Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Kinh Trung Bộ Thi Hóa (Majjhima Nikàya )

20/07/201720:48(Xem: 26495)
Kinh Trung Bộ Thi Hóa (Majjhima Nikàya )
Phat Thich Ca-1

 

TAM TẠNG THÁNH KINH PHẬT GIÁO

TẠNG KINH ( NIKÀYA )

______________

 Thi Hóa

TRUNG BỘ KINH

( Majjhima  Nikàya )

* * *

 Hòa Thượng THÍCH MINH CHÂU

 

Dịch sang tiếng Việt từ Tam Tạng Pàli

Chuyển thể Thơ :

 Giới Lạc  MAI LẠC HỒNG  tự TUỆ NGHIÊM

 

( Huynh Trưởng Cấp Tấn  - GĐPTVN tại Hoa Kỳ )

Email : [email protected]

 

 

*  Kính mong Chư Tôn Thạc Đức và chư Thiện Hữu Tri Thức khi đọc  “Thi hóa Trung Bộ Kinh”  xin hoan hỷ đối chiếu, so sánh với nguyên bản dịch phẩm của Ngài Cố Hòa Thượng Minh Châu    và hoan hỷ chỉ dẫn cho chúng con những chỗ sai lầm. Xin đê đầu cảm tạ.

 

__________________________

 

* Cả 34 Thơ Kinh TRƯỜNG BỘ ( 3 Tập )
và 152 Thơ Kinh TRUNG BỘ  ( 4 Tập )

đã được post lên các Trang Mạng PG : “Thư Viện Hoa Sen” (Mỹ), “Trang Nhà Quảng Đức” (Úc) và “Đạo Phật Ngày Nay” (VN) – để góp thêm tài liệu tham khảo cho Quý Ngài và Quý Thiện hữu về Tạng Kinh Nikàya.


Tập 1 & 2: đã layout - Kính mời quý độc giả đọc


pdf-icon
Xin mời tải PDF dưới đây
Kinh Trung Bộ - Thi Hóa - Tập 1
Kinh Trung Bộ - Thi Hóa - Tập 2
Kinh Trung Bộ - Thi Hóa - Tập 3
Kinh Trung Bộ - Thi Hóa - Tập 4

MỤC LỤC

Tập 1
 * Phấn Mở Đầu từ trang 001A  đến trang  020A.

 1) Kinh PHÁP MÔN CĂN BẢN– Mùlapariyàya        01

 2) Kinh TẤT CẢ CÁC LẬU-HOẶC –  Sabbàsava sutta           17

 3) Kinh THỪA TỰ PHÁP – Dhammadàyàda sutta                 31  

 4) Kinh SỢ HÃI KHIẾP ĐẢM  –  Bhayabherava sutta          41

 5) Kinh KHÔNG UẾ NHIỄM –  Anangana sutta     55 

 6) Kinh ƯỚC NGUYỆN –  Akankheyya sutta     73 

 7) Kinh VÍ DỤ TẤM VẢI – Vatthùpama sutta 83 

 8) Kinh ĐOẠN GIẢM  –  Sallekha sutta            93

 9) Kinh CHÁNH TRI KIẾN  –Sammàditthi sutta   105 

10) Kinh NIỆM XỨ  –  Satipatthàna sutta     123

11)Tiểu Kinh SƯ TỬ HỐNG – Cùlasìhanàda sutta 153  

12) Đại Kinh SƯ TỬ HỐNG – Mahàsìhanàda S.    165 

13) Đại Kinh KHỔ UẨN – Mahàdukkhandha S.     203

14) Tiểu Kinh KHỔ UẨN – Cùladukkhandha S.     219 

15) Kinh TƯ LƯỢNG –  Anumana sutta          231 

16) Kinh TÂM HOANG VU –Cetokhila sutta     241 

17) Kinh KHU RỪNG  –  Vanapattha sutta     249 

18) Kinh MẬT HOÀN – Madhupindika sutta    257 

19) Kinh SONG TẦM – Dvedhavitaka sutta     271

20) Kinh AN TRÚ TẦM – Vitakkasanthana       281

21) Kinh VÍ DỤ CÁI CƯA – Kakacupama s.     289

22) Kinh VÍ DỤ CON RẮN  – Alagaddùpama      305

23) Kinh GÒ MỐI –  Vammika sutta         333

24) Kinh TRẠM XE  –  Rathavinìta sutta        339 

25) Kinh BẪY MỒI –  Nivàpa sutta           353

26) Kinh THÁNH CẦU  – Ariyapariyesanà sutta    365

27) Tiểu Kinh VÍ DỤ DẤU CHÂN VOI –  Cùlahatthipadopama  sutta          401

28) Đại Kinh VÍ DỤ DẤU CHÂN VOI –  Mahàhatthipadopama  sutta        421

29) Đại Kinh VÍ DỤ LÕI CÂY –  Mahàsaropama  sutta            439

30) Tiểu Kinh VÍ DỤ LÕI CÂY –  Cùlasaropama  sutta             449

31) Tiểu Kinh KHU RỪNG SỪNG BÒ –  Cùlagosinga  sutta           461

32) Đại Kinh KHU RỪNG SỪNG BÒ –  Mahàgosinga  sutta           475

33) Đại Kinh NGƯỜI CHĂN BÒ–  Mahàgopàlaka  sutta         491  

34) Tiểu K.NGƯỜI CHĂN BÒ – Cùlagopàlaka     503

35) Tiểu Kinh SACCAKA – Cùlasaccaka sutta      509
36) Đại Kinh Saccaka –  Mahàsaccaka Sutta  

Tập 2

* Phấn Mở Đầu từ trang 001A  đến trang  020A.

37) Tiểu Kinh ĐOẠN TẬN ÁI – Cùlatañhà sankhara   001

38) Đại Kinh ĐOẠN TẬN ÁI – Mahàtañhà sankhara   013

39) Đại Kinh XÓM NGỰA –Maha Assapura sutta      045

40) Tiểu Kinh XÓM NGỰA  – Cula Assapura sutta     063

41) Kinh SÀLEỲAKA          –   Sàleỳaka sutta         073

42) Kinh VERANJAKA        –   Veranjaka sutta        082

43) Đại Kinh PHƯƠNG QUẢNG – Mahàvedalla s.       083

44) Tiểu Kinh PHƯƠNG QUẢNG – Cùlavedalla s.       101

45) Tiểu Kinh PHÁP HÀNH – Cùladhammasamàdàna     115

46) Đại Kinh PHÁP HÀNH –Mahàdhammasamàdàna      125

47) Kinh TƯ SÁT             –   Vimamsaka sutta         137

48) Kinh KOSAMBIYA   –   Kosambiya sutta          145

49) Kinh PHẠM THIÊN CẦU THỈNH –  Brahmanimantanika sutta      157

50) Kinh HÀNG MA      –   Maratajjaniya sutta     171

51) Kinh KANDARAKA  –  Kandaraka sutta       185

52) Kinh BÁT THÀNH– Atthakanàgara sutta      205

53) Kinh HỮU HỌC         –        Sekha sutta           215

54) Kinh POTALIYA       –     Potaliya sutta         229

55) Kinh JÌVAKA             –       Jìvaka sutta         247

56) Kinh UPÀLI                –        Upàli sutta      255

57) Kinh HẠNH CON CHÓ – Kukkuravatika          285

58) Kinh VƯƠNG TỬ VÔ ÚY – Abhayaràjakumàra 297

59) Kinh NHIỀU CẢM THỌ – Bahuvedanìya s.         307

60) Kinh KHÔNG GÌ CHUYỂN HƯỚNG–  Apannaka sutta    315

61) Tiểu KinhGIÁO GIỚI LA-HẦU-LA –  CùlaRàhulovàda  sutta 351

62) Đại Kinh GIÁO GIỚI LA-HẦU-LA –  MahàRàhulovàda  sutta    357

63) Tiểu Kinh MALUNKYÀ  –Cùlamalunkyà S.           367

64) Đại Kinh MALUNKYÀ  –Mahàmalunkyà S.         375

65) Kinh BHADDÀLI  –  Bhaddàli sutta                 387

66) Kinh VÍ DỤ CON CHIM CÁY –  Latukikopama  sutta     407

67) Kinh CÀTUMÀ–  Càtumà  sutta                  425

68) Kinh NALAKAPÀNA – Nalakapàna sutta             437

69) Kinh GULISÀNI   –  Gulisàni  sutta              447

70) Kinh KÌTÀGIRI     –  Kìtàgiri  sutta              453

71) Kinh dạy VACCHAGOTTA về Tam Minh        471

72) Kinh dạy VACCHAGOTTA về Lửa             479

73) Đại Kinh VACCHAGOTTA – Mahàvacc…      489

74) Kinh TRƯỜNG TRẢO – Dìghanakha sutta          503

75) Kinh MÀGANDIYA   –   Màgandiya sutta     511

76) Kinh SANDAKA        –   Sandaka sutta      533


Tập 3

Tên Kinh :    Trang :

* Phấn Mở Đầu từ trang 001A  đến trang  020A.

77) Đại Kinh SAKULUDÀYI  – Sakuludàyi Sutta             001

78) Kinh SAMANAMANDIKÀ –  Samanamandikà Sutta      037

79) Tiểu Kinh SAKULUDÀYI –  CùlaSakuludàyi Sutta          049

80) Kinh VEKHANASSA  –   Vekhanassa Sutta    075

81) Kinh GHATÌKÀRA     –    Ghatìkàra Sutta      083

82) Kinh RATTHAPÀLA – Ratthapàla  Sutta      099     

83) Kinh MAKHÀDEVA – Makhàdeva  Sutta     127   

84) Kinh MADHURÀ        –  Madhurà  Sutta        141  

85) Kinh VƯƠNG TỬ BỒ ĐỀ –  Bodhirajàkumara Sutta            155 

86) Kinh ANGULIMÀLA – Angulimàla Sutta     207

87) Kinh ÁI SANH           –  Piyajàtika  Sutta      223  

88) Kinh BÀHITIKA         –  Bàhitika  Sutta        233 

89) Kinh PHÁP TRANG NGHIÊM  –  Dhammacetiya Sutta          241 

90) Kinh KANNAKATTHALA   –  Kannakatthala Sutta                     255

91) Kinh BRAHMÀYU   –  Brahmàyu  Sutta       269 

92) Kinh SELA                –  Sela  Sutta                291

93) Kinh ASSALÀYANA – Assalàyana Sutta      307 

94) Kinh GHOTAMUKHA  –  Ghotamukha Sutta            327  

95) Kinh CANKÌ           –  Cankì  Sutta                349

96) Kinh ESUKÀRI      –  Esukàri  Sutta              373

97) Kinh DHÀNANJÀNI –  Dhànanjàni Sutta     387

98) Kinh VÀSETTHA       –  Vàsettha  Sutta        403

99) Kinh SUBHA               –   Subha  Sutta          417 

100) Kinh SANGÀRAVA  –  Sangàrava Sutta     441

101) Kinh DEVADAHA    –  Devadaha Sutta      473

102) Kinh NĂM và BA      –  Pañcattaya Sutta     503

103) Kinh NGHĨ NHƯ THẾ NÀO ?  –  Kinti Sutta           51

104) Kinh LÀNG SÀMA  –  Sàmagàma Sutta       525

105) Kinh THIỆN TINH   –  Sunakkhatta Sutta     543

Tập 4

          Tên Kinh :      Trang :  

 * Phấn Mở Đầu từ trang 001A  đến trang  020A

106) King BẤT ĐỘNG LỢI ÍCH –  Anenjasappàya           001

107) Kinh GANAKA MOGGALLÀNA    –  Ganaka Moggallàna  Sutta           011 

108) Kinh GOPAKA MOGGALLÀNA  –  Gopaka Moggallàna  Sutta               025 

109) Đại Kinh MÃN NGUYỆT – Mahàpunnama S.            041

110) Tiểu Kinh MÃN NGUYỆT – Cùlapunnama S.          049  

111) Kinh BẤT ĐOẠN   –  Anupada  Sutta                    057 

112) Kinh 6 THANH TỊNH – Chabbisadhana S.                065

113) Kinh CHÂN NHÂN  –  Sappurisa Sutta                  081  

114) Kinh NÊN & KHÔNG NÊN HÀNH TRÌ   –  Sevitabha - Asevitabha  Sutta                     087 

115) Kinh ĐA GIỚI   –  Bahudhàtuka Sutta                 103   

116) Kinh THÔN TIÊN  –  Isigili  Sutta               115  

117) Đại Kinh BỐN MƯƠI –  Mahàcattàrìsaka S.  121 

118) Kinh QUÁN NIỆM HƠI THỞ –  Anàpànasati            135    

119) Kinh THÂN HÀNH NIỆM – Kàyagatàsati S.          149 

120) Kinh HÀNH SANH  –  Sankhàrupapatti S.     167  
121) Kinh TIỂU KHÔNG – Cùlasunnata Sutta      175    

122) Kinh ĐẠI KHÔNG – Mahàsunnata Sutta      183                            

123) Kinh HY HỮU VỊ TẰNG HỮU PHÁP     –  Acchariya-Abbhùtadhamma  Sutta                201

124) Kinh BẠC-CÂU-LA –  Bakkula  Sutta          209  

125) Kinh ĐIỀU NGỰ ĐỊA  –  Dantabhùmi Sutta  215

126) Kinh PHÙ DI  –  Bhùmija  Sutta                   235

127) Kinh A-NA-LUẬT –  Anuruddha  Sutta        245  

128) Kinh TÙY PHIỀN NÃO  – Upakkilesa  S.     257 

129) Kinh HIỀN NGU  –  Bàlapandita  Sutta         273   

130) Kinh THIÊN SỨ  –  Devadùta  Sutta              301   

131) Kinh NHẤT DẠ HIỀN GIẢ  – Bhaddekaratta Sutta         317 

132) Kinh A-NAN NHẤT DẠ HIỀN GIẢ   –  Anandabhaddekaratta  Sutta      323

133) Kinh ĐẠI CA-CHIÊN-DIÊN NHẤT DẠ H.G.  –  Mahàkaccànabhaddekaratta   Sutta               329

134) Kinh LOMASAKANGIYA NDHG     –  Lomasakangiyabhaddekaratta  Sutta             341

135) Tiểu Kinh NGHIỆP PHÂN BIỆT    –  Cùlakammavibhanga Sutta                            349

136) Đại Kinh NGHIỆP PHÂN BIỆT         –  Mahàkammavibhanga  Sutta                      357

137) Kinh PHÂN BIỆT SÁU XỨ        –  Salàyatanavibhanga  Sutta                         373  

138) Kinh TỔNG THUYẾT và BIỆT THUYẾT        –  Uddesavibhanga  Sutta                           `  389
139) Kinh VÔ TRÁNH PHÂN BIỆT        – Aranavibhanga Sutta                                      403 

140) Kinh GIỚI PHÂN BIỆT        –  Dhàtuvibhanga Sutta                                    419 

141) Kinh PHÂN BIỆT SỰ THẬT        –  Saccavibhanga Sutta                                      437  

142) Kinh  PHÂN BIỆT CÚNG DƯỜNG    –  Dakkhinàvibhanga Sutta                               447

143) Kinh GIÁO GIỚI CẤP-CÔ-ĐỘC       –  Anàthapindikovàda Sutta                           457

144) Kinh GIÁO GIỚI CHANA       –  Channovàda  Sutta                                    467 

145) Kinh GIÁO GIỚI PHÚ-LÂU-NA –  Puññovàda Sutta                                         475

146) Kinh GIÁO GIỚI NANDAKA       –  Nandakovàda Sutta                                    483

147) Tiểu Kinh GIÁO GIỚI LA-HẦU-LA          –  CùlaRahulovàda Sutta                            499

148) Kinh SÁU SÁU  –  Chachakka Sutta           505 

149) Đại Kinh SÁU XỨ      –  Mahàsalàyatanika Sutta                               517

150) Kinh NÓI CHO DÂN NAGARAVINDA          –  Nagaravindeyya Sutta                            525

151) Kinh KHẤT THỰC THANH TỊNH      –  Pindapàtapàrisuddhi Sutta                      535

152) Kinh CĂN TU TẬP      –  Indriyabhàvanà Sutta                              543



***

Layout vào Trang Nhà Quảng Đức: Đh Tâm Từ & Nguyên Thanh

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
11/04/2022(Xem: 3405)
Các nhà nghiên cứu lịch sử Trung Quốc cho rằng Phật giáo du nhập vào Trung Quốc từ niên hiệu Vĩnh Bình đời Hán Minh Đế (58-75) căn cứ vào sự kiện vua nằm mộng thấy một người thân vàng ròng bay vào cung điện. Có vị cận thần tâu đó là đức Phật ở xứ Thiên Trúc - đấng Giác ngộ trên cả trời người. Vua liền sai người đến Tây Vực tìm cầu Phật pháp. Thật ra, Phật giáo vào Trung Quốc trước cả đời Hán Minh Đế. Lúc bấy giờ, Đạo giáo đang rất thịnh hành. Thời điểm này, Phật giáo chỉ thuần là một loại tôn giáo tế tự, học thuyết đặc thù của Phật giáo chỉ là quỉ thần báo ứng, gần với thuật cúng tế, bói toán của Trung Quốc. Vì thế, tăng sĩ Phật giáo cùng hoạt động song hành với các đạo sĩ của Đạo giáo. Tín đồ Phật giáo yêu chuộng cả đạo sĩ của Đạo giáo, nên cả hai đều hoạt động mạnh mẽ trong hoàng tộc, chứ không ảnh hưởng lớn đến dân chúng.
09/04/2022(Xem: 5974)
Mục đích của cuộc thi giải thưởng là khuyến khích việc sáng tác cá nhân, xuất phát từ nguồn cảm xúc đối với các việc xảy ra trong đời sống xã hội hàng ngày, được miêu tả, bằng nhận thức, lý giải và thái độ ứng dụng sống động qua những lời dạy của Đức Phật. Các thể tài có thể gợi ý như là chuyện công ăn việc làm, chuyện gia đình, học đường, chuyện về đại dịch hay chuyện trong nhà ngoài phố.v.v.. Bài tham dự có thể trình bày dưới nhiều hình thức như tác phẩm nghệ thuật, truyện ký, truyện ngắn, tạp bút, thơ… Người viết hoàn toàn tự do chọn đề tài, miễn có liên quan đến tư tưởng Đạo Phật và nội dung có thể chuyển tải được cách ứng dụng giáo lý vào đời sống hàng ngày.
01/04/2022(Xem: 9262)
Nếu có những khúc ngâm đoạn trường trong văn học thi ca làm cho người đọc qua nhiều thế hệ trải mấy nghìn năm vẫn còn cảm xúc đòi đoạn thì Chinh Phụ Ngâm và Cung Oán Ngâm Khúc là hai khúc ngâm tiêu biểu trong văn chương Việt Nam; cũng như Trường Hận Ca, Tam Lại Tam Biệt và Tần Phụ Ngâm được xem là “tam bi hùng ký” trong văn chương Trung Quốc thời Hậu Đường. Người Việt yêu thi ca thường ưa chuộng dư âm cùng ý vị lãng mạn và bi tráng giàu kịch tính hơn là vẻ bi phẫn và hùng tráng của hiện thực máu xương trong thi ca đượm mùi chinh chiến. Tâm lý nghệ sĩ nầy giúp lý giải một phần câu hỏi còn nằm trong góc khuất văn học là tại sao cho đến nay, hơn cả nghìn năm sau, tác phẩm Tần Phụ Ngâm vẫn chưa có người dịch ra tiếng Việt.
20/03/2022(Xem: 3959)
Với tập sách nhỏ nầy – tác giả không hề nghĩ đó là công trình nghiên cứu; mà chỉ xin được gọi là nén tâm hương, là tấc lòng cảm cựu dâng lên anh linh của người thiên cổ - biểu tỏ sự ngưỡng mộ văn tài và xin được chia sẻ nỗi đau đời, đau người của tiền nhân và hậu học. Sỡ dĩ không gọi là công trình nghiên cứu về Nguyễn Du vì tôi không làm theo hệ thống chương mục của tổng thể tác phẩm, mà chỉ viết theo ngẫu cảm của người đọc đối với mỗi nhân vật trong tác phẩm “Đoạn Trường Tân Thanh”, lại nữa; tôi cũng là một cá thể quanh năm đau yếu – khi viết đề tài này là tôi đang nằm tại chỗ, vì xẹp cột sống lưng và bao chứng bệnh khác – phải chăng là đồng bệnh tương lân???
20/03/2022(Xem: 6205)
Những tưởng Ninh Giang Thu Cúc sẽ gác bút sau tập nhận định “Đọc Kiều Thương Khách Viễn Phương” nhưng nào có được - bởi nghiệp dĩ đeo mang nên mới có Kiều Kinh gởi đến quý vị. Với tuổi tác và bệnh trạng – tác giả muốn nghỉ viết để duy dưỡng tinh thần, trì chú niệm kinh và chung sống an yên cùng căn bệnh nghiệt ngã là xẹp cột sống lưng... Thế nhưng; với tiêu chí – còn thở là còn làm việc, tác giả không cam chịu là người vô tích sự vì thế NGTC vẫn viết (dù trong tư thế khó khăn) mong đóng góp chút công sức nhỏ nhoi cho nền Văn học nước nhà.
24/02/2022(Xem: 8761)
Tác giả tác phẩm này là Tỳ Kheo Sujato, thường được ghi tên là Bhikkhu Sujato, một nhà sư Úc châu uyên bác, đã dịch bốn Tạng Nikaya từ tiếng Pali sang tiếng Anh. Bhikkhu Sujato cũng là Trưởng Ban Biên Tập mạng SuttaCentral.net, nơi lưu trữ Tạng Pali và Tạng A Hàm trong nhiều ngôn ngữ -- các ngôn ngữ Pali, Sanskrit, Tạng ngữ, Hán ngữ, Việt ngữ và vài chục ngôn ngữ khác – trong đó có bản Nikaya Việt ngữ do Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch từ Tạng Pali, và bản A-Hàm Việt ngữ do hai Hòa Thượng Tuệ Sỹ và Thích Đức Thắng dịch từ Hán Tạng.
13/02/2022(Xem: 3493)
Gần đây khi nhận được những tập kỷ yếu về các chuyến hành hương (từ các địa điểm tâm linh) gửi tặng từ TT Thích Nguyên Tạng, một lần nữa tôi mới chợt nhận ra tại sao một người tu hay bất cứ một người phàm phu nào cũng cần phải cầu nguyện cho mình có đủ Tam Phước ( Phước vật - Phước đức và Phước Trí ). Trộm nghĩ khi có đủ tam phước rồi thì làm việc gì cũng thành tựu vì đã sử dụng đúng thái độ và cách cư xử của ta trong cuộc sống . Và hạnh phúc là mục đích chính của con người, tiêu biểu cho sự phát triển đầy đủ các đức tính đạo đức của con người ...Nhất là trong Triết lý Phật giáo, hạnh phúc là chủ đề rất quan trọng nghĩa là muốn có hạnh phúc thì phải có bình an ( vật chất lẫn tinh thần ) và nhất định là hạnh phúc này phải phát xuất từ giá trị cuộc sống với sự hoàn thiện nhân cách và luôn giữ 3 nghiệp thân, khẩu, ý thanh tịnh.
13/02/2022(Xem: 6230)
Hiện nay chúng ta đang có 2 cách tính thời gian theo : Âm Lịch và Dương Lịch. Phương Tây và nhiều nước trên thế giới sử dụng Dương Lịch, lịch này tính theo chu kỳ tự quay xung quanh trục mình của Trái Đất và Trái Đất quay xung quanh mặt trời. Trong khi đó cách tính Âm Lịch sử dụng Can Chi, bao gồm thập Can và thập nhị Chi. Trong đó, 10 Can gồm: Canh, Tân, Nhâm, Quý, Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ được tạo thành từ Ngũ hành Kim Mộc Thủy Hỏa Thổ. 12 Chi được lựa chọn từ các con vật gần gũi với con người hoặc thuần dưỡng sớm nhất. Có một sự khác nhau trong 12 Chi giữa Âm Lịch Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam,.... đó là Chi thứ 4 là con Mèo hay con Thỏ. Ở Việt Nam, 12 con giáp gồm: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi, tương ứng với 12 con vật : Chuột, Trâu, Hổ, Mèo, Rồng, Rắn, Ngựa, Dê, Khỉ, Gà, Chó, Lợn. Khi ghép lại sẽ tạo thành 60 năm (bội số chung nhỏ nhất của 10 và 12) từ các tổ hợp Can - Chi khác nhau, gọi chung là Lục Thập Hoa Giáp.
31/01/2022(Xem: 5873)
Truyện này viết về một người anh, và nhiều phần là hư cấu. Nghĩa là, chỉ một phần có thực. Nhưng tôi không thể nào nói rõ là phần nào thực, phần nào hư. Nói rõ có khi lại hỏng. Đã viết truyện thì, chẳng tác giả nào nói rõ đâu. Ngay như nhan đề “Bên Trời Đại Lý” cũng thấy là bên kia sự thật rồi, vì Việt Nam mình làm gì có thị trấn Đại Lý, nơi sẽ là bối cảnh của truyện ngắn này. Nhưng, nếu nói thiệt ra là Chợ Lớn, thì lại trần gian quá, chẳng thơ mộng tí nào.
05/01/2022(Xem: 7829)
Khi khoa học ngày càng phát triển, con người càng rời xa tâm linh và phủ nhận tất cả những gì không dựa trên nền tảng khoa học. Tuy nhiên, thế giới tâm linh dù được khẳng định bởi người hữu duyên hoặc phủ nhận bởi người chưa đủ duyên tồn tại song song với thế giới vật chất. Sự nối kết tâm linh là một đề tài sôi nổi trong dòng chính cũng như trong cộng đồng tôn giáo. Trên thực tế, hiện tượng siêu nhiên vẫn là những điều huyền bí mà không phải bất kỳ ai cũng có thể trải nghiệm hay giải mã. Vì vậy, người có khả năng nối kết với thế giới tâm linh và cảm nhận được hiện tượng tâm linh càng trở nên đặc biệt dưới các trường hợp sau đây:
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]