Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm Pháp trụ - The Righteous - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

12/04/201316:22(Xem: 14987)
Phẩm Pháp trụ - The Righteous - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Kinh Pháp Cú

Phẩm Pháp trụ - The Righteous

Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Nguồn: Thầy Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Na tena hoti dhamma.t.tho yen-attha.m sahasaa naye
Yo ca attha.m anattha~nca ubho niccheyya pa.n.dito. -- 256


He is not thereby just
because he hastily arbitrates cases.
The wise man should investigate
both right and wrong. -- 256


256. Người ấy thiếu công bình,
Vì phân xử vội vã.
Bậc trí nên xét cả,
Hai trường hợp chánh tà.


Asaahasena dhammena samena nayatii pare
Dhammassa gutto medhaavii dhamma.t.tho-ti pavuccati. -- 257


The intelligent person who leads others
not falsely but lawfully and impartially,
who is a guardian of the law,
is called one who abides by the law
(dhamma.t.tha). -- 257


257. Bậc trí hướng dẫn người,
Vô tư và đúng pháp.
Người bảo vệ luật pháp,
Hẳn tôn trọng pháp luật.


Na tena pa.n.dito hoti yaavataa bahu bhaasati
Khemii averii abhayo pa.n.dito-ti pavuccati. -- 258


One is not thereby a learned man
merely because one speaks much.
He who is secure, without hate,
and fearless is called "learned". -- 258


258. Không phải vì nói nhiều,
Là xứng danh bậc trí.
Người an tâm, vô úy,
Thân thiện là hiền tài.


Na taavataa dhammadharo yaavataa bahu bhaasati
Yo ca appam-pi sutvaana dhamma.m kaayena passati
Sa ve dhammadharo hoti yo dhamma.m nappamajjati. -- 259


One is not versed in the Dhamma
merely because one speaks too much.
He who hears little
and sees the Dhamma mentally,
and who does not neglect the Dhamma,
is, indeed, versed in the Dhamma. -- 259


259. Không phải vì nói nhiều,
Là thọ trì chánh pháp.
Người nghe ít diệu pháp,
Nhưng trực nhận viên dung,
Chánh pháp không buông lung,
Là thọ trì chánh pháp.


Na tena thero hoti yen-assa palita.m siro
Paripakko vayo tassa moghaji.n.no-ti vuccati. -- 260


He is not thereby an Elder (thera)
merely because his head is grey.
Ripe is he in age.
"Old-in-vain" is he called. -- 260


260. Không phải vì bạc đầu,
Là xứng danh Trưởng lão.
Vị ấy dù tuổi cao,
Nhưng là sư già hão!


Yamhi sacca.m ca dhammo ca ahi.msaa sa.myamo damo
Sa ve vantamalo dhiiro thero iti pavuccati. -- 261


In whom are truth, virtue,
harmlessness, and control,
that wise man who is purged of impurities,
is, indeed, called an Elder. -- 261


261. Sống chân thật, chánh hạnh,
Vô hại, điều phục mình,
Bậc trí trừ cấu uế,
Là Trưởng lão cao minh.


Na vaakkara.namattena va.n.napokkharataaya vaa
Saadhuruupo naro hoti issukii maccharii sa.tho. -- 262


Not by mere eloquence,
nor by handsome appearance,
does a man become good-natured,
should he be jealous, selfish,
and deceitful. -- 262


262. Không phải tài hùng biện,
Hay vóc dáng đường đường,
Là ra bậc hiền lương,
Nếu ganh, tham, dối trá!


Yassa ce ta.m samucchinna.m muulaghacca.m samuuhata.m
Sa vantadoso medhaavii saadhuruupo-ti vuccati. -- 263


But in whom these are wholly cut off,
uprooted and extinct,
that wise man who is purged of hatred,
is, indeed, called good-natured. -- 263


263. Nhổ chặt sạch gốc rễ,
Dập tắt tâm tham lường,
Bậc trí diệt sân hận,
Là xứng danh hiền lương.


Na mu.n.dakena sama.no abbato alika.m bha.na.m
Icchaalobhasamaapanno sama.no ki.m bhavissati. -- 264


Not by a shaven head
does an undisciplined man,
who utters lies, become a monk.
How will one who is full of desire and greed
be a monk? -- 264


264. Không phải đầu cạo nhẵn,
Là nên danh sa môn,
Nếu buông lung láo khoét,
Ðầy tham dục tâm hồn!


Yo ca sameti paapaani a.nu.m thuulaani sabbaso
Samitattaa hi paapaana.m sama.no-ti pavuccati. -- 265


He who wholly subdues evil deeds
both small and great
is called a monk
because he has overcome all evil. -- 265


265. Ai hàng phục trọn vẹn,
Mọi ác nghiệp tế thô,
Vị ấy là sa môn,
Nhờ trừ nghiệp thô tế.


Na tena bhikkhu hoti yaavataa bhikkhate pare
Vissa.m dhamma.m samaadaaya bhikkhu hoti na taavataa. -- 266


He is not thereby a bhikkhu
merely because he begs from others;
by following the whole code (of morality)
one certainly becomes a bhikkhu and
not (merely) by such begging. -- 266


266. Không phải đi khất thực,
Là đích thực tỳ kheo,
Bậc đích thực tỳ kheo,
Là sống theo giới luật.


Yo-dha pu~n~na~nca paapa~nca baahetvaa brahmacariyavaa
Sa'nkhaaya loke carati sa ve bhikkhuu-ti vuccati. -- 267


Herein he who has transcended
both good and evil,
whose conduct is sublime,
who lives with understanding in this world,
he, indeed, is called a bhikkhu. -- 267


267. Ai siêu việt thiện ác,
Sống đức hạnh tuyệt vời,
Thấu triệt được lẽ đời,
Là tỳ kheo đích thực.


Na monena muni hoti muu.lharuupo aviddasu
Yo ca tula.m-va paggayha varamaadaaya pa.n.dito. -- 268


Not by silence (alone) -
does he who is dull and ignorant become a sage;
but that wise man who,
as if holding a pair of scales,
embraces the best and shuns evil,
is indeed a sage. -- 268


268. Im lặng nhưng ngu si,
Ðâu phải là hiền trí,
Như cầm cân công lý,
Bậc trí chọn điều lành.


Paapaani parivajjeti sa munii tena so muni
Yo munaati ubho loke muni tena pavuccati. -- 269


For that reason, he is a sage.
He who understands both worlds
is, therefore, called a sage. -- 269


269. Từ bỏ mọi ác pháp,
Là xứng danh bậc trí,
Người được gọi hiền sĩ,
Am hiểu cả hai đời.


Na tena ariyo hoti yena paa.naani hi.msati
Ahi.msaa sabbapaa.naana.m ariyo-ti pavuccati. -- 270


He is not therefore an Ariya (Noble)
in that he harms living beings;
through his harmlessness
towards all living beings
is he called an Ariya (Noble). -- 270


270. Còn sát hại chúng sanh,
Ðâu phải là hiền thánh,
Không sát hại chúng sanh,
Là đích thị thánh hiền.


Na siilabbatamattena baahusaccena vaa pana
Atha vaa samaadhilaabhena vivicca sayanena vaa. -- 271


Not only by mere morality and austerities
nor again by much learning,
nor even by developing mental concentration,
nor by secluded lodging, -- 271


271. Không phải giữ giới luật,
Khổ hạnh hay học nhiều,
Thiền định, hay ẩn dật,
Mà sanh tâm tự kiêu.


Phusaami nekkhammasukha.m aputhujjanasevita.m
Bhikkhu vissaasamaapaadi appatto aasavakkhaya.m. -- 272


(thinking) "I enjoy the bliss of renunciation
not resorted to by the worldling"
(not with these) should you, O bhikkhu, rest content
without reaching the extinction of the corruptions. -- 272


272. "Ta hưởng phúc xuất thế,
Phàm phu hưởng được nào",
Tỳ kheo, chớ tự mãn,
Lậu hoặc hãy triệt tiêu.

TỪ VỰNG VÀ THÀNH NGỮ ANH-VIỆT

(a): adjective; (adv): adverb; (conj): conjunction;
(n): noun; (prep): preposition; (v): verb


Verse - Kệ 256
Hastily (adv) : Vội vã.
Arbitrate (v) : Phân xử.
Case (n) : Trường hợp, việc thưa kiện.
Just (a) : Công bình.


Verse - Kệ 257
Impartially (adv) : Vô tư, không thiên vị.
Guardian (n) : Người bảo vệ, bậc hộ trì.
Law (n) : Luật pháp, chánh pháp.
Abide by (v) : Tuân theo, tôn trọng.


Verse - Kệ 258
Secure (a) : Vững chắc, an tâm.
Fearless (a) : Không sợ hãi, vô úy.


Verse - Kệ 259
Versed (a) : Thông thạo, sành sõi, am tường.
Mentally (adv) : Thấm nhuần.


Verse - Kệ 260
Elder (n) : Trưởng lão.
Old-in-vain : Lão già vô dụng.


Verse - Kệ 261
Cast out (v) : Loại trừ.


Verse - Kệ 262
Eloquence (n) : Tài hùng biện.
Good natured (a) : Bản chất tốt, thiện tánh.


Verse - Kệ 263
Extinct (a) : Dập tắt, tuyệt diệt.


Verse - Kệ 264
Shaven head : Ðầu được cạo nhẵn.
Undisciplined (a) : Vô kỷ luật, phóng túng.


Verse - Kệ 266
Code (n) : Luật lệ, giới luật.


Verse - Kệ 267
Transcend (v) : Vượt qua, siêu việt.
Sublime (a) : Siêu việt, tuyệt diệu.


Verse - Kệ 268
Grasp (v) : Nắm chặt.
A pair of scales : Cái cân.


Verse - Kệ 272
Resort to (v) : Ðạt đến.
Worldling (n) : Phàm phu, người trần tục.
Content (n) : Sự mãn nguyện.
Rest (v) : Dựa vào, văn cứ vào.
Extinction (n) : Sự dập tắt.



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
22/06/2020(Xem: 7557)
Truyện tích kể rằng sau khi đi một vòng châu du hoằng Pháp ở các làng mạc, Đức Phật trở về tịnh xá, và giữa chúng Tăng có cuộc thảo luận về trạng thái gồ ghề hay bằng phẳng của các con đường đã trải qua. Đức Phật nói rằng thảo luận về các con đường ấy không thích hợp cho sự giải thoát, đó chỉ là những đoạn đường ở bên ngoài thân tâm. Ngài khuyên chư Tăng nên lưu tâm đến con đường cao thượng là “Bát Chánh Đạo” thuộc giáo lý “Tứ Diệu Đế” và những việc cần phải làm khác để sớm đắc được đạo quả. Những giáo lý căn bản của Đạo Phật đưọc tóm tắt như sau đây:
20/06/2020(Xem: 8084)
Hai sự phân biệt được giới thiệu mà trước đây không được nêu rõ trong tài liệu về lòng bi mẫn, điều này có thể làm rõ những gì đang được nghiên cứu và khuyến khích sự chú ý đến các hình thức bi mẫn đã bị bỏ qua phần lớn. Sự khác biệt đầu tiên là liệu mục tiêu của hành vi bi mẫn là gần (ví dụ, nhìn thấy ai đó ngã xuống, trầy xước đầu gối của mình) hoặc xa (ví dụ, một người không quan sát trực tiếp ai có thể bị thương hiện tại hoặc trong tương lai). Gần là ngay lập tức, khắc phục nếu có thể cho những đau khổ chứng kiến; xa ngăn ngừa tác hại trong tương lai xảy ra. Nhóm phân biệt thứ hai đề cập đến việc lòng bi mẫn là sự thấu cảm, liên quan đến hành động hay là một khát vọng.
19/06/2020(Xem: 13277)
Tặng quà cho 285 hộ nghèo Ấn Độ ở 2 ngôi làng Katorwa-Mucharim (gần chùa Kiều Đàm Di VN- Bodhgaya) địa điểm cách Bồ Đề Đạo Tràng nơi đức Phật thành Đạo 7 cây số. Thành phần quà tặng cho mỗi hộ gồm có: 1 tấm Saree cho phụ nữ, 10 ký Gạo và bột Chapati, đường, muối dầu ăn và bánh ngọt cho trẻ em, kèm với 200 Rupees tiền mặt để mua thêm gạo cho từng hộ GD. (Bên cạnh đó là những phần phụ phí như mướn xe chở hàng, tiền công đóng gói và công thợ khuân vác.)
17/06/2020(Xem: 9455)
Tuy được duyên may tham dự khoá tu học Phật Pháp Úc Châu kỳ 19 tổ chức tại thủ đô Canberra và Ngài Ôn Hội Chủ thường xuyên hiện diện với hội chúng, nhưng tôi chưa bao giờ có dịp đảnh lễ Ngài dù đã nhiều lần làm thơ xưng tán hoặc bày tỏ cảm nghĩ của mình khi đọc được tác phẩm được in thành sách hoặc trên các trang mạng Phật Giáo .
17/06/2020(Xem: 6020)
Thật là một điều trùng hợp khi vừa đọc xong bài viết của Ôn Hội Chủ HT Thích Bảo Lạc được đăng tải trên trangnhaquangduc vào ngày 05/04/2020 là lúc tôi đang ôn lại hết những gì về Duy Thức Học và Vi Diệu Pháp vì thật ra khi đọc kinh sách của Nam Tông và Bắc Tông tôi đã tự nhận thấy Chữ Tâm luôn là đề tài mà người tu học phải tự điều phục và do đó lần nữa Chữ Tâm đã được gặp lại trong pháp môn này nhưng thêm vào chút thâm thuý sâu sắc khi được khảo sát qua ba tiến trình ( THỂ- TƯỚNG - DỤNG ) mà biểu hiện là Ý , THỨC , TÂM .
16/06/2020(Xem: 6767)
Tiến sĩ B. Alan Wallace, học giả, cư sĩ diễn thuyết, tuyên dương diệu pháp Như Lai, đã viết và dịch nhiều sách Phật giáo Tây Tạng. Ông không ngừng tìm kiếm các phương thức mới để hòa nhập việc tu tập Phật pháp với khoa học hiện đại và hậu thuẫn cho các nghiên cứu về tâm thức. Ông đã thực hành Phật giáo từ thập niên 1970, đã giảng dạy lý thuyết và hướng dẫn tu tập thiền định Phật giáo trên toàn thế giới từ năm 1076. Ông đã dành 14 năm sống trong chốn thiền môn với cuơng vị một tăng sĩ Phật giáo Tây Tạng và phúc duyên được Đức Đạt Lai Lạt Ma thế độ xuất gia.
16/06/2020(Xem: 5930)
Dharamshala, ngày 9/6/2020: Ngài Khensur Geshe Tashi Tesering, một vị tăng sĩ Phật giáo Tây Tạng nổi tiếng cư trú tại Queensland, Australia, cựu trụ trì Tu viện Gyudmey, nằm trong Danh sách Danh dự Sinh nhật Nữ hoàng 2020 vào hôm thứ Hai, ngày 8 tháng 6 năm 2020.
13/06/2020(Xem: 9289)
Đã sanh làm kiếp con người, có ai mà không khổ? Cái khổ nó theo mình từ nhỏ đến khi khôn lớn, và sẽ khổ hoài cho tới khi trút hơi thở cuối cùng. Nhưng chết rồi cũng chưa hết khổ. Vì tâm thức của con ngườisẽ bị nghiệp lực dẫn đi tái sanh. Nếu đời sốnghiện tại, con người biết tu hành, làm việc thiện lành tránh việc hung ác, thường tạo nhiều phước báo, thì khi chết được tái sanh làm người. Ngược lại sống ở đời với tâm địa ác độc, xấu xa, luôn gây phiền não khổ đau cho người khác,thì sau khi chết bị đọa vào một trong ba đường khổ: súc sanh, ngạ quỷ hay địa ngục. Và cứ thế hết đời này qua đời khác, chúng sanh cứ như vậy chịu trôi lăn, lặn ngụp, đắm chìm trong bể khổ đường mê, không bao giờ thoát khỏi vòng luân hồi sanh tử.
13/06/2020(Xem: 6460)
Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị lãnh đạo tinh thần dân tộc Tây Tạng nói rằng: “Âm nhạc có khả năng tiếp cận nhiều người hơn”. (‘Music has the potential to reach many more people,’) Đức Đạt Lai Lạt Ma, người gửi thông điệp về từ bi, hòa hợp và hòa bình với nụ cười đầy hỷ xả, đã cuốn hút hàng triệu Phật giáo đồ toàn cầu, đang phát hành một Album Giáo lý và Chân ngôn mật chú hòa âm phổ nhạc để đánh dấu kỷ niệm sinh nhật lần thứ 85 của Ngài vào tháng tới.
13/06/2020(Xem: 7839)
Ngay từ những ngày đầu khi mới có lệnh cách giản xã hội (social distancing) TT Trụ trì Thích Nguyên Tạng đã Việt dịch tất cả những tin tức liên quan đến đại dịch đang xảy ra tại Úc và trên thế giới nhiều lần trong ngày cho tất cả những Phật tử trong và ngoài nước trên Viber Đại Gia Đình Quảng Đức và tôi nhờ duyên may nên cũng có tên trong danh sách này . Nhưng vài ngày sau là Thầy Trụ trì đã bắt đầu livestream cho các buổi công phu khuya bắt đầu từ 5:30-6:30 a m mỗi ngày và buổi chiều tiếng đại Hồng chung như chuẩn bị cho những giờ công phu tịnh độ tối của các chùa Đại thừa khi chưa có đại dịch . Rồi sau đó là các buổi sám hối Hồng danh cũng được livestream vào tối ngày 14 âm lịch và tối 29, hay 30 âm lịch mỗi tháng . Thành tâm ngưỡng phục oai nghi của các Ngài , không có mặt Phật tử mà buổi lễ nào cũng trang nghiêm vô cùng , mãi đến 2/6 /2020 số người lạy sám hối được tăng thêm dần dần từ 5 đến 20
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]