Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

20. Thiền sư Đa Bảo, Đời thứ 5, Thiền Phái Vô Ngôn Thông

30/08/202107:21(Xem: 11348)
20. Thiền sư Đa Bảo, Đời thứ 5, Thiền Phái Vô Ngôn Thông


260_TT Thich Nguyen Tang_Thien Su Da Bao

Nam Mô A Di Đà Phật


Kính bạch Sư Phụ,

Bạch Sư Phụ, hôm nay chúng con được học về Thiền Sư Đa Bảo, ngài thuộc đời thứ năm, dòng Vô Ngôn Thông, ngài cũng là một vị Đại Sư cố vấn tối cao cho vua Lý Thái Tổ.
Bài pháp thoại hôm nay là bài giảng thứ 263 của Sư Phụ bắt đầu từ mùa cách ly do bệnh dịch covid 19 (bắt đầu từ tháng 5-2020).

Sư Phụ có nhắc lại những vị thiền sư thuộc dòng Vô Ngôn Thông trước thiền sư Đa Bảo là, thiền sư Cảm Thành, thiền sư Thiện Hội, thiền sư Vân Phong, thiền sư Khuông Việt.

Sư Phụ giải thích, Vô Ngôn là không nói, nói ít, nhưng Thông suốt tất cả mọi việc trong đời, Vô Ngôn Thông là do người đời tôn xưng.
Ngài rất khiêm hạ, vì không trả lời được câu hỏi của thiền khách khi đến viếng chùa là ngài đã từng xuất gia chưa, ngài biết câu hỏi của vị thiền khách không phải là câu hỏi tầm thường nên ngài mờ mịt.

Thiền khách khuyên ngài đến tham vấn với Thiền Sư Mã Tổ Đạo Nhất ở Giang Tây. Sư đến Giang Tây nghe tin Mã Tổ đã tịch, bèn đến yết kiến ngài Bách Trượng Hoài Hải.

Một hôm trong giờ tham vấn, ngài nghe Tổ Bá Trượng trả lời câu hỏi của một vị tăng: “thế nào là pháp môn đốn ngộ của Đại thừa?”.
Tổ Bá Trượng đáp: -“tâm địa nhược không, tuệ nhật tự chiếu “


Kính mời xem tiếp



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
05/01/2011(Xem: 3895)
Đạo Phật là đạo từ bi và trí tuệ, là thuyền bát nhã cứu vớt tất cả những sanh linh đang đắm chìm trong sông mê bể khổ, đang trôi lăn trong sáu nẻo luân hồi. Đạo Phật cũng là đạo bình đẳng và tự giác cho tất cả những ai muốn tìm đến con đường hướng thượng của sự giải thoát và giác ngộ. Kinh Pháp Cú có câu: Người thấm nhuần giáo pháp sống hạnh phúc với tâm an lạc.
12/10/2010(Xem: 9504)
Một trong những bộ sách đặc biệt của Tây Tạng là bộ Tử Thư (Tibetan Book of the Dead) viết về đời sống sau khi chết.
12/10/2010(Xem: 7569)
Phật giáo Nguyên thủy (Theravada) đã miêu tả hai Chân lý: Chân lý Tuyệt đối (Paramatha Sathya) và Chân lý có tính Quy ước (Sammuti Sathya). Luận sư Long Thọ của Truyền thống Phật giáo Đại thừa (Mahayana) cũng đã đồng nhất hai Chân lý ấy, nhưng luận thuyết của Ngài khác với luận thuyết của Truyền thống Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada).
16/09/2010(Xem: 8582)
Audio: Niệm Phật Thập Yếu (Trọn Bộ, 5 Phần)
08/09/2010(Xem: 12158)
Từ Bi Thủy Sám Pháp Bản dịch: HT Thích Trí Quang Giọng tụng: TT Thích Hạnh Tuấn
28/08/2010(Xem: 51568)
Sau khi sinh hoạt của hội chúng đã tạm thời đi vào quy củ, nền nếp; đức Phật thấy thời tiết có nắng nhẹ, trời không lạnh lắm, thuận lợi cho việc du hành nên quyết định rời Gayāsīsa, đến kinh đô Rājagaha, đường xa chừng sáu do-tuần. Thấy đoàn sa-môn quá đông, khó khăn cho việc khất thực, đức Phật gợi ý với ba anh em Kassapa cho chúng đệ tử phân thành từng nhóm,
06/08/2010(Xem: 16844)
Kinh Đoạn Tận Ái do HT Thích Chơn Thiện giảng
04/08/2010(Xem: 16613)
Audio: Kinh Đoạn Giảm do HT Thích Chơn Thiện giảng
12/06/2010(Xem: 11046)
Kinh Tứ Thập Nhị Chương là một bộ kinh tuyển chọn những lời Phật dạy ở rải rác trong kho tàng Kinh điển Phật giáo. Lịch sử truyền bá bộ kinh, cho đến nay các nhà nghiên cứu vẫn còn chưa thống nhất. Theo sử Phật giáo Trung Quốc thì Kinh Tứ Thập Nhị Chương được hai ngài Ca Diếp Ma Đằng (Kàsyapamàtanga) và Trúc Pháp Lan (Dharmarakinhsa) dịch từ bản Phạn qua Hán năm 67 Tây lịch tại Lạc Dương. Kinh Tứ Thập Nhị Chương cũng là một bộ kinh được lưu hành tại Giao Châu vào thế kỷ thứ hai.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567