người khổ đau. Sự phát triển của khoa học kỷ thuật dường như có đạt được thêm một ít đường nét, một số cải tiến; phát triển thườngcó nghĩa thêm ít nhiều những tòa nhà ở thành thị.
31/08/2010(Xem: 11363)
Em có về cồn phượng là tuyển tập truyện ngắn của nhà văn Hoàng Ngọc Hiển.(Tên thật Trần Ngọc Hiển) Sinh năm 1942 tại Phú Lý, Hà Nam. Di cư vào Sài Gòn năm 1954. Cựu học sinh Chu Văn An. Sinh viên Luật khoa (dở dang). Sinh viên ban Triết Tây, Đại học Văn Khoa (cũng dở dang). Tốt nghiệp khả năng Sư Phạm Trung Cấp, ban Văn Chương. Giáo sư văn chương các trường trung học Côn Sơn, Ngô Quyền, Minh Đức, Trí Đức Sài Gòn và Kỷ Thuật Biên Hòa.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]