Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (77)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Cư Sĩ Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức
Mới nhất
A-Z
Z-A
Hòa Thượng Viên Giác (1912 - 1976) Dịch giả Lương Hoàng Sám Pháp
23/08/2021
15:09
Hòa thượng thế danh là Trần Đại Quảng, pháp danh Tâm Trí, tự Viên Giác, hiệu Chiếu Nhiên, thuộc đời thứ 43 dòng Lâm Tế, Liễu Quán. Ngài sinh năm Nhâm Tý (1912), tại làng Dương Nổ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên, trong một gia đình Nho phong đức hạnh nhưng có chí cách tân, theo hướng Tây học. Thân phụ là cụ ông Trần Đại Dật, thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Mĩu (pháp danh Tâm Mỹ). Ngài lớn lên theo truyền thống giáo dục gia phong, được tiếp xúc với nhiều bậc thân hữu trí thức của thân phụ trong những lúc hàn huyên hay luận bàn văn sách. Do đó Ngài đã sớm tiếp thu kiến thức sâu rộng, lý giải sự việc nhanh chóng, đạt lý thuận tình nên rất được lòng quần chúng. Ngài ham học hỏi, hiếu khách, nhất là được kết thân với các bậc thiện hữu tri thức, chính vì thế mà Ngài phát huy trí tuệ rất nhanh. Nhờ tính năng động và chí phấn đấu trong học tập và lao động nên dù nghiêm thân mất sớm, Ngài, với tư cách con trưởng, vẫn giữ vững gia nghiệp, phụ giúp mẫu thân dưỡng dục các em học hành t
Tang Lễ Thầy Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức
15/12/2013
05:40
Trang nhà Quảng Đức vừa nhận được tin buồn: Thầy Đặng Ngọc Chúc, pháp danh: Tịnh Minh, sinh năm 1947 tại Phù Cát, Bình Định, vừa mãn phần lúc 9 giờ tối ngày 12/11/ Kỷ Tỵ (14-12-2013), hưởng thọ: 67 tuổi. Lễ Nhập Liệm lúc 2 giờ chiều ngày chủ nhật 15/12/2013 (13-11-AL); Lễ Động Quan lúc 6 giờ sáng ngày thứ tư 18-12-2013 (16-11-Al) tại Sài gòn, Việt Nam. Liên lạc vói tang quyến: tinhminhav@yahoo.com
Cánh Hạc Long Sơn (Tịnh Minh)
19/10/2013
07:03
Đúng 11g30 khuya ngày 19/9/2013, nhằm ngày rằm tháng 8, lễ hội Trung thu, được thầy Nguyên Vương nhắn tin: “Nhất tâm đảnh lễ tân viên tịch Đại lão Hòa thượng Thích Chí Tín”, tôi giật mình, sững sờ một lát với chiếc điện thoại trên tay. Sững sờ vì mới rằm tháng Bảy, lễ hội Vu lan, nhân dịp về Giác Hải dự lễ húy nhật Bổn sư, tôi có ghé Long Sơn hầu thăm Ôn, nghe Ôn hàn huyên tâm sự thật là cảm kích và thú vị. Vậy mà … chỉ sau một tháng, rằm tháng Tám, Ôn thanh thản ra đi, không một chút ốm đau bệnh tật. Nghe nói Ôn chợt bị cảm lạnh, các thầy đánh dầu, xoa bóp và muốn đưa Ôn đi bệnh viện, nhưng Ôn nói: “Cảm cúm sơ sơ mà bệnh viện cái gì!”. Rồi Ôn hỏi: “Hôm nay có phải ngày rằm hôn?”. Thế đấy!... Đúng 20g Ôn giã từ trần cảnh, về cõi vô dư, rõ là Thiện thệ, Thiện thệ!...
Tiếng hát giữa Rừng Thông
30/09/2013
10:12
Tiếng hát giữa Rừng Thiền
30/09/2013
10:03
Chiếc Chìa Khóa
22/09/2013
06:41
Một sáng mùa thu, khí trời dìu dịu, khoảng 9 giờ, chú Tâm Chơn, người dong dỏng cao, lúc nào cũng nhanh nhẹn, bước sải sải đến gặp Thầy Thiện Hỷ, chấp tay ngúc ngúc cái đầu với lọn tóc rung rinh đen nhánh vắt qua tai, nói:
Chiếc Áo Tơi
22/09/2013
06:27
Mẹ ơi! Mẹ đã vĩnh viễn xa cách chúng con hơn bảy năm rồi. Đêm nay con đi làm về khuya, xe chạy vù vù qua công viên Hoàng Văn Thụ, đường sá tối om, cảnh vật vắng vẻ, gió rít ào ào, mưa bay lả tả
Chúng điệu như ánh nến vàng...
12/09/2013
18:54
Truyện kể rằng vào thời Thế Tôn, tại một ngôi chùa nọ, có nhiều chú Sa-di còn bé và các cậu thanh niên mới tập sự xuất gia, thấy Trưởng lão La-kun-ta-ka Ba-đi-ya (Lakuntaka Bhaddiya) hiền lành, da dẻ hồng hào, miệng cười hoan hỷ, hai mắt hay lim dim, nhất là cái mũi cao đầy ấn tượng với hai tai to dài và cân đối như tai Phật, nên các cậu thường lân la bên Trưởng lão để “ăn mày phước đức”.
Một khi vác xác qua đèo...
12/09/2013
18:34
Một hôm Trưởng lão A-nan thấy một thanh niên gầy gò, ăn mặc rách rưới, tay cầm một chiếc bát bằng sành, đi lang thang kiếm ăn đó đây nên có biệt danh là Độc-cô-bố-bị (Pilotika), tức là kẻ ăn xin, chỉ có một khổ vải thô khoác làm áo như mang một cái bao bố, bèn nói:
Ánh mắt Thế Tôn
30/08/2013
07:11
Theo quan niệm dân gian, đôi mắt mỗi người được coi là cửa sổ của tâm hồn. Thế thì ai ai cũng có hai cửa sổ. Cửa sổ rộng rãi thì nhà được sáng sủa, thoáng mát; cửa sổ chật hẹp thì nhà bị u tối, nóng bức.
Quay lại