- Lời thưa về việc hiệu đính (1)
- Lời thưa (2)
- Tiểu sử tôn giả Tịch Thiên (Sàntideva)
- Chương Một: Lợi Ích Của Tâm Bồ Đề
- Chương Hai: Sám Hối Tội Nghiệp
- Chương Ba: Phát Tâm Bồ Đề
- Chương Bốn: Thực Hành Tâm Bồ Đề
- Chương Năm: Chánh Niệm, Tỉnh Giác
- Chương Sáu: Nhẫn Nhục
- Chương Bảy: Tinh Tấn
- Chương Tám: Thiền Quán
- Chương Chín: Trí Tuệ
- Chương Mười: Hồi Hướng
CHƯƠNG CHÍN
TRÍ TUỆ
DẪN NHẬP
1.
Đức Phật tuyên bố rằng
Các
hạnh Ngài khuyên dạy
Đều
đưa đến trí tuệ.
Bồ
Tát mong trừ khổ
Phải
phát huy trí tuệ.
HAI CHÂN LÝ
Định nghĩa
2.
Có hai loại chân lý
Tương
đối của thế gian (20)
Và
chân lý tuyệt đối (21)
Tuyệt
đối vượt tương đối;
Đối
tượng của trí thức
Không
phải là chân lý;
Nhưng
chân lý thế gian
Được
xem là trí tuệ.
Trình độ nhận thức khác nhau
3.-4.Tương
ứng hai chân lý
Cũng
có hai hạng người
“Thiền
gia” và “người thường”
Thiền
gia hay bác bỏ
Quan
niệm của người thường;
Thiền
gia có hai cấp
“Thấp”,
“cao” tuỳ trí tuệ;
Thiền
gia và người thường
Cả
hai đều công nhận
Hiện
hữu của các pháp
Nhưng
người thường khẳng định
Các
pháp là chân lý;
Song
thiền gia quan niệm
Thế
giới là mộng ảo
Tất
cả là hiện tượng
Chúng
không có tự tính
Nhưng
vì muốn giác ngộ
Thiền
gia phải tu học
Dùng
chúng làm phương tiện
Để
dần dần tiến lên.
5.
Người thường nhìn các pháp
Xem
chúng là có thật;
Ngược
lại, các thiền gia
Xem
chúng là ảo tưởng
Đó
là sự khác biệt
Giữa
thiền gia, người thường.
Phản
bác lập trường
chấp
vào thật hữu
6.
Theo quy ước thế gian
Mọi
đối tượng cảm nhận
Được
xem như có thật
Song
dưới mắt trí tuệ
Thì
quy ước ấy sai
Như
xem bẩn là sạch.
7.
Để người thường hiểu đạo
Phật
giảng pháp vô thường.
Nhưng
trong mỗi sát na
Pháp
cũng không có thật.
- (Hỏi)
Phải chăng ý ấy nói
Pháp
có trong thoảng chốc
Là
chân lý thế gian?
Điều
này thật mâu thuẫn
[Đối
với sự cảm nhận
Về
chân lý tuyệt đối].
8.
(Đáp) Mâu thuẫn ấy không có
Vì
thiền gia nhận thức
Rằng
chân lý thế gian
Vốn
không có tự tính
Mọi
pháp đều vô thường
Có
đó liền tan biến
Khác
nhận thức người thường
Nếu
không anh mâu thuẫn
Với
quan niệm thế gian
Khi
anh đánh giá rằng
Nữ
sắc không sạch sẽ
[Trong
khi người thế gian
đánh
giá họ là sạch]
9.-
(Hỏi) Làm sao đạt công đức
Khi
thờ một vị Phật
Được
xem như ảo tưởng?
Và
sẽ như thế nào
Đối
với vị Phật thật?
(Đáp)
Cúng dường vị Phật thật
Sẽ
có công đức thật
Cúng
dường vị Phật ảo
Sẽ
có công đức ảo.
- (Hỏi)
Nếu như một hữu tình
Được
xem như ảo tưởng
Làm
sao nó chết được?
Và
có thể tái sinh?
10.
(Đáp) Người ảo chỉ tồn tại
Cho
đến khi nhân duyên
Còn
phối hợp đầy đủ.
Đâu
vì sự liên tục
Của
nhân duyên kéo dài
Mà
có thể khẳng định
Con
người hiện hữu thật!
11.
Khi giết hại người ảo
Không
thể bị tội lỗi
Vì
họ thiếu tâm ý.
Song
với một hữu tình
Trang
bị tâm ý ảo
Thì
tội phước phát sinh.
12.-13. – (Hỏi) Thần chú và ảo thuật
Không
thể có công năng
Tạo
tác ra tâm ảo!
(Đáp)
Tâm ảo vốn đa dạng
Sinh
từ nhiều loại duyên
Chỉ
một duyên đơn độc
Không
thể sinh tất cả.
14.-15.
- (Hỏi) Theo chân lý tuyệt đối
Thì
tất cả chúng sinh
Đều
ở trong Niết Bàn
Và
chúng chỉ luân hồi
Theo
chân lý thế gian,
Vậy
Phật cũng luân hồi,
Như
thế ích lợi chi
Khi
tu hạnh Bồ Tát?
(Đáp)
Chừng nào duyên chưa dứt
Ảo
tưởng vẫn tồn tại.
Khi
duyên bị gián đoạn
Thì
ảo tưởng không còn,
Nhưng
Phật đã dứt sạch
Mọi
nhân duyên ảo tưởng
Nên
không còn luân hồi.
Phản bác lập trường Duy Thức
Duy
Thức (viết tắt: DT)
Trung
Quán (viết tắt :TQ)
16.
(TQ) Nếu pháp không có thực (22)
Cả
tâm ảo cũng không
Vậy
ai biết được ảo?
(DT)
Mặc dù pháp bên ngoài
Chỉ
là hiện tượng ảo
Song
là bóng dáng tâm
Nên
vẫn tồn tại riêng!
17.
(TQ) Nếu ngay cả tâm thức
Và
ảo tưởng là một
Vậy
cái gì bị biết?
Đức
Thế Tôn từng dạy
Tâm
không thấy được tâm!
18.
Cũng như một lưỡi gươm
Không
thể tự chém mình.
Tâm
không thể quán tâm.
(DT)
Tâm tự chiếu rọi tâm
Như
ánh đèn tự chiếu!
19.
(TQ) Điều ví dụ này sai
Ánh
đèn không tự sáng
Vì
không bị tối che!
(DT)
Màu xanh tự nó xanh
Như
ngọc lưu ly xanh
Không
lệ thuộc vật khác.
20.
Cũng thế ta nhận thấy
Có
cái tùy nhân duyên
Và
có cái độc lập!
(TQ)
Ví dụ này cũng sai.
Màu
xanh không tự tánh
Xanh
nhờ ngọc lưu ly (làm duyên)
Nếu
nó thiếu nhân duyên
Không
thể tự hóa xanh!
21.
(DT) Nếu nói tâm tự biết
Thì
cũng có thể nói
Ánh
đèn tự chiếu sáng!
(TQ)
Ví như thừa nhận rằng
Ánh
đèn tự chiếu sáng
Nhưng
ai biết điều ấy?
Ai
nói tâm tự chiếu?
22.
Nếu không có đối tượng
Nhận
biết tâm tự chiếu
Thì
tâm chiếu hay không
Đều
chẳng thành vấn đề.
Giống
như bàn chuyện phiếm
Về
sắc đẹp bé gái
Của
phụ nữ vô sinh (23) !
23.-24.(DT)
Nếu tâm không hiện hữu
Làm
sao nhớ chuyện xưa?
(TQ)
Ký ức được xuất hiện
Vì
nhờ mối tương duyên
Với
cảnh vật bên ngoài
Mà
đã từng trải nghiệm
Như
gấu nhiễm độc chuột (24) .
25.
(DT) Người có tâm siêu nhiên (25)
Thấy
được tâm người khác
Chẳng
lẽ họ không thấy
Tâm
của mình hay sao?
(TQ)
Mắt nhờ bôi nước phép
Thấy
kho tàng dưới đất
Nhưng
mắt không thể thấy
Nước
phép bôi trên mắt.
26.
Trong thế giới kinh nghiệm
Chúng
tôi không phủ nhận
Những
điều được nhận biết
Từ
giác quan cảm thụ
Từ
lưu truyền đáng tin.
Song
chúng tôi bác bỏ
Giả
định chúng là thật
Vì
đó là nguyên nhân
Tạo
nên sự khổ đau.
27.
Nếu các anh nghĩ rằng
Ảo
tưởng chẳng khác tâm
Song
chúng tôi nhận xét
Chúng
không thể giống nhau
Nếu
ảo tưởng thật có
Thì
nó phải khác tâm
Nếu
ảo tưởng giống tâm
Nó
đâu còn là nó.
28.
(TQ) Dầu cảnh ảo không thật
Song
nó vẫn bị thấy
Dầu
tâm không thật có
[Theo
chân lý thế gian]
Tâm
vẫn thấy cảnh ảo.
(DT)
Luân hồi của hiện hữu
Phải
dựa vào hiện thực
[Tức
là dựa vào tâm]
Nếu
không thì luân hồi
Chẳng
khác nào hư không
[Tức
là không thể có
Tác
dụng của nghiệp quả].
29.
(TQ) Làm sao cái không thực
[Như
luân hồi chẳng hạn]
Phải
dựa nền tảng thật
Để
có được tác dụng
[Tạo
ra vật có thật]?
Như
vậy theo các anh
Tâm
không cần đối tượng
Vậy
là tâm độc lập.
30.
Và nếu tâm độc lập
Với
tất cả đối tượng
Thì
tất cả chúng sinh
Đều
đã thành Phật rồi.
Và
nếu thật như vậy
Thì
được công đức gì
Khi
chỉ có tâm thôi?
Phương pháp của Trung Quán
31.
(Hỏi) Làm sao dứt phiền não
Một
khi biết được rằng
Thế
gian là ảo tưởng
Giống
như người phù thủy
Say
mê một ảo nữ
Do
mình tạo tác ra?
32.
(Đáp) Trong trường hợp như vậy
Người
phù thủy chưa dứt
Sự
luyến ái đối tượng
Gán
người mình tạo ra
Là
hữu thể thật sự.
Hơn
nữa có nhận thức
Yếu
ớt về Tánh Không
Nên
khi thấy ảo nữ
Liền
khởi lên say mê.
33.
Khi tu tập Tánh Không
Đến
trình độ kiên định
Sẽ
trừ được cái thấy
Sự
vật vốn thực có
Tu
tập càng nhuần nhuyễn
Sẽ
nhận thức rõ rằng
Không
pháp nào thực có
Thì
cuối cùng ý niệm
Về
Tánh Không cũng tan.
34.
Đến khi hết vấp phải
Bất
cứ hiện hữu nào
Mà
có thể phủ nhận
Thì
cái không-hiện-hữu
Cũng
tan biến trong tâm.
35.
Khi cái có, cái không
Không
còn khởi trong tâm
Thì
đâu còn cái gì
Có
thể khởi lên nữa
Và
tâm thật thanh tịnh.
36.
Cũng như cây như ý (26)
Làm
thoả mãn ước vọng
Của
bao nhiêu chúng sinh
Vì
lời nguyện của Phật
[Thuở
tu hạnh Bồ Tát]
Và
lòng thành chúng sinh
Mà
thân Phật ảnh hiện
[Để
giải thoát chúng sinh]
37.
Có người Bà La Môn
Xây
tháp chim đại bàng
[Để
giải trừ chất độc]
Dù
ông chết đã lâu
Xá
lợi Garuda
Do
ông đã trì chú
Vẫn
tác dụng trị độc.
38.
Lúc còn là Bồ Tát
Đức
Phật đã thành tựu
Bao
hạnh nguyện bồ đề
Dù
Ngài đã nhập diệt
Nhưng
xá lợi của Ngài
Vẫn
luôn luôn tiếp tục
Đem
lợi đến chúng sinh.
39.-
40. (Hỏi) Thờ lạy tượng vô tri
Sao
lại được công đức?
(Đáp)
Theo kinh điển đã dạy
Nơi
chân lý tương đối
Hay
chân lý tương đối
Công
đức của thờ lạy
Hoàn
toàn giống như nhau
Dù
với Phật tại thế
Hay
sau khi nhập diệt.
MỤC
ĐÍCH GIẢI THOÁT CỦA
TIỂU
THỪA CŨNG CẦN PHẢI
CÓ
NHẬN THỨC VỀ TÁNH KHÔNG
TL:
Thắng Luận
TQ:
Trung Quán
41.
(TL) Nhờ tu Tứ Diệu Đế
Cũng
đủ đạt giải thoát
Cần
chi đến trí tuệ
Thấy
rõ được Tánh Không?
(TQ)
Kinh Bát Nhã dạy rằng
Thiếu
tuệ giác Bát Nhã
Thì
không thể giác ngộ
Tính chân chánh của Đại thừa
42.
(TL) Song giáo lý Đại Thừa
Không
do Phật thuyết giảng
Nên
không đáng tin cậy.
(TQ)
Vậy vì lý do nào
Khiến
Tiểu Thừa đáng tin?
(TL)
Vì tất cả hai phái
[Tiểu
Thừa và Đại Thừa]
Đều
xác nhận như vậy.
(TQ)
Vậy thì lúc trước đây
Các
anh chưa chấp nhận
Không
lẽ kinh điển ấy
Không
phải lời Phật dạy?
43.
(TL- Thắng Luận) Chúng vẫn đáng tin cậy
Vì
chúng được truyền thừa
Liên
tục không gián đoạn.
(TQ)
Lý do các anh tin
Kinh
điển của Tiểu Thừa
Chẳng
khác chúng tôi tin
Kinh
điển của Đại Thừa;
Chúng
cũng được các Tổ
Nối
tiếp nhau truyền thừa
Không
bao giờ gián đoạn;
Lại
nữa theo các anh
Tất
cả kinh điển nào
Được
hai phái chấp nhận
Cũng
đều là chân lý,
Vậy
thì phải chấp nhận
Cả
kinh điển Vệ Đà
Và
kinh điển ngoại đạo.
44.
(TL-Thắng Luận) Kinh điển của Đại Thừa
Thường
hay bị tranh cãi
Vì
vậy không đáng tin.
(TQ)
Vậy kinh của các anh
Cũng
nên từ bỏ luôn
Vì
chúng bị ngoại đạo
Và
nội phái tranh cãi.
Sự chưa trọn của Tiểu Thừa
45.
Gốc rễ của giáo lý
Mà
đức Phật giảng dạy
Bắt
nguồn từ Niết Bàn
Và
đời sống tu hành
Của
các vị xuất gia
[Đã
sạch mọi phiền não].
Điều
này hiếm người đạt
Bởi
vì tâm của họ
Còn
bám víu đối tượng (27)
46.-
47. (TL) Các bậc A La Hán
Dù
không hiểu Tánh Không
Cũng
vẫn được giải thoát
Vì
đã diệt phiền não
Nhờ
tu Tứ Diệu Đế.
(TQ)
Dù phiền não chấm dứt
Song
chắc gì hết khổ?
Nhiều
vị vẫn thọ khổ
Do
nghiệp lực quả báo
Từ
quá khứ vẫn còn
[Thông
qua sự lưu truyền
Mà
chúng tôi được biết
Chính
ngài Mục Kiền Liên
Tuy
thành A La Hán
Song
vẫn còn thọ khổ].
48.
(TL-Thắng Luận) Ái sinh từ cảm thọ
Những
A La Hán ấy
Vẫn
còn có cảm thọ
Tâm
còn bám đối tượng
[Nên
không đạt Niết Bàn]
48.
(TQ) Không hiểu biết Tánh Không
Thì
tâm bám sự vật
Tâm
chỉ tạm lắng yên
Trong
những khi nhập định
Rồi
trở lại như trước.
Vậy
muốn chấm dứt khổ
Phải
tu quán Tánh Không.
Chớ sợ Tánh Không
Câu 49-52.: Bỏ (28)
53.
(Hỏi) Vừa chấp vào hiện hữu
Vừa
sợ hãi Tánh Không
Nên
không thể giác ngộ
Vẫn
nhận lấy đau khổ
Chìm
đắm trong luân hồi.
54.
(Đáp) Sự phản bác như vậy
Thực
không có căn cứ
Vậy
không nên ngại ngần
Thiền
quán về Tánh Không.
55.
Tánh Không là liều thuốc
Dùng
đối trị Vô minh
Của
chướng ngại phiền não
Và
chướng ngại hiểu biết (29)
Muốn
đạt “Nhất Thiết Trí”
Phải
thiền quán Tánh Không.
56.
(Phản bác) Tánh Không gây đau khổ
Nó
khiến tôi lo sợ.
(Đáp)
Tánh Không làm lắng dịu
Tất
cả mọi khổ đau
Tại
sao lại sợ nó?
57.
Chừng nào còn tin rằng
“Cái
Ta” là có thật
Chừng
ấy còn sợ hãi
Về
cái này cái kia.
Nếu
nhận thức rõ rằng
"Cái
Ta" không có thật
Vậy
ai gánh nỗi sợ?
CHỨNG MINH VỀ TÁNH KHÔNG
Chứng minh về sự Vô ngã của một "Cái Ta" có thật
"Cái
Ta" không phải vật chất –
Phản
bác lại chủ nghĩa vật chất
58-60.
Răng, tóc, móng, máu xương
Đều
không phải là "Ta"
Mủ,
đờm, nước miếng, mỡ
Nước
tiểu, phân, thịt, gân
Hơi
nóng, chín lỗ hổng …
Và
tất cả sáu thức
Cũng
không phải là “Ta”
Ngã
cũng không phải là tinh thần –
Phản
bác phái Số Luận(30)
61.
(TQ) Nếu nhĩ thức là “Ta”
Thì
luôn nghe âm thanh (31)
Cả
lúc nó vắng mặt
[Vì
các anh cho rằng
"Cái
Ta" là vĩnh cửu]
Nếu
đối tượng cái biết (32)
Không
còn có mặt nữa
Làm
sao có cái biết?
Vậy
vì lý do nào
Gọi
đó là nhĩ thức?
62.
Nếu xem rằng cái biết
Là
những gì không biết
Thì
gỗ cũng phải biết
Vậy
có thể khẳng định
Nếu
không có quan hệ
Với
đối tượng nào đó
Thì
không có cái biết.
63.
(Số Luận) Vì lẽ nào "Cái Ta"
Khi
thấy biết màu sắc
Lại
không nghe âm thanh?
(TQ)
Tại sao cùng một lúc
Thấy
được mà không nghe?
(Số
Luận) Vì âm thanh lúc ấy
Không
có mối quan hệ.
(TQ)
Như vậy thì "Cái Ta"
Không
phải là nhỉ thức.
64.
Cái mà bản tánh nó
Vốn
thâu nhận âm thanh
Sao
lại thấy hình sắc?
(Số
Luận) Cùng một người đàn ông
Có
thể xem là cha
Vừa
cũng xem là con.
(TQ)
Như thế là giả danh
Theo
chân lý tuyệt đối
Không
thể nào như vậy.
65.
Bởi vì theo các anh
Thực
tại là ba đức (33)
Từ
bi, mê, bóng tối
Đã
tạo ra vật thể
Chẳng
là cha hay con
Cả
ba không sẵn có
Tính
chất nghe âm thanh.
66.
(Số Luận) Cũng như một diễn viên
Đóng
nhiều vai thay đổi
Tánh
thâu nhận âm thanh
Có
thể chuyển thành ra
Tánh
nhận thấy hình sắc.
(TQ)
Thường thay đổi tính chất
Thì
không thể vĩnh hằng.
Vậy
điều anh nói rằng
Trong
cùng một cái ta
[Hay
trong một diễn viên]
Chứa
đựng nhiều tính chất
Là
điều chưa từng có.
67.
Nếu tánh chất đổi khác
Thì
không thực có được.
Vây
xin anh chỉ giúp
Thực
tánh nó là gì?
Bản
chất nó là gì?
(Thường
Luận)
Đó
chính là tánh biết (32)
(TQ)
Nếu thức là bản chất
Thì
chúng sinh như nhau
Cùng
một thứ độc nhất!
68.
Vã lại mọi chúng sinh
Hữu
tâm hay vô tâm
Đều
như nhau là “Một” (34)
Vì
bản chất hiện hữu
Của
chúng đều giống nhau.
Nếu
hình thái khác biệt
[Các
tánh nghe, thấy, ngửi…]
Được
xem là không thực
Thì
nền tảng của nó ["cái Ta"]
Làm
sao có thực được.
Phản bác phái Thường Luận
69.
Hơn nữa cái vô tâm
Cũng
không phải là “Ta”
Vì
nó không hay biết
Như
khúc gỗ vô tri.
(Thường
Luận)
Dầu
bản chất vô tri
Song
khi kết với tâm
Liền
có ngay nhận thức.
(TQ)
Điều này thật vô lý
Vì
khi không có tâm
Nhận
thức cũng bị diệt.
70.
Nếu "Cái Ta" không đổi
Thì
tâm giúp được gì
Cho
"Cái Ta" như thế?
Nếu
xem cái bất động,
Không
nhận thức là “Ta”
Vậy
thì hư không kia
Cũng
phải xem là “Ta”!
Không
cần có "Cái Ta" cũng có
được
nhân quả của công đức
71.
(Thường Luận) Nhưng không có "cái Ta"
Thì
không có liên hệ
Giữa
nhân và quả được.
Vì
khi làm xong việc
Kẻ
tạo nghiệp ("cái Ta") không còn
Vậy
ai nhận quả đây?
72.
(TQ) Tạo nghiệp và nhận quả
Thuộc
hiện hữu khác nhau
[Năm
Uẩn (35) của đời này
Là
kẻ đã tạo nghiệp
Và
năm Uẩn đời sau
Là
người nhận quả báo]
Anh
bảo có "cái Ta" (có Ngã)
Song
không ai nhận quả
Tôi
bảo không có “Ta” (Vô Ngã)
Và
không ai tạo nghiệp
Cũng
không ai nhận quả
Vậy
tranh luận "cái Ta"
Chỉ
là một việc thừa.
73.
(Thường Luận) [Như trong kinh có nói]
Ai
đã tạo ra nghiệp
Thì
phải nhận quả báo.
(TQ)
Theo lời Phật đã dạy
Trong
một dòng tương tục
[Của
đời sống một người]
Thì
ai làm nấy chịu
[Vì
muốn ngăn người ấy
Chối
bỏ luật nhân quả]
Chứ
Phật không phải dạy
"Cái
Ta" là vĩnh hằng.
74.
Ý niệm của quá khứ
Cũng
như của tương lai
Đều
không phải là “Ta”
Vì
chúng không có thực
Nhưng
ý niệm hiện tại
Cũng
không phải là “Ta”.
Ví
dù nó là “Ta”
Nghĩ
xong nó biến mất
Và
“Ta” cũng mất luôn.
75.
Ví như thân cây chuối
Khi
bẹ bị lột hết
Nó
không hiện hữu nữa.
"Cái
Ta" chẳng khác hơn
Khi
bị phân tích kỹ
Thì
không thấy nó đâu
Vậy
nó không thật có.
[Không
thể nào tìm thấy
"Cái
Ta" trong năm Uẩn]
Không
có “Cái Ta” cũng có thể
phát
triễn được tâm từ bi
76.
- (Hỏi) Nếu chúng sinh không thực
Vậy
xót thương ai đây?
(TQ)
Đó là những chúng sinh
Được
nêu từ mê lầm
Của
chân lý thế gian.
Tuy
chúng không có thật
Song
là đối tượng tốt
Của
mục đích tu tập
[Để
đạt quả Bồ Tát].
77.
- (Hỏi) Nếu chúng sinh không thật
Vậy
thì ai là người
Theo
đuổi mục đích ấy?
(Đáp)
[Theo chân lý tuyệt đối]
Thực
không có chúng sinh.
Tất
cả mọi nỗ lực
Đều
dựa trên si mê.
[Theo
chân lý tương đối]
Ta
không nên khước từ
Sự
mê mục đích ấy
[Tức
tu hạnh Bồ Tát]
Vì
muốn dứt khổ đau.
78.
Phát sinh từ si mê
Nên
bám víu "cái Ta". (27)
Ý
thức chấp “Ta” tăng
Là
nguyên nhân khổ đau
Vậy
phải trừ diệt nó.
Do
đó cách tốt nhất
Là
tu quán Vô ngã.
Chứng
minh về tính Vô ngã của
vạn
pháp thông qua Bốn Niệm
Xứ:
thân, thọ, tâm, pháp
Về thân
Tranh luận với trường phái Thường Luận
79.-80.
Thân không phải là chân
Đùi,
vế, eo, lưng, bụng
Thân
không phải là tay
Ngực,
nách, vai, cổ, đầu…
Vậy
thứ nào là thân?
81.
Nói thân là tất cả
[Thì
không thể đúng được]
Vì
mỗi một bộ phận
Đều
ở vị trí riêng.
Còn
cái thân độc lập
Thì
nằm ở chỗ nào?
82.
(Với Tiểu Thừa)
Nếu
thân xem là “Một”
Nằm
riêng trong mỗi phần
Vậy
có bao nhiêu phần
Phải
có bấy nhiêu thân.
83.
Vậy thì thân không nằm
Bên
ngoài hay bên trong
[Của
tất cả bộ phận]
Song
lìa các bộ phận
Tâm
cũng không hiện hữu.
[Vậy
các anh hãy chỉ]
Thân
hiện hữu cách nào?
84.
Thân thể không thực có
Vì
cấu tạo đặc biệt
Nên
lầm nhận có thân
[Ví
như đầu, mình, chân …]
Như
trong tối lầm nhận
Cây
cột là hình người.
85.
Chừng nào duyên còn hợp
Cột
vẫn trông như người.
Bao
lâu mà tay chân
Đầu
mình… còn tập hợp
Chừng
ấy còn nhận lầm
Đó
chính là thân người.
86.
Và bàn chân là gì?
Là
tập hợp các ngón
Mỗi
một ngón là gì
Nếu
không là các lóng?
87.
Chẻ lóng chân thành bụi
Rồi
chẻ mãi không ngừng
Nhỏ
tựa như hư không
Vậy
tìm đâu lóng chân?
88.
Bởi vậy muôn hình sắc
Khác
nào bóng chiêm bao!
Ai
là bậc có trí
Không
thể bám víu chúng
Thân
còn không có thật
Huống
chi sự phân biệt
Giữa
đàn ông, đàn bà.
Về cảm nhận (cảm thọ)
89.
(TQ) Nếu đau đớn có thật
Sao
nó không hành hạ
Một
kẻ đang sướng vui?
Nếu
thú vui có thật
[Như
các món ăn ngon]
Sao
không gây thích thú
Cho
kẻ đang u sầu?
90.
Nếu bảo rằng cảm giác
Khổ
vui vẫn tồn tại
Song
không thể nhận ra
Khi
chúng bị lấn áp
Bởi
cảm giác mạnh hơn.
Nhưng
đâu là cảm giác
Khi
không cảm nhận được?
91.
(Đáp) Vẫn cảm nhận được chứ!
Vì
trong khi đang vui
Khổ
vẫn còn tồn tại
Trong
trạng thái cực yếu
[Vì
khổ bị lấn áp
Bởi
cái vui mạnh hơn].
(TQ)
Vậy cái khổ cực yếu
Không
thể gọi là khổ
Bởi
vì một cảm giác
Không
thể cùng một lúc
Vừa
khổ cũng vừa vui.
92.
[Theo một quan niệm khác]
Khổ
không thể xuất hiện
Khi
cảm giác đối lập (vui)
Đang
xuất hiện trong tâm.
Điều
này cũng sai lầm
Vì
đó là ảo tưởng (36)
[Xem
khổ chưa hiện hữu
Cũng
là một cảm giác]
93.
Để trừ khử ảo tưởng
Cần
trao dồi trí tuệ
Để
thấy “tánh không thực”
Của
tất cả sự vật.
Vì
vậy các Thiền gia
Luôn
tự nuôi dưỡng mình
Bằng
nhập định quán xét
Về
ảo tưởng cảm nhận.
94.
Giác quan và đối tượng (37)
Khi
chúng xúc chạm nhau
Sẽ
sinh ra cảm nhận (cảm thọ)
Nếu
chúng có khoảng cách
Làm
sao chúng chạm nhau?
Nếu
không có khoảng cách
Ắt
chúng phải là một.
Như
vậy thì cái nào
Gặp
gỡ với cái nào?
95.
Các hạt bụi cực nhỏ (38)
Không
thể chia nhỏ nữa,
Khép
kín và đồng dạng
Không
thể xuyên nhập nhau.
Vì
không xuyên nhập nhau
Nên
không thể hoà hợp
Nếu
không có hòa hợp
Thì
không có cảm nhận.
96.
Nếu vị nào thấy có
Hai
vật hết chia được
Mà
xuyên nhập với nhau
Làm
ơn chỉ cho xem!
97.
Nhận thức vốn vô hình
Không
thể nào kết nối
Với
đối tượng vật chất.
Càng
không thể nối kết
Với
tất cả giác quan
Như
phân tích bên trên (39)
Vậy
những gì thành tựu
Thông
qua sự tập hợp
Đều
không thể có thật.
Cũng
không có sự vật
Của
tổ hợp vi trần
Vì
chúng không thực có. (40)
98.
Xúc chạm không có thật
Thì
cảm giác tìm đâu?
Cảm
giác không thật có
Thì
tội gì hành thân
Để
tìm cầu khoái lạc?
Vậy
ai chịu đau khổ?
Cái
gì gây khổ đau?
99.
Không có người cảm nhận
Cảm
giác cũng không nốt
Đứng
trước cảnh ngộ này
Ôi
hỡi lòng tham ái
Sao
không tan biến đi?
100.
Ta thấy và cảm được
Vì
tất cả đối tượng
Và
tâm giao tiếp nhau
[Trong
tổng hợp nhân duyên]
Mà
biến thành cảm giác
Chúng
đều không thật có
Như
ảo ảnh cơn mơ.
101.
Cảm giác trong quá khứ
[Mà
ta hồi tưởng lại]
Và
cảm giác tương lai
[Mà
ta đang mong cầu]
Đều
là sự nhớ tưởng
Chúng
không phải cảm giác
Có
được nhờ trải nghiệm
Hơn
nữa chính cảm giác
Không
thể tự trải nghiệm
Cũng
như mọi đối tượng
Cũng
không thể nào có
Kinh
nghiệm của cảm giác.
102.
Thế nên không có người
Trải
nghiệm những cảm giác
Và
không cảm giác nào
Có
thể xem thật có.
Vậy
cái nhóm năm Uẩn
Không
thể là "Cái Ta".
Vậy
sao có cảm giác
Khoái
lạc hay đau khổ?
Về tâm
103.
Tâm không nằm trong mắt
Không
nằm trong đối tượng
Hay
giữa hai thứ ấy
Tâm
không thể tìm thấy
Trong
thân hay ngoài thân
Hay
bất cứ nơi nào.
104.
Tâm không phải là thân
Cũng
không phải khác thân
Nó
cũng không hòa hợp
Hoặc
khác biệt với thân
Tâm
không là gì hết,
Hoàn
toàn không thực có
Vậy
bản chất chúng sinh
Vốn
đã là Niết Bàn.
105.
Nếu nhận thức đã có
Trước
đối tượng của nó
Vậy
nó dựa vào đâu
Để
có thể phát sinh?
Nếu
nhận thức phát sinh
Cùng
lúc với đối tượng
Như
vậy thì cả hai
Dựa
vào đâu để sinh?
106.
Nếu sinh sau đối tượng
Nhận
thức dựa vào đâu
Để
có thể khởi sinh?
[Vì
đối tượng không còn].
Về pháp (đối tượng)
107.
Qua sự phân tích trên
Thì
tất cả sự vật
Đều
không thực khởi sinh.
(Hỏi)
Nếu sự vật không sinh
Thì
chân lý thế gian
Cũng
không thể có được.
Song
tại sao lại có
Cả
hai loại chân lý
[Là
chân lý thế gian
Và
chân lý tuyệt đối
Theo
truyền thống Trung Quán?]
Vậy
chân lý thế gian
Có
phải được sinh từ
Chân
lý thế gian khác?
[Tức
là được nhận thức
Đã
có sẵn tạo ra?]
Vậy
làm sao chúng sinh
Có
thể đạt Niết Bàn?.
108.
(TQ Đáp) Sự nhận xét như vậy
Phát
xuất từ suy nghĩ
Của
người chưa giác ngộ
Một
chân lý thế gian
Không
thể độc lập có;
Một
sự vật nào đó
Nếu
nó là hệ quả
Của
một chuỗi nhân duyên
Thì
chân lý thế gian
Có
mặt ngay tức khắc.
Không
có nhân quả ấy
Thì
chân lý thế gian
Cũng
không thể hiện hữu.
109.
(Phản bác) Bởi vì tâm nhận xét
Và
vật bị nhận xét
Đều
lệ thuộc lẫn nhau.
(TQ)
Quả thực đúng như vậy
Đó
là nhận xét chung
Thế
gian ai cũng biết
110.
Nếu dùng một nhận xét
Để
tiếp tục nhận xét
Cái
đã được nhận xét
Thì
quá trình nhận xét
Không
bao giờ chấm dứt.
111.
Nếu đối tượng nhận xét
Không
còn cơ sở nào
Cho
nhận xét tiếp theo
[Vì
nó thật trống rỗng]
Thì
cái tâm nhận xét
Không
còn nương vào đâu
Để
có thể tồn tại
[Vì
hết sạch đối tượng]
Tâm
cũng không sinh nữa
Đây
chính là Niết Bàn.
112.
Nếu ai chủ trương rằng (41)
Vật
và tâm có thật
Sẽ
gặp tình trạng rối:
Nếu
đối tượng thật có
Nhờ
nương vào nhận thức
Vậy
thì bằng cách nào
Để
nhận thức có thật?
113.
Hoặc nhận thức có thật
Nhờ
nương cái nó biết
Vậy
thì bằng cách nào
Cái
được biết có thật?
Và
nếu như cả hai
Nương
nhau để mà có
Thì
chúng không thật có.
114.
Ví như người không con
Không
được gọi là cha
Và
con từ đâu sinh
Nếu
không có người cha?
Cũng
vậy, tâm và vật
Không
hiện hữu độc lập.
115.
(DT) Mầm phát sinh từ hạt.
Nhờ
mầm mà thấy hạt
Tại
sao không chấp nhận
Nhận
thức là có thực
Vì
nó được phát sinh
Từ
sự vật được biết?
116.
(TQ) Có thể chấp nhận rằng
Sự
hiện hữu của hạt
Được
biết nhờ thấy mầm;
Nhưng
mà nhờ cái gì
Để
có thể biết rằng
Nhận
thức là thực có
Thông
qua sự hay biết
Từ
cái bị nhận thức?
Chứng
minh bằng biện luận
Với
4 vị thế
Sự
vật không thể tự sinh
nếu
không có nguyên nhân
117.
Thuyết Vô nhân (42) chủ trương
Tất
cả mọi sự vật
Tự
sinh không cần nhân.
(TQ)
Qua tri giác ta biết
Thế
giới được hình thành
Từ
nhiều nhân khác nhau
Như
sen từ hoa, cọng ...
118.
(Hỏi) Cái gì đã tạo ra
Sự
khác biệt của nhân?
(TQ)
Đó là sự khác biệt
Của
các nhân trước nữa.
(Hỏi) Tại sao nhân sinh quả?
(TQ) Qua năng lực nhân trước.
Sự
vật không được sinh ra từ
một
nguyên nhân vĩnh cửu
-
không từ Trời - phản bác phái Thường Luận
119. Thuyết Thường Luận (43) chủ trương
Tất
cả mọi sự vật
Đều
do Trời sinh ra.
(TQ)
Nếu Trời là nguyên nhân
Sáng
tạo ra sự vật
Vậy
vị ấy là ai?
120. (Thường Luận) Chính là năm Đại chủng (44)
(TQ)
Vậy đâu cần chứng minh
Sự
hiện hữu của Trời
Và
đâu cần mệt nhọc
Để
tìm cách đặt tên
Năm
Đại chủng là Trời!
121.
Hơn nữa năm Đại chủng
Vô
thường và bất động,
Không
cần được quan tâm,
Không
linh thiêng, không sạch
Trời
đâu phải như thế?
122.
Hư không cũng bất động
Nên
không phải là Trời
Cũng
không phải Tự ngã.
Nếu
như bảo rằng Trời
Không
thể nghĩ bàn được
Vậy
nói đến làm chi
[Sự
sáng tạo của Trời]?
(Hỏi) 123. Trời sáng tạo những gì?
(TL
Đáp) Ngài tạo ra Tự ngã
[Tức
"Cái Ta" vĩnh hằng],
Tạo
quả đất, Đại chủng
(TQ)
Sáng tạo Tự ngã ư?
-
Theo như các anh nói
Đại
chủng là vĩnh hằng
Vậy
đâu cần tạo ra!
Sáng
tạo Đại chủng ư?
-
Chúng đều vĩnh cửu mà!
Sáng
tạo nhận thức ư?
-
Nhận thức được phát sinh
Thông
qua các đối tượng!
Sáng
tạo vui, khổ ư?
-
Chúng đều là kết quả
Của
nghiệp lành, nghiệp dữ!
Vậy
Trời tạo gì nữa?
124.
Nếu tất cả nguyên nhân
Không
có sự bắt đầu
Thì
làm sao kết quả
Có
sự bắt đầu được?
125.
Nếu sinh nhờ duyên hợp
Thì
duyên là nguyên nhân
Chứ
không phải là Trời
Nhân
duyên phối hợp đủ
Thì
sự vật sinh ra;
Không
có phối hợp ấy
Sự
vật sẽ không thành
Dù
có Trời hay không.
126.
Nếu sự vật sinh ra
Không
do ý của Trời
Thì
Trời đâu có quyền!
Nếu
do ý của Trời
Thì
Trời lệ thuộc ý!
Vậy
không có vị Trời
Độc
lập và sáng tạo.
- Không từ vi trần (nguyên tử)
127.
Những ai chủ trương rằng
Vi
trần là nguyên nhân
Mãi
mãi tạo muôn vật.
Vi
trần không thực có
Nên
đã bị bác bỏ (39)
- Không từ vật chất tối sơ
vĩnh
cửu - Phản bác phái Số Luận
128.
Số Luận chủ trương rằng
Chủ
thể của vạn vật
Chính
là sự quân bình
Của
ba đức nguyên thỉ
Đó
là lòng từ bi,
Say
mê và bóng tối;
Khi
chúng mất cân bằng
Thì
thế giới được sinh (33)
129.
(TQ) Một vật nếu thực có
Thì
không thể cùng lúc
Có
cả ba bản tính;
Ba
đức không thực có
Bằng
không thì mỗi đức
Phải
gồm đủ cả ba.
130.
Ba đức đã không thực
Thì
cái gì được tạo
[Như
âm thanh, hình sắc]
Sẽ
không được nghe thấy;
Hơn
nữa
vật vô tri
Như
quần áo chẳng hạn
Không
thể có vui, khổ.
131.-
(Số Luận) Phải các anh nói rằng
Bản
chất vật vô tri
[Ví
dụ như quần áo]
Là
nguyên nhân vui, khổ?
(TQ
Đáp) Chúng tôi đã dẫn chứng
Là
chúng không có thực
Nên
đã chỉ trích rồi;
Hơn
nữa theo các anh
Khoái
lạc là nguyên nhân
Của
áo quần vô tri
Chứ
đâu phải áo quần
Là
nguyên nhân khoái lạc?
132.
Thực ra thì khoái lạc
Cũng
sinh từ áo quần
Vì
nếu không có chúng
Cũng
chẳng có khoái lạc
Vả
lại nào ai thấy
Khoái
lạc là trường tồn.
133.
Nếu khoái lạc trường tồn
Sao
không cảm nhận mãi?
Nếu
bảo nó lúc ấy
Ở
trạng thái cực yếu
Vậy
vì lý do nào
Có
lúc mạnh lúc yếu?
134.
Nếu trạng thái khoái lạc
Chuyển
mạnh sang thành yếu
Vậy
hai trạng thái ấy
Đương
nhiên là vô thường;
Sao
không thừa nhận đi
Vạn
vật là vô thường?
135.
- (Số Luận) Mặc dù các trạng thái
Yếu
mạnh đều vô thường
Song
bản chất khoái lạc
Vốn
thật là vĩnh hằng.
(TQ)
Dù ở trạng thái nào
Chúng
vẫn là khoái lạc
Trạng
thái đã vô thường
Nên
khoái lạc vô thường.
136.
Theo như các anh nói
Từ
cái toàn rỗng không
Chẳng
thể sinh gì cả
Thế
mà lại chấp nhận
Các
trạng thái mạnh yếu
Tiềm
ẩn trong khoái lạc
Nếu
quả có trong nhân
Thì
hoá ra ăn cơm
Có
khác gì ăn phân.
137.
Và các anh nên mua
Hạt
bông vải mà mặc
Thay
vì mua vải vóc.
- (Số
luận) Vì thế gian si mê
Nên
không thể nhận thấy
Y
phục trong bông vải
[Tức
quả nằm trong nhân].
(TQ)
Và ngay cả những kẻ
Nhận
mình thấy chân lý
Cũng
có thái độ ấy.
138.
Ngay cả người thế gian
Cũng
có nhận thức này
Qua
nhận thức như vậy
Nên
thấy quả trong nhân
Nếu
cái thấy họ sai
Thì
những gì thấy biết
Đều
là không thực có.
139.
- (Số Luận) Vậy theo phái Trung Quán
Thì
tất cả nhận thức
Dắt
dẫn đến trí tuệ
Đều
vô giá trị sao?
Như
vậy thì Tánh Không
Của
tất cả sự vật
Đương
nhiên cũng là sai!
140.
(TQ) Nếu như không hiểu được
Một
sự vật là sai
Thì
không thể suy ra
Cái
sai ở chỗ nào;
Vì
vậy khi biết được
Cái
sai nằm ở đâu
Thì
cái sai rành rành.
141.
Ví như người nằm mộng
Thấy
đứa con mình chết
[Mà
y vốn không con]
Thì
ý nghĩ con chết
Ngăn
chận được ý nghĩ
Rằng
con mình còn sống
Dù
là điều ấy sai.
142.
[Tóm lại] phân tích trên
Đã
trình bày rõ rằng
Mọi
sự vật hiện hữu
Đều
phải có nhân duyên
Và
bên trong mỗi duyên
Hay
tập hợp của duyên
Đều
hoàn toàn trống rỗng.
[Những
gì] ngoài nhân duyên
Không
đến từ đâu cả
Không
ở cũng không đi.
Biện luận về sự phát sinh qua “duyên”
143.
Vật sinh từ ảo tưởng
Hoặc
sinh từ nhân duyên?
[Lúc
sinh] từ đâu đến?
[Lúc
diệt] đi về đâu?
Đó
là điều phải xét.
144.
Đủ duyên chúng xuất hiện
Hết
duyên chúng rã tan
Thực
tại là giả tạo
Như
bóng hiện trong gương
Vậy
thứ gì chân thật?
Bác
thuyết Hữu Nhân và Vô Nhân
-
Biện luận về sự phát sinh của Hữu và Vô -
145.
Một vật nếu thực có
Thì
cần gì đến nhân
Nếu
nó không thực có
Cần
nhân để làm gì?
146.
Dù với muôn triệu nhân
Cũng
không thể biến đổi
Cái
không thành cái có.
147.
Nếu một vật hiện hữu
Đang
ở trạng thái không (Vô)
Vậy
lúc nào thành có (Hữu)?
Cái
không chẳng thể mất
Nếu
cái có không sinh.
148.
Cái có không xuất hiện
Vì
cái không chẳng mất.
Mọi
chúng sinh cũng vậy
Không
thể có hai tính
Vừa
có lại vừa không.
149.
Bởi vậy diệt hay sinh
Không
hề có thực chất
Cũng
vậy, toàn thế giới
Rốt
ráo không sinh diệt.
150.
Với sự quán sát kỹ
Thì
bao nhiêu số phận
Chỉ
là những ảo ảnh
Chẳng
khác bóng chiêm bao
Tương
tự như cây chuối
Không
hề có cốt lõi;
Bởi
vậy trong Tánh Không
Không
có sự khác biệt
Giữa
những kẻ đã vào
Hay
chưa vào Niết Bàn.
TỔNG
KẾT VÀ
LỜI
KHUYÊN CUỐI CÙNG
151.
Vậy thì trong Tánh Không
Sự
vật không thực có
Vậy
có gì để mất?
Nào
ai được khen, chê?
Người
nào kính lễ tôi?
Kẻ
nào khinh miệt tôi?
152.
Ai vui và ai khổ?
Ai
kẻ trọng, người khinh?
Hãy
phân tích thực tính
Còn
ai là kẻ tham
Còn
gì để mà tham?
153.
Quán sát kỹ nhân gian
Thì
ai là hữu tình?
Ai
chết và ai sinh?
Ai
là người đã sống?
Ai
là mẹ, là cha
Và
ai là bè bạn?
154.
[Hỡi người tìm sự thật]
Hãy
cùng tôi nhận chân
Sự
vật như hư không
Tất
cả đều trống rỗng
Vì
mưu cầu hạnh phúc
Nên
lâm cảnh tranh giành
Chuốc
buồn vui tán loạn.
155.
Do khoái lạc đòi hỏi
Nên
tạo ra nghiệp ác
Phải
trải qua tháng ngày
Đầy
lo âu, thất vọng
Hành
hạ, giết hại nhau!
157.
Đôi khi sinh cõi lành (45)
Hưởng
thụ nhiều lạc thú
Rồi
đến khi nhắm mắt
Nhận
số phận hẩm hiu
Tràn
đầy bao thống khổ.
157-158.
Hố thẳm của đoạ đày
Nhan
nhản trong cuộc sống
Rơi
vào khó thoát ra.
Nhưng
đang trong luân hồi
Làm
sao tránh khỏi nó?
159.
Hơn nữa sự mê chấp
Về
sự vật thực có
Lại
luôn luôn trái ngược
Với
sự hiểu Tánh Không;
Nếu
trong cuộc đời này
Tôi
không thể thấu đạt
Về
chân lý tuyệt đối
Thì
tôi phải tiếp tục
Chìm
đắm biển luân hồi.
161.
Cuộc sinh tồn đời này
Dẫy
đầy bao khủng khiếp
Như
biển khổ mênh mông;
Sức
người lại quá yếu,
Mạng
sống ngắn, mong manh
Đua
chen sống vội vã
Lo
chăm sóc thân thể
Mệt
nhọc vì mưu sinh
Chịu
đói khát, suy yếu
Quanh
quẩn chuyện ngủ, ăn;
Hứng
bao điều bất hạnh
Giao
du kẻ ngu đần
Vô
nghĩa ngày tháng trôi
Rất
khó tìm giờ giấc
Để
suy nghĩ thực tại
Vậy
tìm đâu phương thức
Ngăn
chận tâm tán loạn?
162.
Đây Ma vương rình rập
Xô
ta vào bất hạnh
Kia
nẻo tà dọc ngang
Thật
khó hòng thắng vượt.
163.
Không dễ sinh cõi phước (45)
Gặp
Phật càng hiếm hoi
Sóng
thần của phiền não
Làm
sao cản ngăn đây?
Ôi
triền miên khổ đau !
164.-165.
Đáng thương thay chúng sinh
Lăn
lộn trong sóng khổ
Mà
không hề hay biết
Như
người tu khổ hạnh
Nhúng
người vào nước lạnh
Hoặc
lao vào lửa nóng
Dù
vô cùng khổ đau
Song
nghĩ là an vui!
166.
Có kẻ nghĩ rằng mình
Không
bao giờ già chết
Song
họ sẽ chóng gặp
Khi
Thần Chết đứng bên
Và
Thần Chết lấy mạng.
166.
Chừng nào tôi dập tắt
Lửa
khổ đốt chúng sinh
Bằng
trận mưa công đức
Trút
xuống từ tầng mây
Phước
lành tôi tích lũy?
Trình bày về Tánh Không
Về tích lũy công đức
Cho tất cả chúng sinh
Bỏ quan niệm sai lầm
Là vạn vật thực có?