Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

28 vị Phật Toàn Giác

13/10/201914:40(Xem: 12032)
28 vị Phật Toàn Giác


Buddhavamsa 2
28 vị Phật toàn giác

Dưới đây là 28 vị Phật toàn giác được chép trong Kinh Phật chủng tính (tiếng Nam PhạnBuddhavamsa) của Thượng tọa bộ.[10] Theo các học giả Jan Nattier và Richard Gombrich, việc gia tăng danh tự các vị Phật Toàn giác có thể xem là một động thái nhằm cạnh tranh với Kỳ-na giáo, khi Kỳ-na giáo có một tập hợp rõ ràng 24 vị đạo sư (tiếng PhạnTīrthaṅkara). Danh sách 28 vị Phật được cho là hoàn chỉnh vào khoảng thế kỷ thứ III hoặc thứ II trức Công nguyên trước khi tập hợp vào bộ kinh Phật chủng tính.[11]


Pāli name[6][7][8]Sanskrit nameCaste[7][8]Birthplace[7][8]Parents[7][8]Bodhirukka (tree of enlightenment)[7][8][9]Incarnation of Gautama[8]
1 Taṇhaṅkara Tṛṣṇaṃkara Kshatriya Popphavadi King Sunandha, and Queen Sunandhaa Rukkaththana
2 Medhaṅkara Medhaṃkara Yaghara Sudheva, and Yasodhara Kaela
3 Saraṇaṅkara Śaraṇaṃkara Vipula Sumangala, and Yasawathi Pulila
4 Dīpaṃkara Dīpaṃkara Brahmin Rammawatinagara Sudheva, and Sumedhaya Pipphala Sumedha (also Sumati or Megha Mānava, a rich Brahman)[12]
5 Koṇḍañña Kauṇḍinya Kshatriya Rammawatinagara Sunanda, and Sujata Salakalyana Vijitawi (a Chakravarti in Chandawatinagara of Majjhimadesa)
6 Maṅgala Maṃgala Brahmin[13] Uttaranagara (Majhimmadesa) Uttara, and Uttara a naga Suruchi (in Siribrahmano)
7 Sumana Sumanas Kshatriya[13] Mekhalanagara Sudassana and Sirima a naga King Atulo, a Naga
8 Revata[14] Raivata Brahmin[13] Sudhannawatinagara Vipala and Vipula a naga A Veda-versed Brahman
9 Sobhita Śobhita Kshatriya[13] Sudhammanagara Sudhammanagara (father) and Sudhammanagara (mother) a naga Sujata, a Brahman (in Rammavati)
10 Anomadassi Anavamadarśin Brahmin[13] Chandawatinagara Yasava and Yasodara ajjuna A Yaksha king
11 Paduma[15] Padma Kshatriya[13] Champayanagara Asama, and Asama salala A lion
12 Nārada Nārada Dhammawatinagara King Sudheva and Anopama sonaka a tapaso in Himalayas
13 Padumuttara[16] Padmottara Kshatriya Hansawatinagara Anurula, and Sujata salala Jatilo an ascetic
14 Sumedha Sumedha Kshatriya Sudasananagara Sumedha (father), and Sumedha (mother) nipa Native of Uttaro
15 Sujāta Sujāta Sumangalanagara Uggata, and Pabbavati welu a chakravarti
16 Piyadassi[17] Priyadarśin Sudannanagara Sudata, and Subaddha kakudha Kassapa, a Brahmin (at Siriwattanagara)
17 Atthadassi Arthadarśin Kshatriya Sonanagara Sagara and Sudassana champa Susino, a Brahman
18 Dhammadassī Dharmadarśin Kshatriya Surananagara Suranamaha, and Sunanada bimbajala Indra, the leader of the gods (devas)
19 Siddhattha Siddhārtha Vibharanagara Udeni, and Suphasa kanihani Mangal, a Brahman
20 Tissa Tiṣya Khemanagara Janasando, and Paduma assana King Sujata of Yasawatinagara
21 Phussa[18] Puṣya Kshatriya Kāśi Jayasena, and Siremaya amalaka Vijitavi
22 Vipassī Vipaśyin Kshatriya Bandhuvatinagara Vipassi (father), and Vipassi (mother) patali King Atula
23 Sikhī Śikhin Kshatriya Arunavattinagara Arunavatti, and Paphavatti pundariko Arindamo (at Paribhuttanagara)
24 Vessabhū Viśvabhū Kshatriya Anupamanagara Suppalittha, and Yashavati sala Sadassana (in Sarabhavatinagara)
25 Kakusandha Krakucchanda Brahmin Khemavatinagara Agidatta the purohitta Brahman of King Khema, and Visakha airisa King Khema[19]
26 Koṇāgamana Kanakamuni Brahmin[20] Sobhavatinagara Yannadatta the Brahman, and Uttara udumbara King Pabbata of a mountainous area in Mithila
27 Kassapa[21] Kāśyapa Brahmin Baranasinagara Brahmadatta a Brahman, and Dhanavati nigroda Jotipala (at Vappulla)
28 Gotama (current) Gautama (current) Kshatriya Lumbini King Suddhodana, and Maya Asatu Bodhi Gautama, the Buddha



Buddhavamsa-1


Đức Thích Ca Mâu Ni giảng giải cho Tôn giả Xá Lợi Phất rằng: tính từ cách đây 4 A-tăng-kỳ và 100 ngàn đại kiếp(Kalpa) đến nay, đã có 28 Đức Phật tổ đã ra đời giáo hóa chúng sinh.

  • Cách đây 4 A-tăng-kỳ và 100 ngàn đại kiếp, trong cùng 1 kiếp, đã có 4 vị phật là Taṇhaṅkara, Medhaṅkara, Saraṇaṅkara, và Dīpaṅkara ra đời. Trong đó, Dīpaṅkara (Nhiên Đăng Cổ Phật) là vị Phật đầu tiên đã thọ ký cho tu sĩ Sumedha (chính là tiền thân của Phật Thích Ca Mâu Ni) sẽ thành Phật trong ngày vị lai
  • Cách đây 3 A-tăng-kỳ và 100 ngàn đại kiếp, đã có 1 vị Phật tên là Koṇḍañña (Kiều-Trần-Như) ra đời.
  • Cách đây 2 A-tăng-kỳ và 100 ngàn đại kiếp, trong cùng 1 kiếp, đã có 4 vị Phật tên là Maṅgala (Man-Giá-La), Sumana (Tu-ma-na), Revata (Ly-Bà-Đa), và Sobhita (Tô-Tỳ-Đa) ra đời.
  • Cách đây 1 A-tăng-kỳ và 100 ngàn đại kiếp, trong cùng 1 kiếp, đã có 3 vị Phật tên là Anomadassī, Paduma, và Nārada ra đời.
  • Cách đây 100 ngàn đại kiếp, đã có 1 vị Phật tên là Padumuttara (Bạch-Liên-Hoa) ra đời.
  • Cách đây 30 ngàn đại kiếp, trong cùng 1 kiếp, đã có 2 vị Phật tên là Sumedha (Thiện Tuệ) và Sujāta (Thiện Sanh) ra đời.
  • Cách đây 1.800 đại kiếp, trong cùng 1 kiếp, đã có 3 vị Phật tên là Piyadassī (Hỷ Kiến), Atthadassī (Lợi Kiến), và Dhammadassī (Pháp Kiến) ra đời.
  • Cách đây 94 đại kiếp, đã có 1 vị Phật tên là Siddhattha (Tất Đạt Đa) ra đời.
  • Cách đây 92 đại kiếp, trong cùng 1 kiếp, đã có 2 vị Phật tên là Tissa (Đế Sa) và Phussa (Phất Sa) ra đời.
  • Cách đây 91 đại kiếp, đã có 1 vị Phật tên là Vipassī (Phật Tỳ Bà Thi) ra đời.
  • Cách đây 31 đại kiếp, trong cùng 1 kiếp, đã có 2 vị Phật tên là Sikhī (Phật Thi Khí) và Vessabhū (Phật Tỳ Xá Phù) ra đời.
  • Trong kiếp(Kalpa) này, đã có 4 vị Phật tên là Kakusandha (Phật Câu Lưu Tôn), Konāgamana (Phật Câu Na Hàm Mâu Ni), Kassapa (Phật Ca Diếp), Gotama (chính là Phật Thích Ca Mâu Ni mà hiện nay nhân loại đang thờ cúng) ra đời. Cũng trong kiếp này, nhiều triệu năm sau sẽ có vị Phật thứ 5 ra đời là Metteyya (Phật Di Lặc).




Buddhavamsa 4


Không có kiếp nào có nhiều hơn 5 vị Phật cùng giáng sinh. Có những giai đoạn kéo dài cả 1 A-tăng-kỳ đại kiếp trái đất mà không có vị Phật nào ra đời. Khoảng cách ra đời giữa các vị Phật trong cùng 1 kiếp cũng phải kéo dài tới hàng triệu, hàng tỷ năm (do một kiếp Trái Đất kéo dài hàng tỷ, hàng chục tỷ năm). Như vậy, cơ hội để chúng sinh được nghe hoặc đọc Chánh Pháp do một vị Phật thuyết giảng là vô cùng nhỏ nhoi và vô cùng quý báu.

Đức Phật hiện tại là THÍCH CA MÂU NI, trước khi niết bàn đã thuyết .Tất cả các Vị Phật trên nối tiếp nhau ra đời. Khi giáo pháp của đức Phật trước kết thúc, thì đức Phật kế tiếp sẽ xuất hiện. và Vị Phật kế tiếp sẽ là Phật Di lặc. Khi Phật DI LẶC xuất hiện sẽ thuyết cho chúng ta vị Phât ở tương lai sau Phật Di Lặc. Cứ như vậy...Tuy nhiên không phải kiếp nào cũng có Phật toàn giác. Kiếp nào Phật toàn giác chưa xuất hiện thì sẽ có Phật Bích Chi xuất hiện.

Xem thêm: Chánh Giác Tông (Buddha Vamsa)


https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_vị_Phật




Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
29/08/2011(Xem: 14192)
Bàng bạc khắp trong tam tạng kinh điển, hằng hà sa số mẩu truyện, đức Phật thường nhắc đến sự liên hệ giữa Ngài và các đệ tử, giữa chúng sanh và Ngài trong những kiếp quá khứ.
21/07/2011(Xem: 11193)
Chính Ðức Phật đã dạy: “Trong các sự bố thí chỉ có Pháp thí là công đức lớn nhất, không có công đức nào sánh bằng” ... Thích Chân Tính
16/05/2011(Xem: 2098)
Họ bảo nhau: “Ông này là ai?” Một người thấy tư thế của ông giống như một thầy tu, nên nói với mấy người kia: “Có thể ông ta đang ở trong thiền định!” Thế là mọi người đồng chắp tay kính cẩn chào và hỏi: “Thưa thầy, chúng con xin phép làm rộn thầy.
07/05/2011(Xem: 8521)
Ở Nhật Bản, từ thời kỳ đầu của triều đại Asuka (538-645), lễ tắm Phật vào ngày mùng tám tháng tư âm lịch hằng năm đã có tổ chức tại các chùa lớn...
19/04/2011(Xem: 6877)
Như sen nở dưới mặt trời Vươn cao mặt nước, xa nơi bùn lầy, ưu tiên truyền đạo giờ đây Khai tâm những kẻ loay hoay tìm đường
16/04/2011(Xem: 1865)
Phát tâm bồ đề là bước đầu để vận dụng năng lực tâm linh cho đúng hướng. Thi thiết từ bi và trí tuệ là triển khai diệu lực vô hạn của tâm bồ đề đó qua hai bình diện...
11/04/2011(Xem: 7498)
Có những nước Á Châu như nước Xilanca, vào ngày Phật Đản không có ai bị đói bụng hết. Tại vì nhà nào cũng để mâm cơm ở trước cửa và bất cứ ai đói bụng cũng đều được mời ăn cơm đó. Trong ngày Phật Đản không có ai bị đói vì nhà nào cũng cúng dường cơm, chùa nào cũng cúng dường cơm. Đây là một truyền thống có từ mấy ngàn năm trước, từ thời Đức Thế Tôn.
19/02/2011(Xem: 2310)
Luận điểm cho rằng Đức Phật là người tích hợp tư tưởng triết học Ấn Độ bắt đầu với các triết gia Bà-la-môn giáo nhằm hạ thấp triết học Phật giáo xuống mức bình thường, không có gì sáng tạo như Gaudapada, Dinnaga, Shankara…(Vì không có phần mềm gõ chữ Sanskrit và Pali nên các thuật ngữ này chúng tôi viết theo dạng La-tinh hóa). Tiếp đến là những giáo sĩ và tín đồ Bà-la-môn muốn xóa sổ Phật giáo ở Ấn Độ bằng cách tuyên truyền rằng, Đức Phật là hóa thân thứ chín của thần Visnu! Và cho rằng những học thuyết như luân hồi, nghiệp… là của đạo Bà-la-môn, chỉ vì chúng giống nhau về tên gọi (nhưng lại hoàn toàn khác nhau về mặt nội dung).[1] Sai lầm này, đến ngày nay, vẫn còn ăn sâu trong tâm trí những người Bà-la-môn.
04/02/2011(Xem: 3353)
Many, many years ago, in a small kingdom in the north of India, something was happening that would change the whole world.
02/02/2011(Xem: 5660)
Nhân nói về mùa XuânDi-lặc và vị Phật tương lai – Ngài Bồ-tát Di-lặc, có lẽ cũng cần tìm hiểu thêmvề một vị Di-lặc khác: Luận sư Di-lặc, thầy của Luận sư Vô Trước. Theo Wikipedia, mộtsố các nhà Phật học như các vị giáo sư Erich Frauwallner, Giuseppe Tucci, vàHakiju Ui cho rằng Luận sư Di-lặc (Maitreya-nātha– khoảng 270-350 TL)là tên một nhân vật lịch sử trong 3 vị luận sư khai sáng Du-già hành tông (Yogācāra)hay Duy thức tông (Vijñānavāda)...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]