Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chương 2f

14/05/201316:44(Xem: 2943)
Chương 2f

Phật Giáo Với Con Người

Thích Như Điển

---o0o---

CHƯƠNG HAI. (2f)

Tinh thần Phật Giáo

đối với các dân tộc Á Châu và Âu Mỹ

Bây giờchúng ta thđiểm mt vòng vssinh hot cũng như ảnh hưởng ca Pht Giáo ti các châu lc khác như MỹChâu và Úc Châu đểchúng ta có mt cái nhìn chính xác hơn. 

Tuy Mỹvà Úc là haichâu lục khác nhau, nhưng sựhình thành vđịa lý và nhân chng gn ging nhau, cũng chmi 200 năm lập quc và các châu lc ny mang đầy đủý nghĩa ca nó là mt Hp Chng Quc Hoa K, có nhiu sc dân đến sinh sng nơi đây. Úc cũng vy. Úc là độc quyn ca người Anh cai tr; nhưng trong thếkth20 ny ngoài người Âu Châu định cư tại đó, còn có nhiều sc dân ca Á Châu đến vùng ny đểsinh sng. Khi người di dân ra đi định cư ởmt xnào là hmang theo mt gia bo tinh thn rt to ln. Đólà niềm tin vào mt tôn giáo. Như người Thiên Chúa Giáo hoc Tinh Lành Giáo đến MChâu, người theo Anh giáo đến Úc và người Pht Tđến tÁ Châu hcũng đãmang đạo Pht vào châu lc ny.

Nhân cuộc cách mng Tân Hi năm 1911 ởTrung Hoa cũng đãcó một snhà Sư và Phật Tsang định cư tại Hoa K, hoc mt sngười Nht đến sinh sng ti Hawaii chng hn. Bước ban đầu ca người định cư chỉlà bước đi rất nh, ngn. Vì nhng thếhđi trước ny ct làm sao hi nhp vào đời sng ti bn x, sau đónhờthếhcon cái của htrin khai thêm. Mt hai mươi năm là con sốkhông đáng kể. Vic phát trin tôn giáo phi khng bao nhiêu thếk. Tuy nhiên Hoa Kvà Úc Châu là hai châu lc mà văn minh cơ giới rt tiến b, knghphát trin mnh. Do đóviệc phát trin các tôn giáo cũng theo đàđómà tồn ti, mà thay đổi v.v... Người Mvà người Úc lúc ban đầu có lcũng rt bngvi nn văn hóa Đông Phương xa lạy; nhưng dần dà hquen biết Pht Giáo qua sách vhay bn bè, hoc giqua nhng bui thuyết ging ca nhng vĐại Sư danh tiếng. Cũng có mt sngười Mngười Úc đến Nht Bn, Vit Nam, Đại Hàn, Tích Lan, Thái Lan đểhc đạo và tđóhọtrli quê hương của htìm cách phát huy nn Đạo Hc Đông Phương nầy. Ví dmt người Mmang tên Scottlà người Pht Trt có công đối vi Pht Giáo thếgii ngày nay. Nguyên nhân được kli như sau: 

Vào những năm cuối thếkth19, sau khi đọc mt vài tác phm vPht Giáo Tích Lan M, sau đóông ta có ý đến Tích Lan đểdu lch và làm quen vi Phật Giáo. Lúc by gingười Anh đang cai trịti Tích Lan; nên mi stdo ca Tôn Giáo đều bcm đoán. Ông là người đứng ra xut bn báo chí tiếng Anh và to ra các trường hc cho con em Pht Thc. Điều quan trng nht mà thếgii ngày nay vn còn nhắc đến là ông đãcó công giới thiu năm màu ngũsc hào quang ca Đức Pht làm thành mt lá cPht Giáo. Nhng năm đầu ca thếk20, cny được bay pht phi ti các chùa Pht Giáo Tích Lan, mãi cho đến năm 1950 lá cờny các quc gia Pht Giáo công nhn là lá cca Pht Giáo ThếGii. Mt người Mđãcó công chấn chnh li nn Pht Hc ca Tích Lan qua mi ttâm ca mình; sau đóông ta cũng đãquy y theo Phật Giáo và cui đời ông đãgởi xác mình ti xẤn Độ.

Ngày nay tại Mcác trường Đại Hc ni tiếng như Haward, Berkley đều có phân khoa Pht hc hoc Tôn Giáo tgio hc. Còn các Đại Hc khác khp nơi trên nước Mcũng có mphân khoa Tôn Giáo, trong đócó dạy vPht Giáo. Pht Giáo đi đến Âu cũng như Mỹ, Úc đầu tiên là nh hưởng đến tng lp trí thc, sau đómới đến người dân. Điều ny hu như trái ngược hoàn toàn vi Á Châu, khi Đạo Pht đến các xny tn Độlà thâm nhp vào giai cp nông dân trước, sau đómới đến giai cp quan li vua chúa. Skhác nhau nầy có ldo thi đại và thchếmà có. Ngày xưa muốn đến ca quan không phi đơn giản. Còn ngày nay nhng gì xy ra trong đất nước, qua hthng thông tin, quan chc phi nm rõ trước tiên, có lvì thếmà mi có ssai bit ny.

Tam Tạng kinh điển Đại Tha bn Đại Chánh tân tu Đại Tng kinh đãvà đương phiên dịch ra tiếng Anh ti Đại Hc Berkley bi các nhà nghiên cu hc gingười M, Nht, Trung Hoa. Nếu Tam Tng ny được dch ra tiếng Anh xong thì đây là thành quảto ln ca Pht Giáo Đại Tha nói riêng và Pht Giáo trên thếgii nói chung. Ttiếng Anh ny, các nước khác trên thếgii theo Đại Tha có thphiên dch li ngôn ngca nước hmt cách ddàng hơn.

Riêng Phật Giáo Vit Nam cũng đãđóng góp không nhỏcho nước Mqua các vnđềvăn hóa, giáo dục, tôn giáo, hc thut v.v... ktkhi người Mcó liên hvi Vit Nam tnăm 1963. Năm 1966 CốHòa Thượng Thích Thin Ân, đậu Tiến sĩVăn chương ởĐại Hc Waseda, Nht Bn, sau đóHòa Thượng vVit Nam dy ti trường Đại Hc Vn Hnh của Pht Giáo Sàigòn. Đến năm 1966 qua sựtrao đổi Giáo sư giữa các trường Đại Hc Vit Nam và M, Hòa Thượng đãđược Vin Đại Hc Vn Hnh công cqua Hoa Kđểdy ti các Đại Hc đây. Sau đóNgài lập nên Quc TếThin Vin cho người Mđến tu tp tại Los Angeles, California. Đãcó nhiều người Mquy y và xut gia vi Hòa Thượng. Hòa Thượng cũng đãcho mởVin Đại Hc Đông Phương Oriental University cũng Los Angeles đểdy vPht Giáo và các phân khoa khác bc Cao Hc và Tiến Sĩ. Ngài là người đầu tiên đến khai sáng Đạo Pht Vit Nam ti xny. Ngài cũng đãcó tên trong TựĐiển Danh Nhân nước M, qua sđóng góp trong vấn đềVăn hóa và Tôn giáo của Ngài cho xny.

Ngày nay tại Hoa Kcó khong 1.00.000 người Vit Nam và có khong 300 ngôichùa được thành lp và 300 Tăng Ni định cư tại đây. Đa sốnhng vđi trước năm 1975 đều có bng cp CNhân, Cao Hc hoc Tiến Sĩ. Còn nhng vđi tỵnn sau 1975 stt nghip Đại Hc ti Mkhông nhiu. Vì đây là giai đoạn đầu đểhi nhp vào cuc sngmới, nên phi cn rt nhiu thì gicho vn đền định đời sng và trau gii sinh ng.

Mỗi ngôi chùa là mt trung tâm văn hóa của Pht Giáo, nhưng mới chđặc bit cho Vit Nam. Do đóngười Mcũng khó hi nhp vào cuc sng tâm linh vi người Vit. Khôngnhững người Vit như vậy, mà người Đại Hàn, Nht Bn, Trung Hoa, Tây Tng hđều giriêng sắc thái ca h. Nếu người Mmun theo Pht Giáo nước nào thì đến chùa thuc nước đóđểhc hi giáo lý. Người Mthì thích yên tĩnh. Trong khi đóngười Á Châu chúng ta tuy nhngười; nhưng ăn nói to lớn, ít đểý đến nhng người chung quanh, nên đôi khi cũng phin toái. Nhưng tựu chung Pht Giáo Tây Tng thành công nht ti xM, khó có Pht Giáo xnào được như vậy; nhng lý do như đãđược đềcp trong Chương nầy phn ca Âu Châu.

Phật Giáo Nam Tông Mkhông mnh lm, tuy có rt nhiu bc danh Tăng đến tThái Lan, Tích Lan, Miến Điện v.v... nhưng có lẽxMlà xđất rng người thưa, tiếng nói gii hn y không thvang vng vào mt không gianto lớn như ởHoa K.

Tại San Francisco, khi Hòa Thượng Tuyên Hóa lúc còn sanh tin đãthành lập mt Đại Hc Pht Giáo ly tên là Pháp Gii Đại Hc (Dharma Realm University), các Sinh viên người Mđến đây tu học cũng đông. Có người đãxuất gia, hc tiếng Quang Thoi và đang phiên dịch Tam Tng kinh điển bng tiếng Trung Hoa ra Anh văn. Họtu cũng rt khhnh. Mt ngày ăn rau quảtươi và một ngày ăn đồcó nêm gia v. Sng rt đơn giản; nhưng tu học rt chuyên cn. Ngthì ngngi và mi ngày ngi thin nhiu tiếng đồng h. Trong snhng người Mtu ti Vn Pht Thánh Thành ny có vài vđãhành trì pháp môn tam bộnht bái. Nghĩa là bước ba bước ly mt ly. Đoạn đường đi từLos Angeles lên đến San Francisco, phi mt nhiu tháng tri hành trì lbái mi xong. Đây cũng đểththách người tu hành vý chí cũng như nghịlc. Vì sut trong mt chng dài ca độc lđểđến gii thoát y, hành gicn phi nhn nhc và tinh tiến là hai đức tính quantrọng đểtôi luyn thân cũng như tâm của con người.

Tại Washington DC, nơi thủđôcủa Mquc cũng có mt schùa vin ca các nước được thành lp nơi đây; nhưng cũng chlà nhng nơi trao đổi gp gcũng như lễbái nguyn cu ca người đồng hương, chứchưa phải là nhng cơ sởcó tm vóc quc tếđểngười Mlưu tâm đến.

Tại Virginia có mt trung tâm thin vin ca người M. Đây là một khu rng đểhành thin. Nhng người Mthích an tnh thì vào đây tu học.

Mhin có rt nhiu trung tâm như thế; nhưng mong rằng có nhiu cơ sởto ln hơn đểmrng tm hiu biết ca người địa phương với tôn giáo ny. Mt sĐại Hc Pht Giáo cũng dđịnh thành lp, nhưng vì vấn đềtài chánh và nhân s; nên cũng không phi là việc đơn thuần. Mđa sốlà nhng Đại Hc tư nhân như ởNht. Nếu Đại Hc nào có tiếng dy hay, có Thy gii và hc phí phi chăng thì sẽcó nhiu Sinh viên ghi tên hc. Mcái gì cũng phi cnh tranh đểsinh tn. Nếu Đại Hc nào luôn luôn ci tiến thì vn có thtn ti vi thi gian năm tháng. ỞMcác Thy, Cô gii đều tp trung ti đây, nên nhiều Sinh viên Tăng Ni cũng đến đây học. Vli tiếng Anh là ngôn ngngoi giao chính thc ca thếgii ngày nay, nên đến được Mđểdu hc cũng giúp cho tương lai của đương sựrt nhiu.

Năm 1982 tôi đãcó dịp viết vlch sPht Giáo Vit Nam Hi Ngoi Trước và Sau Năm 1975; nhưng lúc bấy gitài liu còn thô sơ quá; nên cũng chưa đạt được nhu cu my. Bây gisau hơn 15 năm, tôi cũng mun viết li phn ny cho đầy đủhơn; nhưng rất tiếc sliukhông dồi dào và phi cn thi gian tương đối nhiu đểđi đến tn nơi tận chn kho sát cho kcàng hơn.

Trên đây là phần nói vnước Mhay nói chung MChâu cũng thế. Phn Bc Mcó Canada và Nam Mcó MTây Cơ, Chí Lợi, Peru v.v... Các nước ny cũng có nhng nh hưởng tương tựnhư thế.

Riêng tại Úc Châu cũng có nhng ngun du nhp Pht Giáo tÁ Châu và Âu Châu. Đa sốngười Á Châu đến đây định cư cũng đãmang theo niềm tin ca h. Đólà Phật Giáo. Ti Úc, Pht Giáo Tây Tng đãgiữmtvai trò rất quan trng trong đời sng tinh thn ca người địa phương. Kếđólà Phật Giáo Trung Hoa và Vit Nam. Người Vit Nam Úc độ200.000 người, đa sốđãthành công trên nhiều lãnh vc sau 20 năm định cư tại xny. Có mt sngười Úc cũng đi Chùa Việt; nhưng đa phần là có vhoc chng Vit, hđi vì vấn đềtín ngưỡng ca người thân chcũng chưa có một lòng tin sâu sc vào giáo lý ca Đạo Pht. Ngay csau 20 năm rồi, chưa có một người Úc nào xut gia theo Pht Giáo Vit Nam. Không phi vì Pht GiáoViệt Nam không đủkhnang đểhun luyn h; nhưng họlà nhng người mun tìm sâu vci ngun, nên hoc xut gia theo Nam Tông, hai là theo Tây Tng, chcũng ít xut gia theo Pht Giáo Đại Hàn, Trung Hoa hay Nht Bn. Không nhng chnước Úc mà khp các nơi trên thếgii rt ít người địa phương theo xuất gia và tu hc theo truyn thng Pht Giáo Vit Nam. Có nhiu người ngoi quc bo, nếu htheo Pht Giáo Vit Nam thì hcó thtìm đến Pht Giáo Trung Quc tin li hơn. Vì vậy nên có mt squý Thy Vit Nam chếbiến giáo lý ca Đức Pht có mt cái gì đó cho ra vẻVit Nam đểlôi cun người ngoi quc; nên không tchi mi phương tiện sai trái vi gii lut ca Pht chế, ct đểngười ngoi quc theo. Làm như vậy hóa ra chỉvì sthshiếu ca người ngoi quc mà mình li thay đổi bn cht ca mình chăng?

Mcó mt trường hp như vầy. Nhng người Thái Lan rt sùng đạo, chung tin vào đểxây chùa tht ln, ri mi các vSư từbên Thái Lan qua trtrì. Ln đầu mi nhng vSư chỉbiết toàn tiếng Thái, không rành tiếng Anh. Lúc by gichcó người Thái Lan đi Chùa, còn người Mthì không. Sau đóBan Quản Trmi hp li kim điểm nhng thành quđãgặt hái được trong thi gian qua đểrút kinh nghim và cui cùng đi đến quyết định là phi mi nhng vSư người Thái gii Anh ngqua Mmi có ththu hút được người M. Điều y qutht không sai, khi vSư người Thái gii tiếng Anh đến Mthì chlo săn sóc cho cho người M, không còn thì gisăn sóc cho người Thái na; nên người Thái li không đi Chùa. Đólà hai trạng thái khác nhau trong mt xã hi đa văn hóa. Mong rằng nếu ai làm vic đạo trong các xÂu, M, Á, Úc, Phi hãy ly bài hc y ra đểchiêm nghim cho bn thân mình.

Tất ccác pháp đều do nhân duyên sanh thì các pháp cũng đều do nhân duyên dit, không có gì phi gượng ép và nôn nóng c. Cái gì đến nó sđến. Cũng như các vịThin Sư Trung Hoa khi chạy lon đến Vit Nam chc các Ngài cũng không mong rng người Vit Nam phi nm bt cáinguồn mch nguyên thy y; nhưng ngày tháng trôi qua, dần dn ngm dn vào trong tư tưởng và truyn thng văn hóa của dân tc sti. Lúc y Pht Giáo stnhiên phát trin như định lut duyên sanh bên trên đãtrình bày. 

Úc Châu là xứcó nhiu ha hn. Vì đây là một lc địa mi; nên tương lai Phật Giáo sphát trin mnh ti xny cũng như MỹChâu mà trong đósựđóng góp của Pht Giáo Vit Nam trong cng đồng đa văn hóa nầy không nh.

Người Vit Nam có cái ri nhưng lại cũng có cái may. Cái ri phải bỏnước ra đi vì nạn Cng Sn; nên sng chết coi thường trên núi cao rng thm hay sông rng bin sâu, làm mi cho thú dchim muông hay cá mp; nhưng vì hai chữtdo mà tt cđãbỏli sau lưng đểđi đến mt chân tri vô định. Khi đến định cư được các nước đệtam quc gia hn chưa hoàn lại cũ, nếp mi chưa quen thuộc; nhưng chắc chn tinh thn li không được phép đểchìm sâu xung bvc thm, trong y bli danh hay mùi phú quý sdlàm cho người ta quên dĩvãng, thì Pht Giáo slà mt cht thuc cc mnh đểcnh tnh cơn mê ấy. Cái may là nhđi tỵnn như vậy người Vit Nam mi có cơ hội gii thiu vvăn hóa, tôn giáo của mình đến vi người địa phương. Ngày nay 2 triệu người Vit Nam có mt khắp nơi trên thếgii là nhng ca ci quý giá mà nhân loi đãtrân quý giúp đỡcũng chvhai chTDo. Tđóchúng ta sẽsinh sôi ny ntư tưởng thêm ra. Trước 1975 các Sinh viên mun đi du học phi tn biết bao tin ca và công sc mi ra ngoi qucđược. Ngày nay có c2 triu người Vit Nam được định cư ởnước ngoài, cũng là mt hình thc đi du học; nhưng có tốn kém gì đâu, mà còn học hi được nhng cái hay cái đẹp ca người địa phương, biết đâu sau nầy vli nước còn đem khảnăng hiểu biết y đểphụng scho quê hương, dân tộc và đạo pháp.

Phi Châu là một châu lc có trước các châu khác; nhưng vì khí hậu nơi đây khắc nghit, nên Tôn Giáo cũng khó bphát trin ti các xny. Các nước như Tunésie, Algérie, Côte d' Ivoir v.v... những nước thuc địa ca Pháp có nh hưởng ít nhiu ca Pht Giáo. Vì lnhng người Pht TĐông Dương sống lâu năm tại Pháp qua các xPhi Châu ny làm vic và tđây họđãtrao truyền giáo lý ca Đức Pht cho người địa phương. Căn bản là TDiu Đế, là Bát Chánh Đạo, là Thập NhNhân Duyên v.v... đây là những đềtài căn bản mà phái nào cũng phi tu hc c, ngay cTiu Tha hay Đại Tha, Mt Giáo hay Thin v.v... Ngay cĐức Đạt Lai Lt Ma là mt Thánh Tăng của Pht Giáo Tây Tng, Ngài đi đâu cũng thuyết ging đềtài y là chính. Tuy giản đơn nhưng bao hàm mọi ý nghĩa trong cuc sng hng ngày mà người Pht Tti gia cũng như xuất gia phi cgng hành trì mi mong đạt đến chân thin m.

Không biết đến bao githì Phi Châu mi có cơ duyên học hi giáo lý ca Đạo Pht mt cách thịnh hành như Á Châu hoặc Âu Châu. Vì hvn còn theo đa thần giáo hoc các tôn giáo thiên nhiên hay Hi Giáo. Nhưng hy vọng rng vi thi gian, hcũng sđược gi nhun ánh sáng tquang li tha ca Đức Pht trong nhng kiếp lai sinh.

Trên đây là một cái nhìn tng thvPht Giáo đối vi các dân tc Á, Âu, M, Phi và Úc Châu. Vì ý kiến ca cá nhân nên chc chn có nhiu chsai lm và thin cn. Mong rng khi đọc phần nầy, quý vị nào có ý kiến xin đóng góp vào thêm. Thông thường những luận án, những luận văn, những bài thuyết trình v.v... nói đến đâu phải có ghi chú đến đó để chứng minh cho mọi người biết rằng sách nầy, bài nầy được dẫn chứng từ đâu; nhưng đa số sách của tôi viết hầu như ít có dẫn chứng. Vì lẽ nó từ chương quá, khó gây cho người đọc có cảm tưởng tốt; nhất là nguồn tư liệu ấy phải được xào nấu đi để dễ tiêu hóa hơn. Dĩ nhiên những điều tôi nói và viết trên đây không ngoài sách vở mà có được, chỉ có điều như vừa trình bày bên trên, là muốn cho thức ăn được tiêu hóa nhanh thì phải xào nấu kỹ, mà trong khi xào nấu thì nó đã làm mất đi ít nhiều tính chất nguyên thủy của nó rồi.

---o0o---


Trình bày: Nhị Tường

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
07/11/2021(Xem: 11432)
Kinh Vô Lượng Nghĩa nói “vô lượng pháp từ một pháp mà sinh ra”. Ma Ha Chỉ Quán của Thiên Thai Trí Giả (538-597), quyển 5, nói: “Phật bảo các Tỳ-kheo, một pháp thâu nhiếp tất cả pháp, chính là Tâm”. Phổ môn là vô lượng giáo pháp. Vô lượng giáo pháp này cũng từ một giáo pháp mà sinh ra. Một giáo pháp phổ cập tất cả gọi là phổ môn. Chư Phật thuyết giáo thuận theo Tâm của chúng sinh. Giáo là những ngôn từ được thuyết ra cho những chúng sinh chưa thấu suốt. Pháp là những phương thức với nhiều tướng trạng giống nhau hoặc khác nhau. Tâm ý chúng sinh có bao nhiêu ngõ ngách thì giáo pháp có chừng ấy quanh co. Chư Phật dùng muôn vàn phương tiện khế cơ mang lại lợi ích cho chúng sinh. Ngài Xá Lợi Phất từng nói: “Phật dùng nhiều thứ nhân duyên và thí dụ, phương tiện ngôn thuyết như biển rộng khiến tâm người trong pháp hội được yên ổn, con nghe pháp ấy khiến lưới nghi dứt” là nghĩa trên vậy.
16/09/2021(Xem: 2952)
Sự bùng phát vào cuối tháng 12 năm 2019, bắt nguồn từ Hồ Nam, Vũ Hán, miền Trung Trung Quốc, virus Corona chủng mới (Covid-19) ban đầu được xác nhận là một loại bệnh "viêm phổi lạ" hoặc "viêm phổi không rõ nguyên nhân".
05/09/2021(Xem: 14561)
Bắt đầu gặp nhau trong nhà Đạo, người quy-y và người hướng-dẫn biết hỏi và biết tặng món quà pháp-vị gì cho hợp? Thực vậy, kinh sách man-mác, giáo-lý cao-siêu, danh-từ khúc-mắc, nghi-thức tụng-niệm quá nhiều – nghiêng nặng về cầu-siêu, cầu-an – không biết xem gì, tụng gì và nhất là nhiều người không có hoàn-cảnh, thỉnh đủ. Giải-đáp thực-trạng phân-vân trên, giúp người Phật-tử hiểu qua những điểm chính trong giáo-lý, biết qua sự nghiệp người xưa, công việc hiện nay và biết đặt mình vào sự rèn-luyện thân-tâm trong khuôn-khổ giác-ngộ và xử-thế, tôi biên-soạn cuốn sách nhỏ này. Cuốn sách nhỏ này không có kỳ-vọng cao xa, nó chỉ ứng theo nhu-cầu cần-thiết, mong giúp một số vốn tối-thiểu cho người mới vào Đạo muốn tiến trên đường tu-học thực-sự. Viết tại Sài-thành mùa Đông năm Mậu-tuất (1958) Thích-Tâm-Châu
19/08/2021(Xem: 3532)
Các câu trích dẫn giáo huấn của Đức Đạt-lai Lạt-ma dưới đây được ghi lại từ một tư liệu trên trang mạng tiếng Pháp Evolution-101 https://www.evolution-101.com/citations-du-dalai-Lama/
19/08/2021(Xem: 2886)
Sáng ngày 7 tháng 8 năm 2021, bà Dwi Lestari, một nhà văn và nghệ sĩ người Indonesia, đã cung kính đảnh lễ Đức Thánh Đạt Lai Lạt Ma, cùng đối thoại trực tuyến với hơn một nghìn sinh viên Indonesia. Chủ đề của buổi chia sẻ pháp thoại các Câu chuyện "Jataka" (chuyện tiền thân của Đức Phật), được ghi lại trong Bồ tát Bản sinh Man Luận (Jatakamala), hay " Garland of Birth Stories", và được mô tả qua các bức phù điêu khắc đá được trang trí chung quanh Thánh địa Phật giáo Borobodur, Di sản Thế giới. Sự kiện này nhằm khởi động lại sách "Nusantara Dharma", đang diễn ra với sự cộng tác bởi cộng đồng Kadam Chöling Indonesia.
18/08/2021(Xem: 3255)
Là một doanh nhân hay tinh thần kinh doanh, hoặc một nhóm người sáng tạo, và sản xuất hàng hóa và tạo dịch vụ, bằng cách tận dụng các cơ hội lợi nhuận của doanh nghiệp. Có rất nhiều ví dụ về tinh thần kinh doanh, cụ thể như ẩm thực, cửa hàng, tiệm cắt tóc, mở lớp dạy kèm, và nhiều ví dục khác về tinh thần kinh doanh mà chúng ta có thể làm. Theo quan điểm của Phật giáo, chúng ta không bị cấm kinh doanh miễn là nó không gây tổn hại đến mọi người, mọi loài.
14/08/2021(Xem: 1955)
Sách truyền khẩu cung cấp cho chúng ta, một lượng thông tin dồi dào về các vấn đề quá khứ trong thế giới. Các bạn có thể biết nhiều về cuộc sống cuả tổ tiên huyết thống của các bạn, chỉ đơn giản trong những buổi sum họp gia đình, bằng cách nghe cha mẹ kể về ông bà tổ tiên.
23/07/2021(Xem: 10996)
Giữa tương quan sinh diệt và biển đổi của muôn trùng đối lưu sự sống, những giá trị tinh anh của chân lý bất diệt từ sự tỉnh thức tuyệt đối vẫn cứ thế, trơ gan cùng tuế nguyệt và vững chãi trước bao nổi trôi của thế sự. Bản thể tồn tại của chân lý tuyệt đối vẫn thế, sừng sững bất động dẫu cho người đời có tiếp nhận một cách nồng nhiệt, trung thành hay bị rũ bỏ, vùi dập một cách ngu muội và thô thiển bởi các luận điểm sai lệch chối bỏ sự tồn tại của tâm thức con người. Sự vĩnh cửu ấy phát xuất từ trí tuệ vô lậu và tồn tại chính bởi mục đích tối hậu là mang lại hạnh phúc chân thật cho nhân loại, giúp con người vượt thoát xiềng xích trói buộc của khổ đau. Tuỳ từng giai đoạn của nhân loại, có những giai đoạn, những tinh hoa ấy được tiếp cận một cách mộc mạc, dung dị và thuần khiết nhất; có thời kỳ những nét đẹp ấy được nâng lên ở những khía cạnh khác nhau; nhưng tựu trung cũng chỉ nhằm giải quyết những khó khăn hiện hữu trong đời sống con người và xã hội.
22/07/2021(Xem: 10376)
Phật Giáo Việt Nam tại Tây Đức cho đến năm nay (1988) đã trải qua 10 năm hoạt động trong các lãnh vực Tôn Giáo, Văn Hóa và Xã Hội cho người Việt Nam cũng như người Đức; nên muốn ghi lại những sinh hoạt này và đã sắp xếp thành một quyển sách với nhan đề là "Hình ảnh 10 năm sinh hoạt của Phật Giáo Việt Nam tại Tây Đức".
09/07/2021(Xem: 3443)
Vào ngày Thứ Ba (June 22) vừa qua, được sự cho phép của chính quyền địa phương làng Krisna và Pawanpur Village Bihar India, nhóm Từ thiện Bodhgaya Heart chúng con, chúng tôi đã tiếp tục hành trình cứu trợ thực phẩm cho dân nghèo mùa Dịch covid. Xin mời chư vị xem qua một vài hình ảnh tường trình.. Buổi phát quà cứu trợ cho 354 căn hộ tại 2 ngôi làng cách Bồ đề Đạo Tràng chừng 36 cây số.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567