- Số 0 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Số 01 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Số 02 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Số 03 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Số 04 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Số 05 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Số 06 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Số 07 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Số 08 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Số 09 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Số 10 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Số 11 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Số 12 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, do TT Nguyên Tạng diễn ngâm)
- Số 13 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Số 14 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Số 17 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Số 18 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Số 19 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Số 20 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Số 21 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Số 22 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Số 23 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Số 24 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Số 25 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Số 26 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Số 27 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Số 28 (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Đời Đạo (thơ của HT Thích Đồng Bổn)
- Giầy Dép (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Chữ Tu (thơ của HT Thích Đồng Bổn)
- Hoại Diệt (thơ của HT Thích Đồng Bổn và bài họa của TT Chúc Hiền)
- Bệnh và Thuốc (thơ của HT Thích Đồng Bổn)
- Trầu Cau (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Delay (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Đi về đâu (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Đê Chiều (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Quán Tự Tại (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Đôi Bạn (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Bốn Quán Niệm (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Ba Người Bạn (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Chân Trời (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Đồng Hồ (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Ruộng Tâm (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- An (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Thu (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều)
- Tôi Còn Nợ (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Ra Mắt (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Bốn Nhiếp Hóa (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Bốn Vật Chất (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Vấp Ngã (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Tại Sao (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Giảng Pháp (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Chẩn (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- An Cư (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Bởi Tại Do Vì (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Tội (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Vu Lan (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Ngày Nào Đó (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Không Hiểu Sao (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Hiền Ngu (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Mưa (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Gánh (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Ba Mươi Mốt (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Ba Mươi Hai (Thơ của TK Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Ba Mươi Ba (Thơ của TK Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Dòng Đời (Thơ của TK Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Ngủ Núi (Thơ của TK Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Hữu Duyên (Thơ của TK Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Một mai (Thơ của TK Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Đời (Thơ của TK Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Xem (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Biên Tập (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Nhìn (Thơ của TK Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Đê Chiều, Ta Bà Hát)
- Thấy (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Nghe (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Gieo (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Sen (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha)
- Từ Biệt (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Khởi Đầu Mới (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Tôi Nằm (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Tôi Đứng (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Tôi ngồi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Tôi đi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Tôi Nghĩ (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Tôi Nhớ (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Tôi Ở (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Tôi Tin (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Tôi Nhìn (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Tôi Buông (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Thâm Sâu (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Sao (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Những Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Đến Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Nhiều Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Một Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Hiếm Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Có Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Hẹn Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Đợi Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Chờ Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Nhớ Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Còn Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Khi, Phải Khi, Nên Khi, Đang Khi, Mấy Khi, Lắm Khi, Chán Khi, Trước Khi, Sau Khi, Thường Khi, Tưởng Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Thuận Duyên, Nghịch Duyên, Hữu Duyên, Vô Duyên, Tùy Duyên, Phan Duyên (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Tưởng Khi, Thương Khi, Tại Khi, Chỉ Khi, Thấy Khi, Buồn Khi, Nhưng Khi, Buồn Khi, Từ Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Cỏ Dại (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Bốn Chánh Cần (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Bốn Như Ý Túc (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Bốn Chỗ Nương Tựa (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Lý Lẽ (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Nay Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Mai Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Ký Ức (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Thoảng Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Dẫu Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Đâu rồi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Đây rồi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Đúng Rồi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Qua Rồi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Thua Cuộc (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Phải Rồi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Cũng Có Lúc (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Cũng Đến Lúc (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Hương (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Huyền (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Chợt Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Mưa Bão (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Nhớ Rồi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Hiểu Rồi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Hiện (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Giẻ Lau (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Nhỡ Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Cư Trần (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Hiểu Rồi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Ghét (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Thương (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Vị (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Biết Làm Sao (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Học (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Nghĩ Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Ngẫm Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Tiếng Thời Gian (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Vượt (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Sẽ (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Phải Thế Thôi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Có Gì Đâu (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Thấy Rồi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Nghĩ Rồi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Suối Nguồn (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Mùa Đông (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Kính Thưa (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Nắng Mưa (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Miễn Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Nghe Rồi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Nghe Rồi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Trừ Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Hỏi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Đã Rồi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Xa Rồi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Tưởng (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Lễ Vía Phật Thành Đạo (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Thế Nào (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Bát Nhã (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Tượng Thờ (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Quyển Sách (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Bình Hoa (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Trầm Tư (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Mơ Khi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Hồi Ức (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Không Sợ (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Chuyển (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Hướng (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Hoa Kiểng (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Hỏi Vì Sao (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Biển Cả (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Ngày Sau (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Lì Xì (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Cây Quà Tết (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Chậu Cảnh & nhiều bài khác (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Khai Trương (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Đàn Dược Sư (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Học (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Hành (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Nhanh, Chậm...(Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Cái Giường, Kính Lão, Mắt Kính (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Tổn Thương, Hí Luận, Lạy Phật Môn, Tan Trôi, Cười (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Khóc (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Ngũ Thể Nhập Địa (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Quay về, Quay Lại, Trở Về....(Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Uống Trà, Tôi, Đau, Cây Cau, Ngày Trôi, Đợi, Cái Cân, Nụ Cười, Xa, Gần, Lỗi Lầm, Gỗ, Gió, Trả, Không (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh Quê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát)
- Thân, Tâm, Lắng, Tạm, Lạc, Ba Phải, Biển, Khổ, Động (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Đê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát, Quê Chiều)
- Ước (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Đê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát, Quê Chiều)
- Mộng, Hà Tĩnh Trong Tôi, Cái Bát, Tri, Kiếp, Một Năm (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Đê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát, Quê Chiều)
- Chú Tiểu (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Đê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát, Quê Chiều)
- 6 Tuyển Tập Thơ Của Hòa Thượng Thích Đồng Bổn qua bút danh: Đề Chiều, Thôi Kệ, Tát Bà Ha & Quê Chiều
- Con Tí (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Đê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát, Quê Chiều)
- Anh Sửu (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Đê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát, Quê Chiều)
- Ông Dần (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Đê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát, Quê Chiều)
- Mưa Đầu Mùa (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Đê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát, Quê Chiều)
- Hỏi Gió (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Đê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát, Quê Chiều)
- Chị Mão (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Đê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát, Quê Chiều)
- Con Tỵ (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Đê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát, Quê Chiều)
- Ông Thìn (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Đê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát, Quê Chiều)
- Bác Ngọ (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Đê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát, Quê Chiều)
- Anh Mùi (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Đê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát, Quê Chiều)
- Chiếc Ghế, Hỏi Nắng, Hỏi Nước (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Đê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát, Quê Chiều)
- Ra Bắc Vào Nam, Hỏi Ai, Hỏi Mình (Thơ của TK Thích Đồng Bổn, bút danh: Đê Chiều, Chiêu Đề, Thôi Kệ, Tát Bà Ha, Ta Bà Hát, Quê Chiều)
- Khoảng Trống, Khoảng Lặng, Khoảng Cách, Khoảng Không, Khoảng Giữa, Khoảng Riêng, Khoảng Chung, Khoảng Giữa, Khoảng Rộng, Khoảng Hẹp, Khoảng Sáng, Khoảng Tối, Khoảng Trắng, Khoảng Nổi, Khoảng Này, Khoảng Mộng, Khoảng Động
TỌA CỐT TRƯỚC ĐỊA
Lạy ngồi là tọa cốt bái Như Lai
Cũng như tư thế hoa nở khai
Nữ nhân lễ bái thêm kín đáo
Đâu nhọc khởi thân, nói đúng sai.
Cũng như tư thế hoa nở khai
Nữ nhân lễ bái thêm kín đáo
Đâu nhọc khởi thân, nói đúng sai.
Lạy ngồi một cách giữ giới thân
Riêng cho nữ giới được gia ân
Cách lễ phân rành ra hai phái
Trọng hàng Tăng lữ của nữ nhân.
Lạy sao kín đáo chốn Phật đường
Trong lễ tang, lạy tỏ tiếc thương
Trước bái đường, tổ tiên hiếu thuận
Lễ ngồi gây thiện cảm nhiều phương.
Nữ nhân mang sứ mệnh giống loài
Khó nhọc gia đình nặng trên vai
Mềm mại dáng ngồi đều năm vóc
Tâm thành lễ Phật mỗi hôm mai.
Mỗi xứ nữ nhân lễ khác chăng ?
Phục trang, cách lạy với hoa văn
Hiểu bản sắc thông qua y phục
Với một lòng kính Phật trọng Tăng.
Lạy sao cho đẹp, dáng cho hay
Cách ngồi cách đứng, cách phô bày
Nữ tính hữu tâm khi khấn nguyện
Cảm ứng tương giao thấu Phật đài.
Lạy kính mẹ cha phụ nữ Hàn
Đứng ngồi nhất lễ, gái Phù Tang
Trung Hoa nữ tử, đầy cung cách
Gái Việt ngàn năm nét dịu dàng.
Ấn, Thái, Miến, Lào với Cao Miên
Tín nữ Phật giáo hệ Nam truyền
Chung nhất lễ ngồi trong cách lạy
Thể hiện lòng tin của nữ quyền.
Lễ quỳ, lễ đứng, phải áo tràng
Lễ ngồi đơn giản, chẳng bất an
Áo dài thiếu nữ sao cũng được
Lễ nghi tôn kính mới nghĩ bàn.
Quê Chiều 22/02/23
NÓI XẤU
Con người hay nói xấu lẫn nhau
Nói mãi thành quen, cấm được sao ?
Bớt thì buồn miệng, đành tiếp tục
Mặc kệ ai kia tổn thương sâu.
Nói mãi thành quen, cấm được sao ?
Bớt thì buồn miệng, đành tiếp tục
Mặc kệ ai kia tổn thương sâu.
Ghen ăn tức ở, nói xấu hơn
Khó thân gần, càng khó khuyên lơn
Kẻ khác hơn mình, đâu chịu được
Buông lời cay độc, thỏa nguồn cơn.
Phải trái chưa thông, không nói có
Đúng sai mặc kệ, có bảo không
Vắng mặt chê bai, nói thỏa lòng
Đối diện đãi bôi, thôi lỡ trót....
Nói xấu người, miệng sao vẫn ngọt
Rồi mai kia nịnh hót cấp trên
Lời dối sai nào mãi lâu bền
Ai có thể gửi lòng tin thấu !
Hay nói xấu, vì tâm niệm xấu
Nghĩ sai lầm, trần cấu bám vào
Trong sao ngoài vậy, cậy nói chào
Sống như thế, khổ đau tâm cảnh.
Bỏ nói xấu, nói lời chân chánh
Thật bất hư, có cánh làm gì
Hãy yêu người, siêng hạnh Từ bi
Cùng đồng loại, ghét chi muối mặt.
Không nói xấu, cũng đừng đơm đặt
Giảm lòng sân, nghiệp chướng nào gây
Dậy tiếng thơm, nam bắc đông tây
Lòng tin tưởng, phúc lây tiên tổ.
Vào cửa Không, miệng là cửa khổ
Tội trong tâm, từ khẩu phát ra
Đã hiểu rồi, Tam độc lánh xa
Dùng từ ái, trẻ già yêu mến.
Nơi cửa Thiền, mặc nhiên đi đến
Luôn phát ngôn bờ bến từ hòa
Giọng nhẹ nhàng, nói khẽ, bỏ qua
Khẩu nghiệp sạch, tâm ma nào khởi.
Quê Chiều 23/02/23
QUAY VỀ
Quay về nơi đã khởi hành
Ta đi tròn hết vòng quanh cõi này
Hiểu rành chỉ một nắm tay
Cái còn chưa biết đến vài trăm năm.
Quay về tìm lại trong tâm
Để xem thế giới hiện ngầm trong ta
Thấy mình hạt cát trần sa
Càng đi càng thấy dần xa lối về.
Quay về phương cũ làng quê
Nơi ta mơ mộng trên đê thuở nào
Còn ai chờ đợi đón chào
Cho tim ấm lại, thương đau lụi dần.
Quay về tự tánh sẵn phần
Hiện thời gặt quả từ nhân xưa thành
Định thần cho tuệ phát sinh
Dưỡng tâm để nhận rõ mình ở đâu.
Quay về đối mặt đêm thâu
Vô minh che khuất cây cầu chân như
Bình minh lộ ánh dương Từ
Trong bầu sương có Thiền sư đang ngồi.
Quay về gặp lại chính tôi
Tánh gieo nhân ái đơm chồi nở hoa
Thân đau nhưng trí không già
Tâm chưa an trú, tách trà khó ngon.
Quay về mây quyện đầu non
Ôi chao ! Thật đẹp những con bướm vàng
Chim bay về tổ từng đàn
Mừng người về lại suối ngàn rừng cây.
Quay về chôn chặc vơi đầy
Nặng lòng chùa cảnh những ngày sống yên
Không tìm lại những ưu phiền
Cũng đừng ràng buộc mặc duyên thiện lành.
Quay về tiếp quãng đường lành
Không quay về để tìm danh vị đời
Bước ra được khỏi trò chơi
Nguyện vào nhà Phật lên đồi hoa tâm.
Quê Chiều 24/02/23
QUAY LẠI
Quay lại để nhìn dấu chân đi
Xa khỏi bụi trần lánh thị phi
Nghĩ suy chân lý đời hư ảo
Trọn đời lý tưởng hạnh xả ly.
Quay lại tìm tâm giữa cảnh không
Hướng vào tự tánh sẵn bên trong
Thở nhẹ hít sâu vào đầu mũi
Buông vạn duyên trách nhiệm đã xong.
Quay lại xem mình đúng hay chưa
Cố nhìn sau trước, để không thừa
Đâu phải việc chi mình cũng sáng
Lắng nghe sửa đổi, khiến người ưa.
Quay lại xem đường đã trải qua
Lòng không nản chí, chẳng kêu ca
Nhẫn nại bền lòng, rồi sẽ đến
Tinh tấn vững tin, chẳng còn xa.
Quay lại cũng vì giúp muôn loài
Cùng dìu kẻ khổ vượt trần ai
Nếu chỉ riêng mình, vô vị lắm
Càng tăng ích kỷ, nghĩ nào hay.
Quay lại lắng nghe tiếng nguyện cầu
Lòng Từ lan tỏa khắp năm châu
Chúng sinh còn khổ, cần cứu giúp
Hành theo Bồ tát rộng nhiếp thâu.
Quay lại Ta bà hạnh độ sinh
Hoằng tuyên giáo pháp giúp hàm linh
Pháp dược sẽ tiêu bao khổ nghiệp
Thoát đời chìm nổi, hết vô minh.
Quay lại sau lưng được Thiện thần
Già lam thánh chúng ứng hiện thân
Hộ pháp người tu thêm vững chí
Gia trì đại chúng vững tay nâng.
Quay lại ấm lòng pháp giới tâm
Năng lượng vị tha chuyển hóa thầm
Thấy rõ đường đi ngàn cõi nước
Cảm ứng đạo giao, nhận pháp âm.
Quê Chiều 25/02/23
TRỞ VỀ
Trở về ngắm lại mái trường xưa
Ghi dấu thời gian bóng thoi đưa
Kỷ niệm một thời đâu bôi xóa
Bạn cũ còn ai nhớ hay chưa ?
Trở về niên thiếu tuổi học trò
Hăng hái xuống đường thấy hay ho
Nhiệt huyết đấu tranh yêu bình đẳng
Gông cùm bắt bớ, có gì lo !
Trở về tuổi trẻ thuở thanh niên
Đam mê lý tưởng, xếp bút nghiên
Bước đến cửa Không xin tu tập
Lạy Phật nghiên tầm lý nhân duyên.
Trở về chùa cũ chợt đắng lòng
Đâu rồi một thuở cảnh đèn chong
Mò mẫm luật kinh quên đêm tối
Tụng niệm nằm lòng vẫn chưa xong.
Trở về ngày dấn bước du phương
Thầy xưa cõi tạm, đã lên đường
Gia giáo quay quần, tình một thuở
Thời nay học đạo chỉ đến trường.
Trở về duyên cũ ghế học đường
Cùng bạn bè đến lớp lệ thường
Tranh biện nhau qua từng chữ nghĩa
Vang tiếng cười lý lẽ chẳng nhường.
Trở về ký ức của riêng mình
Va vấp ngã nhân những bất bình
Thử thách tiến tu đầy chướng ngại
Để tương lai vững chãi niềm tin.
Trở về diện mạo buổi hôm nay
Không hơn ai, cũng chẳng gì sai
Đời với đạo thăng trầm đã biết
Mà bệnh đau đeo miết lắc lay...
Trở về thôi, cuối đoạn đường rồi
Chớ để vô thường đến kéo lôi
Thấy tâm trước đã, thân mặc kệ
Trước sau gì cũng bỏ lại thôi.
Quê Chiều 26/02/23
TRỞ LẠI
Ánh ban mai trở lại
Lòng tự tại hơn xưa
Dừng than thân trách phận
Trời cũng tạnh cơn mưa.
Nắng vàng lên đê chiều
Hỏi lại lòng ít nhiều
Lắm duyên gây điên đảo
Tỉnh ngộ đã bao nhiêu ?
Trở lại hay ngược về
Sáng mắt hay vẫn mê
Sắc hương ngày xưa cũ
Chuyển đến ngắm chiều quê.
Ngày đi buông tất cả
Trở về chẳng có chi
Chỉ còn dòng suy nghĩ
Được sống hạnh xả ly.
Dẫu muộn hơn là không
Nghĩ sao để dụng công
Mình đâu còn trẻ nữa
Lòng muốn gặp tâm mong.
Tuổi bước quá năm xưa
Lão bệnh cố dây dưa
Nhận thức giờ chín chắn
Tư duy ngược đâu thừa.
Sách kinh học đã qua
Nay hiểu lại khác xa
Tánh tướng vừa nhận diện
Bước tiếp để về nhà.
Ngược giòng sông tư tưởng
Ngồi thơ phú văn chương
Đã quên huy hoàng cũ
Chỉ vọng hướng đồi nương.
Trở lại trong vô trụ
Không lưu trú chốn nào
Chẳng vướng bận nơi đâu
Đến đi tùy duyên vậy.
Quê Chiều 27/02/23
GÀ GÁY SÁNG
Gà gáy động lay khắp xóm thôn
Đánh thức mê nhân bởi tiếng ồn
Sao chúng canh giờ hay thế nhỉ
Sáng nào cũng thế, giỏi hay khôn ?
Tiếng gáy đồng thanh cả một bầy
Gọi người trở dậy mỗi hôm mai
Nông dân ra ruộng vun khoai sắn
Tiểu tăng chuông mõ tụng lai rai...
Tiếng gà đánh thức chức năng gà
Chóng rời chuồng ổ kiếm ăn xa
Ở đời ngủ nghỉ nên vừa phải
Thức sớm tỉnh thần, trí sáng ra.
Gà trống gáy vang giữ lệ làng
Biểu tượng chung lòng chớ rẽ ngang
Nếu mỗi cá nhân đều như thế
Nâng cao ý thức, hợp kết đoàn.
Gà mái kêu, cục tác ổ nằm
Xin giúp gom giùm trứng ắp chăm
Như nữ giới việc nhà đảm trách
Chuyện bên ngoài nào đáng quan tâm.
Gà con chíp chíp, tiếng dễ thương
Vô tư bên mẹ, phận náu nương
Trẻ có gia đình thường hạnh phúc
Bất hạnh đơn côi, lạc lối đường.
Gà trống gà nòi, thích đá nhau
Hơn thua tiếng gáy, chẳng ra sao !
Người cũng cạnh tranh mà gây chiến
Tàn trận thắng thua cũng thương đau.
Gà gáy góp phần thức chúng khuya
Công phu tụng niệm hạnh sẻ chia
Giúp không bê trễ khi ngủ nghỉ
Mãn kiếp gia cầm, hái quả kia !
Gà ở trong chùa nhặt thóc rơi
Cơm thừa, bánh vụn khắp nơi nơi
Người khó bỏ công thu lượm hết
Vẹn của đàn na, rất phải thời.
Quê Chiều 28/02/23
NGÀY KỶ NIỆM
Ngày này, nhớ Thái tử xuất gia
Xa hoàng cung, quyết vượt ái hà
Chí nguyện tìm ra đường giải thoát
Giác ngộ xong, sẽ độ hằng sa.
Ngày này, nhớ bóng ngựa vượt thành
Kiền Trắc thẳng đưa đến sông xanh
Cắt mái tóc trao cho Xa Nặc
Rừng sâu chiết bóng lạnh bao quanh.
Ngày này, bốn mươi bảy năm qua
Mười chín xuân, nối Phật xuất gia
Lễ xuống tóc, thầy khuyên thọ giới
Khăn gói lên đường biệt mẹ cha.
Ngày này, nhớ Phật, lễ hàng năm
May mắn đến trong cửa Pháp âm
Sám hối nghiệp gieo từ quá khứ
Chuyển hóa đời phạm hạnh Bi tâm.
Ngày này pháp hội, Thánh giáng thăm
Đạo tràng xưng tán Hải triều âm
Quốc thái dân an, mưa gió thuận
Nội ma ngoại chướng khó hại xâm.
Ngày này, cầu dịch bệnh chuyển dời
Tiêu trừ hoạn nạn, thọ mạng trời
Thế giới hòa bình, thôi chiến trận
Động đất sóng thần, tránh xa thôi.
Ngày này, xin bớt nghiệp sát sinh
Vì cái ăn, phương hại hàm linh
Ác xấu lỡ gieo, khi nào trả
Loài vật kia cũng hệ thức tình.
Ngày này, hãy khấn nguyện cho nhiều
Để thôi rơi nước mắt sớm chiều
Phật rải lòng Từ cho chuyển nghiệp
Đến mai cười rạng rỡ thương yêu.
Ngày này, ký ức cũ hiện về
Nương gót Tăng đoàn vượt sông mê
Năm dài tháng rộng lòng bền bĩ
Ước một ngày đảnh lễ Bồ đề.
Quê Chiều 01/03/23
CÂY CHUỐI
Không biết vì sao gọi tên cây chuối
Suy nghĩ hoài đầu mối vẫn chưa ra
Trái cây nào cũng đậu quả từ hoa
Với cây chuối trổ buồng ra bung quả.
Tên hoa chuối, tiếng gọi người phương Bắc
Bắp chuối hay kêu, chính thật miền Nam
Hoa trái đồng thời, mang tính nội hàm
Đậu trái rồi gọi quày, buồng cũng được.
Thân cây chuối vốn là không có ruột
Bóc hết ra cũng rỗng tuột bên trong
Nghĩ phận người, vốn dĩ huyễn thân không
Ruột chẳng thấy, trái sao mong thật có !
Chuối là cây chẳng có gì thừa bỏ
Thân, lá, hoa, đâu khó để dụng xài
Khi đói lòng, ăn củ chuối thay khoai
Mỗi cây chuối một quày xong bổn phận.
Trái với cây, tương phản nhau đâu lẫn
Chuối cau, chuối sáp, trái nhỏ thân to
Chuối già, tá quạ, thân bé quả no
Người dẫu khỏe, dạ tối mò ai biết.
Trái không hạt, vốn lộc trời ban thiệt
Dẫu không chăm, cây mãi miết mọc lên
Đâu cũng trồng, lan tỏa cả mọi miền
Giầu năng lượng, trái gắn liền sức khỏe.
Nhìn cây chuối, nghĩ người ta khi trẻ
Lý tưởng đời, chịu đơn lẻ chân tình
Mỗi khi trổ quả không tiếc thân mình
Nên đừng sống vì cái nhìn nông cạn.
Phật ví tâm rỗng rang như cây chuối
Dụ cho người lúc đến tuổi sắc không
Lợi lạc nhân sinh, hãy giữ nằm lòng
Quán nhân duyên thảy đồng không thật có.
Tàu lá chuối, chuyện đồ chơi trẻ nhỏ
Đời gian truân, kết lá cỏ lót nằm
Lễ tổ tiên, lá gói bánh cúng rằm
Khổ hạnh tu, dụng lá khô thiền tọa.
Quê Chiều 02/03/23
Gửi ý kiến của bạn