Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm 18: Cấu Uế

16/08/202011:15(Xem: 6656)
Phẩm 18: Cấu Uế
 
buddha-516

KINH PHÁP CÚ 

Việt dịch: HT Thích Minh Châu
Thi Hóa: HT Thích Minh Hiếu

Lưu ý:
Kinh bên dưới bản gốc Việt dịch: HT Thích Minh Châu (câu đầu),
Câu theo sau là phần Thi Hóa của HT Thích Minh Hiếu (chữ nghiêng)

Phẩm Cấu Uế 18



235/ Ngươi nay giống lá héo,

Diêm sứ đang chờ ngươi,

Ngươi đứng trước cửa chết ,

Đường trường thiếu tư lương.



235/ Thân ngươi như chiếc lá vàng,

Thong cơn gió nhthu sang rng rời.

Tuyền đài chốn ấy xa chơi

Tư lương chng có, rả rời thân tâm.



236/ Hãy tự làm hòn đảo,

Tinh cần gấp, sáng suốt,

Trừ cấu uế, thanh tnh,

Đến Thánh địa chư thiên.



236/ Hãy mau tnh giấc mê lầm

Dựng xây hải đảo, loi phn nhiễm ô.

An nhiên gia chốn hải hồ

Chư thiên cnh giới bến bờ không xa.



237/ Đời ngươi nay sắp tàn,

Tiến đến gần Diêm Vương.

Giữa đường không nơi nghỉ,

Đường trường thiếu tư lương.



237/ Con đường đến chn tha ma

Diêm Vương định ước canh ba khó dời.

Đường dài không chn nghỉ ngơi

Trăng tay mình trng biết nơi đâu về?



238/ Hãy tự làm hòn đảo,

Tinh cần gấp, sáng suốt,

Trừ cấu uế, thanh tnh,

Chẳng trở lại sanh già.



238/ Đừng theo vng thức rủ rê

Tự mình nương ta cận kề chơn tâm.

Tinh cần đóng chặt sáu căn

Lậu hoc dứt sạch, tử sanh ngoài.



239/ Bậc trí theo tuần tự,

Từng sát na trừ dần,

Như thợ vàng lọc bụi,

Trừ cấu uế nơi mình.



238/Bước đầu từng chút đổi thay

Sát na chuyển hoá tháng ngày sch trong.

Lược bụi nhơ, lấy vàng ròng

Tịnh trừ cấu uế rỗng không Thánh hiền.



240/ Như sét từ sắt sinh,

Sắt sanh lại ăn sắt,

ng vy, quá lợi dưỡng,

Tự nghip dn cõi ác.



240/ Sống li dưỡng quá tự chuyên,

Tự thân chút lấy ưu phiền không xa.

Như sét từ sắt sanh ra

Lại ăn ly st, thy mà sợ thay.



241/ Không tng làm nhp kinh,

Không đứng dy, bn nhà,

Biếng nhác làm nhơ sắc.

Phóng dật uế người canh.



241/ Biếng lười tụng kinh không hay,

Nhà không dn quét mỗi ngày uế nhơ.

Sắc không chăm sóc bơ phờ

Chủ không phòng hộ, trộm quơ hết rồi.



242/ Tà hạnh nhơ đàn bà,

Xan tham nhơ kẻ thí,

Ác pháp là vết nhơ,

Đời này và đời sau.



Đàn bà tà hạnh nhơ hôi

Bố thí nhơ bẩn khiến người xan tham.

Ác hnh làm nhp thế gian

Cả hai đời phi chịu ngàn đắng cay.



243/ Trong hàng cấu uế ấy,

minh, nhơ tối thượng,

Đoạn nhơ ấy, Tỳ kheo,

Thành bậc không uế nhiễm.



243/ Nguồn gốc chính, vô minh này

Đã che lp tuệ, đã bày bể dâu.

Tỳ kheo thuyền trí lướt mau

Thành bậc vô nhiễm một màu sạch không.



244/ Dễ thay, sng không hổ,

Sống lỗ mãng như quạ,

Sống công kích huyênh hoang,

Sống liều lĩnh, nhiễm ô.



Dễ thay, với kẻ dối lòng

Sống như lũ quạ đầu sông kiếm mồi.

Huyênh hoang tranh tht thây trôi,

Ăn dơ liều lĩnh, coi trời bằng vung.



245/ Khó thay, sng xấu hổ,

Thường thường cu thanh tnh,

Sống vô tư, khiêm tốn,

Trong sạch và ng suốt.



Khó thay, sng hnh khiêm cung

Khoác áo tàm quý, đức trong hnh ngoài,

Thanh tịnh vui cầu thng ngay

Như trăng chiếu sáng trời mây lng tờ.



246/ Ai ở đời sát sanh,

Nói láo, không chân thật,

Ở đời lấy không cho,

Qua lại với vợ người.



246/ Ai sống chìm trong bùn nhơ

t sanh trm cướp, mắt mờ lửa tham.

Vợ người trăng gió bên thêm

Nói di che lp, chng làm điều sai.



247/ Uống rượu men, rượu nấu,

Người sống đam mê vậy,

Chính ngay tại đời nầy,

Tự đào bi gốc mình.



Rượu chè ng xn chiều say

Cuộc sống buông thả, không hay trễ rồi.

Chính tự mình chôn mình thôi

Đời nầy vùi lấp nấm mồ thế gian.



248/ Vậy người, hãy nên biết,

Không chế ngự là ác,

Chớ để tham phi pháp,

Làm người khổ đau dài.



248/ Thế nên, này hi Thin nam !

Nếu không chế ngự muốn ham khổ đời,

Lâu dài khổ chẳng hề vơi

Lìa ngay phi pháp, ác rời đường tu.



249/ Do tín tâm, hỷ tâm,

Loài người mới bố thí;

Ở đây ai bất mãn,

Người khác được ăn uống,

Người ấy ngày hoặc đêm,

Không đạt được tâm định.



249/ Thấy người hoan hỷ suy tư

Phát tâm bố thí lòng từ mở khai

Đức tin người gieo hạt dày

Sanh tâm bất mãn nhng ai cúng dường

Ăn uống đầy đủ khinh thường

Ngày đêm tâm phi chịu vương khổ nàn.



250/ Ai cắt được phá được,

Tận gốc nhổ tâm ấy,

Người ấy ngày hoặc đêm,

Tất đạt được tâm định.



250/Nếu ai muốn dứt bất an

Đào ngay gốc rễ gian tham tị hiềm,

Tâm không ganh ghét an nhiên

Ngày đêm tự tại, trú thiền đạt chân.



251/ Lửa nào bng lửa sân !

Chấp nào bng sân hận !

Lưới nào bng lưới si !

ng nào bng sông ái.!



251/ Lửa nào mnh hơn la tham !

Chấp nào kiên cố hơn sân một toà !

Lưới tình mê dắm khó qua !

Yêu thương lặn hụp ái hà cuộn trôi.!



252/ Dễ thay thy li người,

Lỗi mình thy mới khó,

Lỗi người ta phănh tìm,

Như sàng tru trong gạo;

Còn lỗi mình, che đậy,

Như kẻ gian, dấu bài.



252/ Dễ thay, tìm thy li người

Bới lông tìm vết, gạo xôi trấu đầy,

Lỗi mình nhìn thấy, khó thay

Khéo tay che mt dấu bài kẻ gian.

Lỗi người ta đếm trăm ngàn

Còn mình chng tính, một hàng thẳng ngay.



253/Ai thy li của người,

Thường sanh lòng chỉ trích,

Người ấy lu hoặc tăng,

Rất xa lu hoặc diệt.



253/ Lại còn chỉ trích người sai

Như mình vô tội, li dày nghip tăng,

Nẻo về Thánh đạo cách ngăn

Đường theo thế cuc li gần một bên.



254/ Hư không, không du chân,

Ngoài đây, không Sa môn,

Chúng sanh thích hý luận,

Như Lai, hý luận trừ.



254/ Hư không chng du chân chim

Ngoài chánh pháp Phật, đừng tìm Sa môn.

Chúng sanh ưa thích đa ngôn

Như lai cnh giới không còn thphi.



255/ Hư không, không du chân,

Ngoài đây, không Sa môn,

c hành không thường trú,

Chư Phật không dao động.



255/ Trời xanh du có đến đi

Không có dấu vết, hữu vi đâu còn,

Chánh pháp mới sanh Sa môn

Chơn lý chư Phật trường tn thế gian.

 



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
06/09/2010(Xem: 10896)
Văn Tế Thiên Thái Trí Giả Tác giả Đại Sư Tuân Thức Việt dịch: Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm *** 1. Nhất tâm đảnh lễ Thiên Thai Trí Giả trong núi Đại Tô tu Tam Muội Pháp Hoa Tâm tâm tịnh thường lại qua pháp giới Như mặt nhật trên không chẳng trụ không Ba ngàn thật tướng tức khắc viên thông Tám vạn trần lao đều đồng chân tịnh. Xưa hội kiến Linh Sơn còn hoài niệm Nay toàn thân bảo tháp thấy rõ ràng Nếu chẳng cùng sư Nam Nhạc tương phùng Ai biết được tướng thâm sâu thiền định?
06/09/2010(Xem: 10719)
Trước khi viết loạt bài thơ trong phần 1 (Hương Đạo Pháp) của thi tập này, tôi đã có gần 900 bài thơ, xoay quanh các đề tài như quê hương đất nước, lịch sử, địa lý, giáo dục, cuộc sống hiện thực, triết lý sắc không, nhân sinh quan - vũ trụ quan Phật giáo, xưng tán Phật và Bồ-tát….. Tôi đang tạm thời dừng lại công việc sáng tác và chuẩn bị làm một số công việc chuyên và không chuyên khác. Nhưng chợt nhớ lại nhiều năm trước đây, thỉnh thoảng có trao đổi với vài vị thân, quen, những người đã đọc gần hết thơ tôi. Họ nói, trong số gần 900 bài thơ đã đọc qua, tuy cũng có nhiều bài khuyến tu, nhiều bài mang tính giáo lý sâu sắc, có khả năng tịnh hóa lòng người, tuy nhiên những bài đó nằm tản mạn chưa tập trung. Hơn nữa cũng cần một loạt bài có nội dung giáo lý căn bản với thuật ngữ, danh từ, pháp số thông dụng, nếu có thể cho thành một tập riêng biệt thì càng tốt.
06/09/2010(Xem: 9059)
Phù Sinh Nhiễm Thể Ca, TNT Mặc Giang
06/09/2010(Xem: 9610)
Mùa hạ mà hơi lạnh xông ướp cả gian phòng. Tắt điện, thắp lên ngọn bạch lạp cắm vào một quả thông, nhựa sống vẫn còn mơn man đâu đây, nồng nàn. Mấy mươi năm hiên ngang sừng sững, một cơn bão thổi qua, thông bật gốc ngã quỵ, vương vãi xác xơ. Có gì tồn tại mãi đâu! Rồi tất cả, cũng bị thiêu rụi như ngọn bạch lạp đang cháy dỡ…
06/09/2010(Xem: 11303)
Được sinh ra, lớn lên, đi vào trường học, đi vào trường đời, rồi dong ruổi muôn phương, và dù có ra sao, Quê Hương vẫn Còn Đó ! Từ thuở phôi sinh xuất hiện Lạc Hồng, Hùng Vương - Văn Lang, xuyên qua chiều dài lịch sử, cấu thành mảnh dư đồ Chữ S, với Bắc Nam Trung gấm vóc, với núi non hùng vĩ, biển rộng sông dài, với những tên gọi thân yêu Huế - Sài Gòn - Hà Nội, với từng thời kỳ dù có qua đi, không gian dù có biến đổi, và dù cho vật đổi sao dời, Quê Hương vẫn Còn Đó !
06/09/2010(Xem: 9371)
Người phương tây thường nói “trẻ ước mơ, già hoài niệm”, nhưng sau khi đọc xong tập thơ Hành Trình Quê Mẹ, tôi thấy tác giả, một nhà thơ ở tuổi tri thiên mạng, nhưng lại luôn ghi lòng tạc dạ, nâng niu trân trọng các giá trị được tài bồi bởi tiền nhân; tác giả còn hoài bảo, mơ vọng một hướng sống thiết thực cho người Việt Nam nói chung. Với Mặc Giang, hoài niệm và ước mơ nào có hạn cuộc bởi tuổi tác. Hoài niệm và ước mơ ấy đã trở thành chất liệu tài bồi cho dòng thơ với chủ đề Hành Trình Quê Mẹ tuôn chảy không mỏi mệt, để nguồn thơ của thi nhân vốn nhào nặn từ cuộc sống, trở lại phụng sự cuộc sống ấy, trở thành niềm tự hào kiêu hãnh của trào lưu thi ca hiện đại.
06/09/2010(Xem: 11771)
Qua năm mươi năm, tiếp bước tiền nhân tôi trót vào con đường khảo cứu lịch sử văn học dân tộc. Tôi đã đọc rất nhiều thơ và cũng làm được một số việc cho các thế hệ thơ ca. Nhưng khi may mắn được đọc tập thơ Quê Hương Nguồn Cội (và khoảng 650 bài khác nữa) của nhà thơ Mặc Giang, một tập thơ chan chứa tình quê hương dân tộc, với tâm hồn bao la, sâu rộng bằng trái tim và dòng máu của người Việt Nam, tập thơ đã làm cho tôi hòa đồng trong tác phẩm không còn phân biệt được tâm tư và cảm giác của mình và chỉ còn là một con tim, một dòng máu chung của dân tộc trộn lẫn vào sự cấu tạo chung trải qua mấy ngàn năm lịch sử của núi sông.
06/09/2010(Xem: 9469)
Nhịp Bước Đăng Trình, TNT Mặc Giang
01/09/2010(Xem: 12410)
Theo dòng diễn tiến của những cuộc du hóa qua những quốc gia trên thế giới, giàu và nghèo, Đông và Tây, chúng tôi đã từng thấy con người say sưa với niềm vuisướng, và những con người khổ đau. Sự phát triển của khoa học kỷ thuật dường như có đạt được thêm một ít đường nét, một số cải tiến; phát triển thườngcó nghĩa thêm ít nhiều những tòa nhà ở thành thị.
31/08/2010(Xem: 11363)
Em có về cồn phượng là tuyển tập truyện ngắn của nhà văn Hoàng Ngọc Hiển.(Tên thật Trần Ngọc Hiển) Sinh năm 1942 tại Phú Lý, Hà Nam. Di cư vào Sài Gòn năm 1954. Cựu học sinh Chu Văn An. Sinh viên Luật khoa (dở dang). Sinh viên ban Triết Tây, Đại học Văn Khoa (cũng dở dang). Tốt nghiệp khả năng Sư Phạm Trung Cấp, ban Văn Chương. Giáo sư văn chương các trường trung học Côn Sơn, Ngô Quyền, Minh Đức, Trí Đức Sài Gòn và Kỷ Thuật Biên Hòa.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]