Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm Voi rừng - The Elephant - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

12/04/201316:37(Xem: 14759)
Phẩm Voi rừng - The Elephant - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Kinh Pháp Cú

Phẩm Voi rừng - The Elephant

Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Nguồn: Thầy Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Aha.m naago-va sa'ngaame caapaato patita.m sara.m
Ativaakya.m titikkhissa.m dussiilo hi bahujjano. -- 320


As an elephant in the battlefield
withstands the arrows shot from a bow,
even so will I endure abuse;
verily most people are undisciplined. -- 320


320. Như voi giữa chiến địa,
Kháng cự mọi cung tên,
Ta chịu đựng hủy báng,
Phá giớiá biết bao người.


Danta.m nayanti samiti.m danta.m raajaa-bhiruuhati
Danto se.t.tho manussesu yo-tivaakya.m titikkhati. -- 321


They lead the trained (horses or elephants) to an assembly.
The king mounts the trained animal.
Best among men are the trained who endure abuse. -- 321


321. Kẻ luyện voi dự hội,
Người luyện ngựa dâng vua,
Bậc tôi luyện thượng thừa,
Chịu đựng mọi hủy báng.


Varamassataraa dantaa aajaaniiyaa ca sindhavaa
Ku~njaraa ca mahaanaagaa attadanto tato vara.m. -- 322


Excellent are trained mules,
so are thoroughbred horses of Sindh
and noble tusked elephants;
but far better is he who has trained himself. -- 322


322. Quí thay lừa thuần thục,
Quí thay giống ngựa Sindh.
Quí thay voi ngà báu,
Tuyệt thay bậc luyện mình.


Na hi etehi yaanehi gaccheyya agata.m disa.m
Yathaattanaa sudantena danto dantena gacchati. -- 323


Surely never by those vehicles
would one go to the untrodden land (Nibbaana),
as does one who is controlled
through his subdued and well-trained self. -- 323


323. Chẳng phải nhờ voi ngựa,
Ðưa ta đến Niết bàn,
Chính bậc tự điều phục,
Ðạt đến bờ thênh thang.


Dhanapaalako naama ku~njaro ka.tukappabhedano dunnivaarayo
Baddho kabala.m na bhu~njati sumarati naagavanassa ku~njaro. -- 324


The uncontrollable, captive tusker named Dhanapaalaka,
with pungent juice flowing, eats no morsel;
the tusker calls to mind the elephant forest. -- 324


324. Voi kia tên Tài hộ,
Phát dục tiết mùi hăng,
Bất trị bị giam giữ,
Bỏ ăn, nhớ rừng xanh.


Middhii yadaa hoti mahagghaso ca niddaayitaa samparivattasaayii
Mahaavaraaho-va nivaapapu.t.tho punappuna.m gabbhamupeti mando. -- 325


The stupid one, when he is torpid,
gluttonous, sleepy,
rolls about lying
like a great hog nourished on pig-wash,
goes to rebirth again and again. -- 325


325. Kẻ ngu si ám độn,
Ham ăn ngủ như heo,
Bạ đâu nằm lăn đó,
Luân hồi mãi cuốn theo.


Ida.m pure cittamacaari caarika.m
Yenicchaka.m yatthakaama.m yathaasukha.m
Tadajjaha.m niggahessaami yoniso
Hatthippabhinna.m viya a'nkusaggaho. -- 326


Formerly this mind went wandering
where it liked,
as it wished and as it listed.
Today with attentiveness
I shall completely hold it in check,
as a mahout (holds in check)
an elephant in must. -- 326


326. Xưa tâm này phóng đãng,
Theo dục lạc đua đòi,
Nay chuyên tâm nhiếp phục,
Như quản trượng điều voi.


Appamaadarataa hotha sacittamanurakkhatha
Duggaa uddharathattaana.m pa'nke sanno-va ku~njaro. -- 327


Take delight in heedfulness.
Guard your mind well.
Draw yourselves out of the evil way
as did the elephant sunk in the mire. -- 327


327. Hãy tinh cần, vui vẻ,
Khéo giữ tâm ý thầy,
Tự thoát khỏi ác đạo,
Như voi vượt sình lầy.


Sace labhetha nipaka.m sahaaya.m
Saddhi.m cara.m saadhuvihaaridhiira.m
Abhibhuyya sabbaani parissayaani
Careyya ten-attamano satiimaa. -- 328


If you get a prudent companion
(who is fit) to live with you,
who behaves well and is wise,
you should live with him joyfully and mindfully,
overcoming all dangers. -- 328


328. Nếu gặp bạn sáng suốt,
Cẩn trọng sống hiền lương,
Hàng phục mọi nguy biến,
Hoan hỷ kết bạn đường.


No ce labhetha nipaka.m sahaaya.m
Saddhi.m cara.m saadhuvihaaridhiira.m
Raajaa-va ra.t.tha.m vijita.m pahaaya
Eko care maata'ng-ara~n~ne-va naago. -- 329


If you do not get a prudent companion
who (is fit) to live with you,
who behaves well and is wise,
then like a king who leaves a conquered kingdom,
you should live alone
as an elephant does in the elephant forest. -- 329


329. Nếu không gặp bạn trí,
Cẩn trọng, sống hiền lành,
Nên như vua từ bỏ,
Vương quốc bị xâm lăng,
Hãy sống đời đơn độc,
Như voi giữa rừng xanh.


Ekassa carita.m seyyo
Natthi baale sahaayataa
Eko care na ca paapaani kayiraa
Appossukko maata'ng-ara~n~ne-va naago. -- 330


Better it is to live alone.
There is no fellowship with the ignorant.
Let one live alone doing no evil, care-free,
like an elephant in the elephant forest. -- 330


330. Thà sống cảnh cô đơn,
Hơn bạn bè kẻ ngốc,
Sống lẻ loi đơn độc,
Không gây nghiệp ác hành,
Như voi giữa rừng xanh,
Thênh thang vô tư lự.


Atthamhi jaatamhi sukhaa sahaayaa
Tu.t.thi sukhaa yaa itariitarena
Pu~n~na.m sukha.m jiivitasa'nkhayamhi
Sabbassa dukkhassa sukha.m pahaa.na.m. -- 331


When need arises, pleasant (is it to have) friends.
Pleasant is it to be content with just this and that.
Pleasant is merit when life is at an end.
Pleasant is the shunning of all ill. -- 331


331. Vui thay được bạn giúp!
Vui thay sống tri túc!
Vui thay chết phước duyên!
Vui thay hết khổ nhục!


Sukhaa matteyyataa loke atho petteyyataa sukhaa
Sukhaa saama~n~nataa loke atho brahma~n~nataa sukhaa. -- 332


Pleasant in this world is ministering to mother.
Ministering to father too is pleasant in this world.
Pleasant is ministering to ascetics.
Pleasant too is ministering to the Noble Ones. -- 332


332. Vui thay hầu mẹ sanh!
Vui thay hầu cha lành!
Vui thay hầu hiền thánh!
Vui thay hầu sa môn!


Sukha.m yaava jaraa siila.m sukhaa saddhaa pati.t.thitaa
Sukho pa~n~naaya pa.tilaabho paapaana.m akara.na.m sukha.m. -- 333


Pleasant is virtue (continued) until old age.
Pleasant is steadfast confidence.
Pleasant is the attainment of wisdom.
Pleasant is it to do no evil. -- 333


333. Vui thay già đức hạnh!
Vui thay tâm tín thành!
Vui thay ác không tạo!
Vui thay tuệ viên thành!

TỪ VỰNG VÀ THÀNH NGỮ ANH-VIỆT

(a): adjective; (adv): adverb; (conj): conjunction;
(n): noun; (prep): preposition; (v): verb


Verse - Kệ 320
Battlefield (n) : Chiến trường, chiến địa.
Withstand (v) : Kháng cự, chịu đựng.
Endure (v) : Chịu đựng.
Abuse ( n) : Sự gièm pha, sự hủy báng.
Undisciplined (a) : Phá giới.


Verse - Kệ 322
Mule (n) : Con la, con lừa.
Tusker (n) : Voi có ngà lớn.


Verse - Kệ 323
Untrodden (a) : Chưa ai đặt chân đến.


Verse - Kệ 324
Pungent (a) : Mùi hăng hắc.
Rut (n) : Sự phát dục, sự động đực.
Uncontrollable (a) : Khó dạy, bất trị.
Captive (a) : Bị giam cầm.
Morsel (n) : Miếng, mẫu.
To call to mind : Nhớ lại.


Verse - Kệ 325
Topid (a) : Ðần độn, chậm lụt.
Gluttonous (a) : Ham ăn.
Roll (a) : Lăn lóc.
Nourish (v) : Nuôi dưỡng.
Wash (n) : Nước rửa bát, nước vo gạo.
Hog (n) : Heo thịt, theo thiến.


Verse - Kệ 326
Formerly (adv) : Xưa kia.
To go wandering (v) : Ði lang thang, phóng đãng.
List (v) : Thích, muốn.
Attentiveness (n) : Sự chuyên tâm, sự chú ý.
Mahout (n) : Quản tượng.


Verse - Kệ 327
Evil way (n) : Ác đạo.
Mire (n) : Bãi sình lầy.


Verse - Kệ 328
Prudent (a) : Cẩn trọng.
Fit (a) : Thích hợp.
Behave well (v) : Ðối xử tốt.
Mindfully (adv) : Chú ý, lưu tâm.


Verse - Kệ 330
Care-free (a) : Vô tư, thảnh thơi.


Verse - Kệ 332
Minister to (v) : Chăm sóc, hầu hạ.
Ascetic (n) : Sa môn, người tu khổ hạnh.
The noble ones : Các bậc hiền thánh, các bậc tôn đức.


Verse - Kệ 333
Steadfast (a) : Vững chắc, kiên định.
Abstinence (n) : Sự kiêng cữ.



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
22/06/2020(Xem: 7555)
Truyện tích kể rằng sau khi đi một vòng châu du hoằng Pháp ở các làng mạc, Đức Phật trở về tịnh xá, và giữa chúng Tăng có cuộc thảo luận về trạng thái gồ ghề hay bằng phẳng của các con đường đã trải qua. Đức Phật nói rằng thảo luận về các con đường ấy không thích hợp cho sự giải thoát, đó chỉ là những đoạn đường ở bên ngoài thân tâm. Ngài khuyên chư Tăng nên lưu tâm đến con đường cao thượng là “Bát Chánh Đạo” thuộc giáo lý “Tứ Diệu Đế” và những việc cần phải làm khác để sớm đắc được đạo quả. Những giáo lý căn bản của Đạo Phật đưọc tóm tắt như sau đây:
20/06/2020(Xem: 8082)
Hai sự phân biệt được giới thiệu mà trước đây không được nêu rõ trong tài liệu về lòng bi mẫn, điều này có thể làm rõ những gì đang được nghiên cứu và khuyến khích sự chú ý đến các hình thức bi mẫn đã bị bỏ qua phần lớn. Sự khác biệt đầu tiên là liệu mục tiêu của hành vi bi mẫn là gần (ví dụ, nhìn thấy ai đó ngã xuống, trầy xước đầu gối của mình) hoặc xa (ví dụ, một người không quan sát trực tiếp ai có thể bị thương hiện tại hoặc trong tương lai). Gần là ngay lập tức, khắc phục nếu có thể cho những đau khổ chứng kiến; xa ngăn ngừa tác hại trong tương lai xảy ra. Nhóm phân biệt thứ hai đề cập đến việc lòng bi mẫn là sự thấu cảm, liên quan đến hành động hay là một khát vọng.
19/06/2020(Xem: 13277)
Tặng quà cho 285 hộ nghèo Ấn Độ ở 2 ngôi làng Katorwa-Mucharim (gần chùa Kiều Đàm Di VN- Bodhgaya) địa điểm cách Bồ Đề Đạo Tràng nơi đức Phật thành Đạo 7 cây số. Thành phần quà tặng cho mỗi hộ gồm có: 1 tấm Saree cho phụ nữ, 10 ký Gạo và bột Chapati, đường, muối dầu ăn và bánh ngọt cho trẻ em, kèm với 200 Rupees tiền mặt để mua thêm gạo cho từng hộ GD. (Bên cạnh đó là những phần phụ phí như mướn xe chở hàng, tiền công đóng gói và công thợ khuân vác.)
17/06/2020(Xem: 9447)
Tuy được duyên may tham dự khoá tu học Phật Pháp Úc Châu kỳ 19 tổ chức tại thủ đô Canberra và Ngài Ôn Hội Chủ thường xuyên hiện diện với hội chúng, nhưng tôi chưa bao giờ có dịp đảnh lễ Ngài dù đã nhiều lần làm thơ xưng tán hoặc bày tỏ cảm nghĩ của mình khi đọc được tác phẩm được in thành sách hoặc trên các trang mạng Phật Giáo .
17/06/2020(Xem: 6018)
Thật là một điều trùng hợp khi vừa đọc xong bài viết của Ôn Hội Chủ HT Thích Bảo Lạc được đăng tải trên trangnhaquangduc vào ngày 05/04/2020 là lúc tôi đang ôn lại hết những gì về Duy Thức Học và Vi Diệu Pháp vì thật ra khi đọc kinh sách của Nam Tông và Bắc Tông tôi đã tự nhận thấy Chữ Tâm luôn là đề tài mà người tu học phải tự điều phục và do đó lần nữa Chữ Tâm đã được gặp lại trong pháp môn này nhưng thêm vào chút thâm thuý sâu sắc khi được khảo sát qua ba tiến trình ( THỂ- TƯỚNG - DỤNG ) mà biểu hiện là Ý , THỨC , TÂM .
16/06/2020(Xem: 6762)
Tiến sĩ B. Alan Wallace, học giả, cư sĩ diễn thuyết, tuyên dương diệu pháp Như Lai, đã viết và dịch nhiều sách Phật giáo Tây Tạng. Ông không ngừng tìm kiếm các phương thức mới để hòa nhập việc tu tập Phật pháp với khoa học hiện đại và hậu thuẫn cho các nghiên cứu về tâm thức. Ông đã thực hành Phật giáo từ thập niên 1970, đã giảng dạy lý thuyết và hướng dẫn tu tập thiền định Phật giáo trên toàn thế giới từ năm 1076. Ông đã dành 14 năm sống trong chốn thiền môn với cuơng vị một tăng sĩ Phật giáo Tây Tạng và phúc duyên được Đức Đạt Lai Lạt Ma thế độ xuất gia.
16/06/2020(Xem: 5923)
Dharamshala, ngày 9/6/2020: Ngài Khensur Geshe Tashi Tesering, một vị tăng sĩ Phật giáo Tây Tạng nổi tiếng cư trú tại Queensland, Australia, cựu trụ trì Tu viện Gyudmey, nằm trong Danh sách Danh dự Sinh nhật Nữ hoàng 2020 vào hôm thứ Hai, ngày 8 tháng 6 năm 2020.
13/06/2020(Xem: 9286)
Đã sanh làm kiếp con người, có ai mà không khổ? Cái khổ nó theo mình từ nhỏ đến khi khôn lớn, và sẽ khổ hoài cho tới khi trút hơi thở cuối cùng. Nhưng chết rồi cũng chưa hết khổ. Vì tâm thức của con ngườisẽ bị nghiệp lực dẫn đi tái sanh. Nếu đời sốnghiện tại, con người biết tu hành, làm việc thiện lành tránh việc hung ác, thường tạo nhiều phước báo, thì khi chết được tái sanh làm người. Ngược lại sống ở đời với tâm địa ác độc, xấu xa, luôn gây phiền não khổ đau cho người khác,thì sau khi chết bị đọa vào một trong ba đường khổ: súc sanh, ngạ quỷ hay địa ngục. Và cứ thế hết đời này qua đời khác, chúng sanh cứ như vậy chịu trôi lăn, lặn ngụp, đắm chìm trong bể khổ đường mê, không bao giờ thoát khỏi vòng luân hồi sanh tử.
13/06/2020(Xem: 6456)
Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị lãnh đạo tinh thần dân tộc Tây Tạng nói rằng: “Âm nhạc có khả năng tiếp cận nhiều người hơn”. (‘Music has the potential to reach many more people,’) Đức Đạt Lai Lạt Ma, người gửi thông điệp về từ bi, hòa hợp và hòa bình với nụ cười đầy hỷ xả, đã cuốn hút hàng triệu Phật giáo đồ toàn cầu, đang phát hành một Album Giáo lý và Chân ngôn mật chú hòa âm phổ nhạc để đánh dấu kỷ niệm sinh nhật lần thứ 85 của Ngài vào tháng tới.
13/06/2020(Xem: 7838)
Ngay từ những ngày đầu khi mới có lệnh cách giản xã hội (social distancing) TT Trụ trì Thích Nguyên Tạng đã Việt dịch tất cả những tin tức liên quan đến đại dịch đang xảy ra tại Úc và trên thế giới nhiều lần trong ngày cho tất cả những Phật tử trong và ngoài nước trên Viber Đại Gia Đình Quảng Đức và tôi nhờ duyên may nên cũng có tên trong danh sách này . Nhưng vài ngày sau là Thầy Trụ trì đã bắt đầu livestream cho các buổi công phu khuya bắt đầu từ 5:30-6:30 a m mỗi ngày và buổi chiều tiếng đại Hồng chung như chuẩn bị cho những giờ công phu tịnh độ tối của các chùa Đại thừa khi chưa có đại dịch . Rồi sau đó là các buổi sám hối Hồng danh cũng được livestream vào tối ngày 14 âm lịch và tối 29, hay 30 âm lịch mỗi tháng . Thành tâm ngưỡng phục oai nghi của các Ngài , không có mặt Phật tử mà buổi lễ nào cũng trang nghiêm vô cùng , mãi đến 2/6 /2020 số người lạy sám hối được tăng thêm dần dần từ 5 đến 20
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]