Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chương 2b

14/05/201316:28(Xem: 2730)
Chương 2b

Phật Giáo Với Con Người

Thích Như Điển

---o0o---

CHƯƠNG HAI. (2b)

Tinh thần Phật Giáo

đối với các dân tộc Á Châu và Âu Mỹ

Sau đây là sựphát trin ca Pht Giáo ti Nht Bn.

Nhật Bn trong hin ti thếgii phi nghiêng mình. Lý do đơn giản là người Nht đãtựchiến đấu đểra khi nghèo đói, nhất là sau thi đệnhthếchiến hđãthua trận. Có nhiều người bo rng: Sdĩngười Nht được như ngày hôm nay là nhờtinh thn tquyết ca dân tc, ttn ca dân sinh; nhưng cũng có nhiu người bo rng: Người Nht đãnhờchiếc nôi văn hóa của Pht Giáo bo bc. Có lchai lý lun y đều đúng. Nếu chỉ đứng vmt phương diện đểnhìn mt cách phiến din thì không còn là người Nht và nước Nht ngày hôm nay na.

Kỹnghhóa tthi vua Minh TrDuy Tân (Meiji Ishin) 1868 đến nay gn 150 năm, nước Nht ngày nay đãqua mặt MChâu và Âu Châu vvn đềkỹthut và hin là mt người anh cxng đáng của Á Châu. Người Nht biết gicái cũvà chp nhn cái mi mt cách ddàng. Hhc hi văn minh Âu Mỹ, nhưng gạn lc li đểhòa đồng vi văn minh của h. Hcũng chếto xe hơi, học hi tkthut ca Tây Phương vào thếkth19; nhưng thếk20 ny là xe hơi của Nht. Pht Giáo ngày nay ti Nht có chng 70 Đại Hc và vô strường Trung Hc, Tiu Hc, u TrViên, Cô Nhi Vin, tri dưỡng lão, khách sn, trung tâm thương mại v.v... Có nhiu người thích Nht nhưng cũng có lm người không. Không phi vì vn đềganh tcá nhân hay sphát trin, mà skhác bit vđịa lý cũng như phong tục tp quán. Ngôn ngdu khó đến đâu đi chăng nữa, người ta có thhc hi và làm quen được; nhưng phong tục tpquán thì mỗi dân tc đều thào vmình và hcbám gily. Nếu đánh rơi mất phn ny, xem như bịđồng hóa, có lvì thếmà người Nht cũng có mt thếđứng riêng ca hcũng nên. Hlà mt dân tc thuc đảo quc; nên cũng dthâu nhn vào mà khó chi phát ra, vì vấn đềđịa lý, nhân chng ca quc gia ny. Ví dnhư, khi thếgii thy nhng trn động đất kinh hn ti Kobe Nht Bn năm 1995 vừa qua, ai cũng nghĩlà không ai dám đến định cư vùng nầy na; nhưng điều y đãlầm.. Ngày nay nhng ngôi nhà hin đại vn được mc lên nơi đó. Họphi chp nhn đểsng còn, vì hlà người Nht. Chđơn giản vy thôi. Có ai trong chúng ta có thnghĩrng mt thước vuông đất ti Shinjuku mua đểct nhà t100.000 đến 200.000 US$. Còn mun rhơn, vào trong núi tìm, ít nhất cũng 3.000 US$ mt thước vuông và nơi động đất ti Kobe va ri, giá cũng không dưới vài chc ngàn US$ mt thước vuông. Đúng là: tấc đất tc vàng. Người Nht cũng có thđi ra ngoại quc đểlp nghip; nhưng rồi hcũng trvề cốhương, vì họkhông thbquê cha đất tca h. Điều ny cũng ging như người Trung Quc, mc du my đời con cháu ca hđược sinh trưởng ra ngoi quc; nhưng họkhông bao giđểcho con cái hquên tiếng mđẻca hvà bao gicũng hướng vTrungQuốc là nơi cốquc ca nhiu người và nhiu đời. Người Nht Bn cũng là mt trong các dân tc Á Châu nên cũng cùng quan điểm y.

Khi xã hội phát trin thì các tnn khác ca xã hi cũng phát trin theo; nên đãlàm hoen ốđi phần nào văn minh của xNhật nói riêng, cũng như nói chung khắp nơi trên thếgii; nhưng cái thiện bao gicũng phi thng cái ác. Lúc bây githì stht li hin bày. Cũng như thếy, sut hai ba nghìn năm qua, các tôn giáo chơn chánh vẫn còn tn ti cho đến ngày hôm nay, còn các chủnghĩa, thay đổi không biết bao nhiêu là chính quyn. Các thếlc chính trthay đổi tlúc đời sng kinh tếtp thsơ khai, đến thi kđồđồng, đồđá; rồi đến các chếđộquân chđộc tài, đến cng sn, dân chpháp trv.v... ri đây còn thểchếnào xut hin na thì không ai biết được; nhưng thếgii luôn đổi thay, vì tánh bt n ca nó. Tthca chính trlà mt sthay đổi; nên không thso sánh vi sphát trin ca tôn giáo được. Tôn giáo quý trng lãnh vc tinh thn, bo gọc giữgìn nhng cái gì cũk. Trong khi đókhoa học và chính trthì ngược li, cái gì càng mi càng được ưa chuộng. Nếu hai điều ny bsung được cho nhau thì thếgii có thphát trin gn ging như một mô hình ca nước Nht trong hin ti. Trên đây chỉlà một ý nim nhvsphát trin ca nước Nht ngày nay. Bây gichúng ta thđi sâu vào cội ngun căn rễca xny tnhng ngày đầu tiên khi Đạo Pht mi đến đây, xem thửPht Giáo đãđóng góp như thếnào cho xny?

Nhật Bn ngày xưa cũng nh hưởng văn hóa của Trung Hoa như Việt Nam và Đại Hàn đãnh hưởng. Vì vy Pht Giáo đến xny bng chính người Trung Hoa buôn bán bng thương thuyền vi Nht Bn; nhưng cũng có sliu cho rng: Pht Giáo đến nước Nht qua ngõ Đại Hàn. Nhưng giữa thếkth5, thứ6, Đại Hàn cũng ging như Việt Nam, đều dùng chHán đểgiao dch hng ngày; nên có thnói rng Pht Giáo Đại Hàn cũng đãnh hưởng rt sâu đậm ca nn văn hóa Trung Quốc. Ngoài ra cũng có mt squý vTăng sĩNht Bn qua thng Trung Quc đểhc đạo, sau đómang giáo lý nầy vtruyn bá li cho nước Nht, trong đócó Ngài Dogen là một trong nhng Thin Sư thuộc Tào Động Tông lúc by gi. Đạo Pht đến nước Nht cũng như Đạo Pht đến Trung Quc thuxưa. Vì lẽvăn hóa của Pht Giáo hòa nhp vào văn hóa của dân tc nên người Nht cũng đãchấp nhn Pht Giáo mt cách ddàng.

Các vịThin sư Nhật Bn qua Trung Quc hc Thin và Tnh Độcũng như Mật Giáo. Đây là 3 môn phái chính của Pht Giáo Đại Tha. Ngoài ra Hoa Nghiêm Tông, Pháp Tướng Tông, Thành Tht Tông v.v... c10 Tông phái ca Trung Hoa đương thời cũng đãđược truyn sang Nht Bn. Ngoài nhng giáo lý căn bản ny hc được, các vThin sư Nhật còn hc võ đạo, kiếm đạo, thơ đạo, trà đạo và nht là nghthut biến chếsui nước nóng thiên nhiên đểcha bnh cho dân chúng cũng rt thành công thuby givà ngay cbây gi. Trung Hoa cũng có trà đạo, thơ đạo và võ đạo; nhưng những loi ny khi du nhp vào Nht Bn nó đãbiến thành ca người Nht, chkhông còn ca Trung Hoa na. Đây là cách hấp thtài tình ca người Nht, đểkhông trthành klai căn, mất gc và nht là đánh mất đi nền văn hóa cá biệt ca mình. Đây là sựthành công rt ln ca Pht Giáo cũng như dân tộc Nht Bn mà trên thếgii ít có dân tc nào làm được.

Những ngày tháng phôi thai của Pht Giáo mi truyn vào đãđược qun chúng hp thmt cách nhanh chóng trong thếkth6, đểchcn mt thếksau, nh hưởng ca Đạo Pht đãlan rộng vào chn cung đình. Trên từvua quan, hoàng hu, thphi, dưới đến bàn dân thiên hạ. Tt cđều quy ngưỡng vPht Giáo. Đólà thời Thánh Đức Thái T(Sotoku Taishi) trvì vào thếkth7 ti Nht Bn. Vvua ny đãáp dụng ngũgii ca nhà Pht vào hiến pháp đểtrdân, ging như vua A Dục đãlàm tại n Độcách đó1.000 năm vềtrước. Mi ngày nhà vua quay vhướng đông lạy 7 ly đểtôn kính 7 vPht trong quá kh, trước khi lâm triu. Thi ny các vTăng sĩcũng được mi tham dcác công vic quc s. Vì lthuby gi, trong dân chúng Tăng sĩlà tng lp được trng vng nhiều nht sau các bc quan quyn. Không phi vì hđịa v, chc tước, phm quyn, mà vì hcó hc. Tam Tng kinh điển bng chHán, nếu hc cho hết được, đây cũng là mt đại tác phm văn hóa cho cuộc sng tâm linh, mà các vSư Tăng là những người tiêu biểu. Vli cuc sng thanh bn ca các Ngài cũng đãlàm cho nhân dân cũng như triều đình khâm phục; nên nhthếmà Pht Giáo có mt chân đứng rt vng chi trong cuc sng tâm linh ca mi người. Các Ngài tuy có quyn uy trong chính quyn vi tư cách là cốvn cho nhà vua; nhưng các Ngài không tham danh vọng; tính thoát tc đó, đãlà một bài hc cao quý và đáng tin tưởng cho mi người ri.

Đạo Pht phát trin mnh nht có thnói là thi ca Thánh Đức Thái Ttrvì và ngày nay nếu có ai đóđến Nht Bn, tìm đến Nara, nơi cốcung ny vn còn nhng ngôi chùa như Horyuji vẫn còn ghi đậm nét văn hóa của thi Thánh Đức Thái T. Hơn 1.000 năm đãtrôi qua trong lịch s; nhưng chắc chn rng nhiu ngàn năm khác trong tương lai dân tộc Nht Bn cũng không bao giquên công lao ca các bc quân vương, của các bc quc sư đãmang đạo vào xã hi Nht và đólà nền tng ca xã hi Nht Bn ngày nay. Chùa Todaiji ti Nara cũng còn sng sng vi gió sương, mặc du cũng đãtrải qua nhiu năm tháng. Đây là kiến trúc, là nghệthut tiêu biu thi vàng son ca Pht Giáo dưới thi Thánh Đức Thái Ttrvì.

Đến thếkth10, 11 và 12 Pht Giáo phát trin mnh hơn và trong lúc nầy các vTSư của Nht Bn đãxuất hin đểminh thgii bày giáo lý ca Đạo Pht hoàn toàn theo nhãn quan của Pht Giáo Nht Bn. Đólà Ngài Shinran Shonin của Tnh ĐộChơn Tông và Ngài Nichiren Shonin của Pháp Hoa Tông. Sau đây chúng ta sẽđi vào từng chi tiết mt ca 2 tông phái ny.

Ngài Shinran Shonin chủtrương và cũng là giáo tca Tnh ĐộChơn Tông tại Nht Bn; Tông ny được thành lp tthếkth13 ti Nht. Đây cũng là mt Tông phái mnh nht và có stín đồđông nhất ti đảo quc 99% theo Pht Giáo ny. Đức Pht Thích Ca lúc còn ti thếđãgiới thiu cảnh gii cc lc ca Đức Pht A Di Đàcho Hoàng Hậu Vi ĐềHy khi bà còn trong ngc tht, do A Xà Thế, con mình ám hi. Ngoài ra ti KViên Tnh Xá nước Xá V, Đức Pht cũng đãnói kinh A Di Đànầy, din tvthếgii cc lc đểchúng sanh khi lâm chung, phát nguyện vãng sanh vđóđểgp Đức A Di Đàvà hai vịđệthu cn ca Ngài là Đức Quán ThếÂm và Đại ThếChí BTát. Xut xtn Độri được truyn qua Trung Hoa, tTrung Hoa truyn qua Nht Bn. Ktthi Đức Pht đến thi Tông ny được thnh hành ởNht Bn là 1.800 năm. Sau 1.800 năm giáo lý Đại Tha Tnh ĐộTông đối vi Nht Bn hay nói đúng hơn là người Nht, là ca riêng xsmình, chkhông phi tchkhác đến. Ngày nay vào chùa Nht, hchthT, có rt ít chùa thờPht Thích Ca hay ngay cảĐức Pht A Di Đàlà giáo chủca cõi Tây Phương cực lc nhưng họthcũng khiêm nhường hơn là vịgiáo tca h. Điều này đãnói lên tinh thần quc gia ca xNht. Đây là một điều hay; nhưng ngược li cũng là mt điều d. Vì khi dy cho tín đồ, chư Tăng không giải thích hết ci ngun, tđâu mà Đạo Pht đến được Nht và do đâu mà Đạo Pht được tn ti đến ngày hôm nay. Pht Giáo Nht Bn chtrương tức thân thành Pht. Nghĩa là sau khi chết, sthành Pht, cho nên có rt nhiu tín đồtin rng không có đời sau. Vì ai cũng thành Pht c. Đây có thểcũng là mt chtrương rất táo bo ca Pht Giáo Nht Bn mà ít có quc gia Pht Giáo nào có thlàm. Dĩnhiên theo li dy ca Đức Pht Thích Ca, tt cchúng sanh đều có tánh Pht, vi Pht tánh ny tu hành sẽthành Pht. Khi nào thành Pht lthuc vào người hành đạo. Lâu hay mau không hn định, không phi chgii hn trong mt đời người. Ngay Đức Pht ngày xưa, Ngài đãbao nhiêu kiếp làm thú d, chim muông, hùm beo, sư tử, đểri đầu thai thành người tu hành tinh tn mi thành Pht được trong kiếp ny. Còn tt cchúng ta, chúng sanh trong cõi dc gii ny, mc du làm được thân người đãlà quý hóa lắm ri; nhưng nếu không tu hành chơn chánh vẫn bđọa lc trm luân như thường, không phi ai cũng cóthểthành Pht được.

Giáo lý của Đức Pht A Di Đànương vào tha lực; nhưng tựlc nếu không thc hin thì nghip chướng vn còn đó, không ai có thểlàm cho mình tiêu cái nghip ca mình ngoi trmình ra. Mi chúng sanh đều có ti li. Ti ny ví như một ht cát nh. Dù nhđến đâu nhưng bỏvào trong nước cũng chìm. Mt ti khác to ln hơn, giống như tảng đá, nếu có ghe thuyn chthì đákia vẫn ni. Thuyn đây dụcho tha lc ca chư Phật. Vi tha lc y có thlàm cho chúng ta được vcc lc; nhưng phải hiu rng khi vđó, hạt cát vn là ht cát, tng đávẫn là tng đá, chứtng đákhông biến thành ht cát và ht cát cũng không thttiêu hy được, nếu mình không ttu hành. Vđược thếgii cc lc không phi là ai cũng có khnăng thành Phật. Phải tu hành và chđến nhiu kiếp mi sanh lên được thượng phm thượng sanh, mi đến điểm cui cùng ca BTát đệthp địa. Còn vô snăm tháng ngày giờngười ta mi có ththành được đạo quvô thượng y. So ra chtrương ấy ca Đạo Pht Nht Bn chcó thểkhng định được mt điều là con người có khnăng thành Phật và khi đãvềthếgii cc lc ri thì không còn bluân hi sanh tna. Điều y đúng hơn là sẽthành Pht lin sau khi chết đi.

Đólà Tịnh ĐộChơn Tông, còn Nhật Liên Tông hchtrương như sau:

Nhật Liên Tông ly kinh Pháp Hoa làm chyếu ca Tông phái ny do Ngài Nichiren Shonin khai sáng ra; nhưng đặc bit phm Phương Tiện th2 và phm Như Lai Vô Lượng Thth16 hu như được trì tng hng ngày và trin khai trong mi vn đềthuc phm vi giáo lý trong hai phẩm ny.

Ngài Nhật Liên thành lp Tông ny vào gia thếkth13. Ngài chtrương rằng: Đức Thích Ca Mâu Ni là Pht đãđi vào quá khứ, hin ti phi có Pht ra đời đểgiáo hóa chúng sanh như trong tinh thần ca phm Như Lai Vô Lượng Th���có nói. Vì vy sau khi Ngài Nht Liên tch dit, các tín đồPht Giáo theo Tông ny ti Nht đãtôn xưng Ngài gần như là một vPht tái thếkiếp ny. Thếkth13 là thếkmà Mông Cquy phá khp Á Châu và qua đến tn Âu Châu, đâu đâu cũng ngại giặc Mông Cxâm lăng. Lúc bấy giNgài Nht Liên có làm mt công hàm đểgi lên triu đình gọi là: "Lp chánh an quc lun" Đây là một bài tu nói vcách an dân trnước và chng ngoi xâm. Triu đình lúc bấy gikhông tin li dước ca Ngài là quân Mông Cổstn công sang đến Nht; nên đãđày Ngài lên nhốt ti đảo Sado. Sau đóquảnhiên quân Mông Cđến và chiếm xNht, ging như những gì Ngài đãdựđoán; nên sau đótriều đình lại tha cho Ngài vvà lúc by gidân chúng ca ngi Ngài như là một bc Thánh nhân và ngày nay ti Tokyo, khu Shinagawa gn nhà ga Gotanda có mt Đại Hc Pht Giáo ca Nht Liên Tông đãthành lập hơn 100 năm nay cũng mang tên là Risso (Lp Chánh). Lp Chánh cũng có nghĩa là tlp chính sách ca mình trong cách an dân trịnước mà cũng có nghĩa là thành lp Tông phái chánh tông đểgiúp dân giúp nước vy. Đây là một nhà tư tưởng không nhca Pht Giáo Nht Bn; nên cuc đời ca Ngài cũng đãdệt nên nhng huyn thoi rt nhiu. Ví dnhư khi được triu đình tha bổng tSado trvđất lin Ngài đãdùng thần thông đi trên mặt nước không cn thuyn bè. Khi bđi đày thì sóng to gió lớn; nhưng nhờthn lc ca Ngài nên sóng yên bin lng.

Ngày nay Tông nầy chia ra làn 3 phái chính. Đólà: Nichiren Shonin (Nhật Liên Chánh Tông), Risso Koseikai (Lập Chánh Gio thành hi) và Sokagakkai (Sáng Giá hc hi). Nht Liên Chánh Tông thì duy trì nhng chùa vin cũtthếkth13 đến nay và cách đào tạo Tăng sĩcó tính cách ctruyn. Ví d, nhng ai mun làm trtrì mt ngôi chùa ca Tông ny thì trong sut cuc đời tu sĩy phi đi tu 3 tháng khổhnh gi là Aragyo, mi ngày vào mùa Đông tắm nước lnh nhiu ln, đểrâu tóc không co và ăn cháo đạm bc. Nhng ai không kham ni đời sng ny, rt khó được tín đồtin cy.

Risso Koseikai cũng là mt phái tNht Liên Chánh Tông mà ra. Phái ny do Ngài Nichidatsu (Nht Đạt) đềxướng vào đầu thếkth20 ny. Phái ny chtrương hòa bình của thếgii phi tôn trng, không được dùng bom nguyên tvà cht hóa hc đểgiết hi ln nhau; có ít nhiều màu sc chính trchhòa.

Phái Soka Gakkai (Sáng Giá học hi) được thành lp bi mt Cư sĩPht Giáo tên là Ikeda, vào sau đệnhthếchiến. Phái ny chtrương mang đạo vào đời và phi thc tin giúp đỡmi người trong hai lãnh vc vt cht cũng như tinh thần. Các tín đồca giáo phái ny tgiúp đỡvi nhau vcông ăn việc làm và hc hi giáo lý vi nhau. Hcó tài sn rt ln như Đại Hc riêng, Tđình riêng và có một đảng phái có chân trong Quc Hi ly tên là Komeito (Công Minh Đảng). Đảng ny chính thc ly giáo lý ca kinh Pháp Hoa làm trọng tâm đểhot động. Vtrí ca các Tăng sĩtrong phái ny chcó tính cách lnghi, các vic hành chánh và truyn bá giáo lý ca phái ny tt cđều do các Cư sĩnhit tâm lãnh trách nhiệm. Kra cũng đáng tán thưởng cho vic hin đại hóa Pht Giáo ca giáo phái ny; nhưng nhiều khi vì tin bc và thếlc có sn, người ta dđi vào chỗhi mi quyn hành, tìm cách che giu thđoạn chính trv.v... mà điều ny ngay tlúc ban đầu Đức Pht đãchối tđểxut gia tu hnh gii thoát. Vua Minh Tr(Meiji) là mt vvua rt được dân chúng Nht Bn tôn sùng. Ông ta trvì cui thếkth19. Năm 1868 có cuộc canh tân, mi gung máy tchc trong chính quyn theo chếđộquân chlúc bấy givà ly mu mc ca văn hóa, kỹthut Tây Phương đểáp dng vào nước Nht cho đến ngày nay. Ông là thân phca vua Taisho (Đại Chánh). Theo sách snói ông vua Đại Chánh có bnh tâm thn, có lđólà một cái bnh chung ca các dòng hvua chúa trên thếgii qua tính di truyn. Hoàng tc hly nhau và vì máu huyết không hp nhau; nên sanh ra chng bnh y gi là: bnh Hoàng Tc. Nhưng trong đời ca ông đãtriệu tp được nhng bc danh Tăng đểnhun sc li trn bTam Tng kinh điển bng chHán 100 quyn và sau ny có sa đổi ít nhiu nên gi là Đại Chánh Đại Tng Kinh và Đại Chánh Tân Tu Đại Tng Kinh.

Đến thi con vua Đại Chánh là vua Showa (Chiêu Hòa). Vvua ny đãtrải qua mt giai đoạn lch ssôi động nht ca nước Nht trong 2 kđệnht và đệnhthếchiến. Nht đãthua trận vi Mv2 qubom Hiroshima và Nagasaki; nhưng ngược li nhsthua trn đómà người Nht đãcốgng đểvươn lên, mà ngày nay thếgii phi cúi đầu khâm phc vsphát trin knghtrong thếkth20 ny. Vua Chiêu Hòa đãbăng hà, con ông là Thái Tửly niên hiu Bình Thành (Hirasei) lên kếvtrong mt đời sng n định vkinh tếcũng như ngoại giao và vtrí chính trtrên thếgii ngày nay ít có nước nào có khnăng làm được. Bn đời vua ca Nht đãtrải qua gn 150 năm, nước Nht vn tiến b, mc du các ông vua ny không phi là Pht T, vì hcó Thn Đạo ca hging như Anh Giáo của Hoàng tc xAnh; nhưng không thểnói hlà nhng người Thiên Chúa được. Thiên Chúa mc du đến Nhật ngày nay đãhơn 400 năm nhưng chỉcó mt phn trăm dân chúng ngưỡng m, còn 99% kia là Pht Giáo và Thn Đạo. Thn Đạo xét cho cùng cũng ging như Khổng Giáo ti Trung Hoa, do đóĐạo Pht rt dhòa đồng vi các tôn giáo ctruyn ny.

Cuộc cách mng ca vua Minh Trđãlàm cho Phật Giáo cũng bnh hưởng lây. Do đóSư Sãi, chùa viện cũng phi thay đổi. Có llúc đóchếđộcúng dường không còn được tha nhn na; nên chư Tăng phải tlc cánh sinh làm vic và tđóđãsinh ra thếtc hóacửa Thin. Người Tăng sĩly v, lp gia đình và sinh con đẻcái. Đây không phải là mt điều xu so vi xã hi Nht Bn; nhưng là một điều rt mi lso vi cái nhìn ca các xPht Giáo trên thếgii ngày nay. Chng biết đây là một điều hay hoc là điều dở; nhưng đóng là mt điều thay đổi trong ni bPht Giáo qua stiến bca xã hi loài người. Vì vy Pht Giáo phi thích hp vi trào lưu tiến hóa ca nhân loi chăng? Các nước Nam phương Phật Giáo đa sốvn còn trong đời sng nông nghip, cuc sngcủa nông dân và Tăng sĩtương đối nhàn hhơn; nhưng nếu mt mai đây hay ngay cảThái Lan trong hin ti, knghphát trin như Nhật, lòng người chy theo vt cht, không biết rng hđủthì giđểđi chùa lễPht, nghe thuyết pháp như trong hiện ti không? hay cũng chđợi đến già, đến chết mi vào chùa và lúc y tôn giáo chcòn là mt hình thc bán mua đểlinh hn được thanh thn vơi non bồng nước nhược?

Đạo Pht khi còn thnh hành ti bt cxnào, chính giáo lý y đãđóng góp cho học thut, văn hóa, ngôn ngữmt cách đa dạng và làm thăng hoa cuộc sng tâm linh ca con người. Nhưng khi Đạo Pht btàn suy, vì lý do bên trong hay ngay cbên ngoài, Pht Giáo chcòn là mt tôn giáo đểcu đảo. Mc du Đức Pht không phi là mt vthn; nhưng nhiều người đãlầm Ngài là mt vthn có đầy đủquyn uy đểban ơn giáng họa trong vic cu đảo. Các vSư Tăng trong giai đoạn Đạo Pháp suy vi ny cũng chlà nhng người môi gii đểtiêu thsgiáo điều vn dĩmt thi thnh hành y thành mt phương tiệnthiện xo trong cuc sng hng ngày ca mình.

Đócó lẽlà mt định lut thnh suy trong cuc đời, chúng ta phi chp nhn. Cây có lúc non lúc già, người có lúc đau lúc mạnh, tri đất có Xuân, H, Thu, Đông, thì giáo pháp của Đức Pht cũng phi tri qua các thời ksanh, tr, d, dit mà thôi.

---o0o---


Trình bày: Nhị Tường

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
07/11/2021(Xem: 12094)
Kinh Vô Lượng Nghĩa nói “vô lượng pháp từ một pháp mà sinh ra”. Ma Ha Chỉ Quán của Thiên Thai Trí Giả (538-597), quyển 5, nói: “Phật bảo các Tỳ-kheo, một pháp thâu nhiếp tất cả pháp, chính là Tâm”. Phổ môn là vô lượng giáo pháp. Vô lượng giáo pháp này cũng từ một giáo pháp mà sinh ra. Một giáo pháp phổ cập tất cả gọi là phổ môn. Chư Phật thuyết giáo thuận theo Tâm của chúng sinh. Giáo là những ngôn từ được thuyết ra cho những chúng sinh chưa thấu suốt. Pháp là những phương thức với nhiều tướng trạng giống nhau hoặc khác nhau. Tâm ý chúng sinh có bao nhiêu ngõ ngách thì giáo pháp có chừng ấy quanh co. Chư Phật dùng muôn vàn phương tiện khế cơ mang lại lợi ích cho chúng sinh. Ngài Xá Lợi Phất từng nói: “Phật dùng nhiều thứ nhân duyên và thí dụ, phương tiện ngôn thuyết như biển rộng khiến tâm người trong pháp hội được yên ổn, con nghe pháp ấy khiến lưới nghi dứt” là nghĩa trên vậy.
16/09/2021(Xem: 3118)
Sự bùng phát vào cuối tháng 12 năm 2019, bắt nguồn từ Hồ Nam, Vũ Hán, miền Trung Trung Quốc, virus Corona chủng mới (Covid-19) ban đầu được xác nhận là một loại bệnh "viêm phổi lạ" hoặc "viêm phổi không rõ nguyên nhân".
05/09/2021(Xem: 14959)
Bắt đầu gặp nhau trong nhà Đạo, người quy-y và người hướng-dẫn biết hỏi và biết tặng món quà pháp-vị gì cho hợp? Thực vậy, kinh sách man-mác, giáo-lý cao-siêu, danh-từ khúc-mắc, nghi-thức tụng-niệm quá nhiều – nghiêng nặng về cầu-siêu, cầu-an – không biết xem gì, tụng gì và nhất là nhiều người không có hoàn-cảnh, thỉnh đủ. Giải-đáp thực-trạng phân-vân trên, giúp người Phật-tử hiểu qua những điểm chính trong giáo-lý, biết qua sự nghiệp người xưa, công việc hiện nay và biết đặt mình vào sự rèn-luyện thân-tâm trong khuôn-khổ giác-ngộ và xử-thế, tôi biên-soạn cuốn sách nhỏ này. Cuốn sách nhỏ này không có kỳ-vọng cao xa, nó chỉ ứng theo nhu-cầu cần-thiết, mong giúp một số vốn tối-thiểu cho người mới vào Đạo muốn tiến trên đường tu-học thực-sự. Viết tại Sài-thành mùa Đông năm Mậu-tuất (1958) Thích-Tâm-Châu
19/08/2021(Xem: 3748)
Các câu trích dẫn giáo huấn của Đức Đạt-lai Lạt-ma dưới đây được ghi lại từ một tư liệu trên trang mạng tiếng Pháp Evolution-101 https://www.evolution-101.com/citations-du-dalai-Lama/
19/08/2021(Xem: 3090)
Sáng ngày 7 tháng 8 năm 2021, bà Dwi Lestari, một nhà văn và nghệ sĩ người Indonesia, đã cung kính đảnh lễ Đức Thánh Đạt Lai Lạt Ma, cùng đối thoại trực tuyến với hơn một nghìn sinh viên Indonesia. Chủ đề của buổi chia sẻ pháp thoại các Câu chuyện "Jataka" (chuyện tiền thân của Đức Phật), được ghi lại trong Bồ tát Bản sinh Man Luận (Jatakamala), hay " Garland of Birth Stories", và được mô tả qua các bức phù điêu khắc đá được trang trí chung quanh Thánh địa Phật giáo Borobodur, Di sản Thế giới. Sự kiện này nhằm khởi động lại sách "Nusantara Dharma", đang diễn ra với sự cộng tác bởi cộng đồng Kadam Chöling Indonesia.
18/08/2021(Xem: 3454)
Là một doanh nhân hay tinh thần kinh doanh, hoặc một nhóm người sáng tạo, và sản xuất hàng hóa và tạo dịch vụ, bằng cách tận dụng các cơ hội lợi nhuận của doanh nghiệp. Có rất nhiều ví dụ về tinh thần kinh doanh, cụ thể như ẩm thực, cửa hàng, tiệm cắt tóc, mở lớp dạy kèm, và nhiều ví dục khác về tinh thần kinh doanh mà chúng ta có thể làm. Theo quan điểm của Phật giáo, chúng ta không bị cấm kinh doanh miễn là nó không gây tổn hại đến mọi người, mọi loài.
14/08/2021(Xem: 2023)
Sách truyền khẩu cung cấp cho chúng ta, một lượng thông tin dồi dào về các vấn đề quá khứ trong thế giới. Các bạn có thể biết nhiều về cuộc sống cuả tổ tiên huyết thống của các bạn, chỉ đơn giản trong những buổi sum họp gia đình, bằng cách nghe cha mẹ kể về ông bà tổ tiên.
23/07/2021(Xem: 11798)
Giữa tương quan sinh diệt và biển đổi của muôn trùng đối lưu sự sống, những giá trị tinh anh của chân lý bất diệt từ sự tỉnh thức tuyệt đối vẫn cứ thế, trơ gan cùng tuế nguyệt và vững chãi trước bao nổi trôi của thế sự. Bản thể tồn tại của chân lý tuyệt đối vẫn thế, sừng sững bất động dẫu cho người đời có tiếp nhận một cách nồng nhiệt, trung thành hay bị rũ bỏ, vùi dập một cách ngu muội và thô thiển bởi các luận điểm sai lệch chối bỏ sự tồn tại của tâm thức con người. Sự vĩnh cửu ấy phát xuất từ trí tuệ vô lậu và tồn tại chính bởi mục đích tối hậu là mang lại hạnh phúc chân thật cho nhân loại, giúp con người vượt thoát xiềng xích trói buộc của khổ đau. Tuỳ từng giai đoạn của nhân loại, có những giai đoạn, những tinh hoa ấy được tiếp cận một cách mộc mạc, dung dị và thuần khiết nhất; có thời kỳ những nét đẹp ấy được nâng lên ở những khía cạnh khác nhau; nhưng tựu trung cũng chỉ nhằm giải quyết những khó khăn hiện hữu trong đời sống con người và xã hội.
22/07/2021(Xem: 10540)
Phật Giáo Việt Nam tại Tây Đức cho đến năm nay (1988) đã trải qua 10 năm hoạt động trong các lãnh vực Tôn Giáo, Văn Hóa và Xã Hội cho người Việt Nam cũng như người Đức; nên muốn ghi lại những sinh hoạt này và đã sắp xếp thành một quyển sách với nhan đề là "Hình ảnh 10 năm sinh hoạt của Phật Giáo Việt Nam tại Tây Đức".
09/07/2021(Xem: 3558)
Vào ngày Thứ Ba (June 22) vừa qua, được sự cho phép của chính quyền địa phương làng Krisna và Pawanpur Village Bihar India, nhóm Từ thiện Bodhgaya Heart chúng con, chúng tôi đã tiếp tục hành trình cứu trợ thực phẩm cho dân nghèo mùa Dịch covid. Xin mời chư vị xem qua một vài hình ảnh tường trình.. Buổi phát quà cứu trợ cho 354 căn hộ tại 2 ngôi làng cách Bồ đề Đạo Tràng chừng 36 cây số.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567