Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chương 2a: Tinh thần Phật Giáo đối với các dân tộc Á Châu và Âu Mỹ

14/05/201316:20(Xem: 3056)
Chương 2a: Tinh thần Phật Giáo đối với các dân tộc Á Châu và Âu Mỹ

Phật Giáo Với Con Người

Thích Như Điển

---o0o---

CHƯƠNG HAI. (2a)

Tinh thần Phật Giáo

đối với các dân tộc Á Châu và Âu Mỹ

Phật Giáo khi nguyên tn Độ, mt trong nhng nước ln ti Á Châu và hu hết các tôn giáo ln đều bt ngun tÁ Châu như Ấn ĐộGiáo ti n Độ, Khng Giáo và Lão GiáoTrung Hoa, Hi Giáo Persien, Thiên Chúa Giáo Do Thái v.v... Có lvì Á Châu có mt nn văn hóa lâu đời nên các tôn giáo ln được phát sinh tđây. Ngược li Âu Châu, MChâu và Úc Châu là nhng châu lc mi được phát trin không quá 3.000 năm; nên ít có những bc giáo chnhư Đức Thích Ca, Khng T, Lão T, Mohamed và Jesus v.v... Nhưng Âu và MỹChâu thì có nhng triết gia ln như Montesquieu, Décartes, Socrate, Schopenhauer, Hermanhess, Nietzsche v.v... Có lẽÁ Châu là chiếc võng ca tinh thn, Âu Châu là nơi phát triển chiu sâu và Mcũng như Úc Châu là những nơi sàng lọc, trin khai đểcác tôn giáo ny mãi mãi đi vào chiều sâu ca lch snhân loi.

Theo sựphát trin ca nhân loi, Phi Châu là mt lc địa có trước; nhưng cho đến ngày nayPhi Châu vẫn còn là mt châu lc có nhiu khđau chồng cht, đất đai kém màu mỡvà văn minh tại châu lc ny vn là văn minh của thi sơ khai. Có một vài nước Bc hoc Nam Phi có nn văn minh không kém gì Âu Mỹmy; nhưng ởTrung Phi đa phần còn gilại nền văn hóa cổtruyn tngàn xưa. Có lẽvì lý do khí hu cũng như địa lý mà các nhà hin triết cũng như các bậc giáo chít thy xut hin ti đây chăng?

n Độngày nay gn mt tdân nhưng chỉcòn 3 triu tín đồPht Giáo. Có nhiu người đặt câu hi rng: "Ti sao n Độlà mt nước phát sinh ra Pht Giáo, mà Đạo Pht ngày nay không phát trin được?". Câu hi ny tuy đơn giản; nhưng phải đi sâu vào chiều dài lch sca dân tc ny, mi có thtrli câu hi y mt cách tường tn được. Nếu ta ví Pht Giáo là mt cây cth, có gc ti Á Châu và cành lá, hoa qumc ra các châu lc khác thì chúng ta stha mãn ngay câu hi trên. Gc cây bao gicũng phát trin trước, sau đóphải dùng nha sng đểnuôi thân thvà hoa lá ca mình; nhưng không có nghĩa là gc cây đãchết. Tuy gc cây có sn sùi đó, tuy gốc cây có vgià ci đấy; nhưng nếu không có gc cây ny thì các cành lá các nơi khác làm sao tồn ti và phát trin được. Khi người Pht Thiu được điều ny tc hiu thuyết nhân duyên của nhà Pht. Đâu có cái gì vĩnh vin tn ti trong cuc đời ny đâu. Nên phải chp nhn định lut vô thường là thế.

Nếu trli trong thi hoàng kim ca Đạo Pht, chúng ta phi ghi ơn các bậc quân vương của xn, trong đócó A Dục Đại Đế, đãvì sựphát triển ca Đạo Pht mà ông ta đãđem giáo lý từbi li tha ny áp dng vào trong đời sng ca chính mình và nhân dân trăm họ.. Asoka Đại Đếtrvì xn Độvào gia thếkth3 trước Thiên Chúa giáng sinh, là mt bc quân vương rất ni tiếng tàn bo; nhưng sau khi nghe được giáo pháp ca Đức Pht, ông ta đãquy y và suốt cuc đời còn li, ông đãlàm được nhng công vic phi thường như sau:

"Khi nhà vua còn trịvì, lúc đi chiêm bái các thánh tích nơi Đức Pht Đản Sanh, thành đạo, nơi nói pháp lần đầu tiên và nơi Đức Pht nhp Niết Bàn, nhà vua đãcho dựng nhng cây trđá, trên đầu trcó tc hình sư tử3 đầu. Đây là dấu hiu ca sc mnh lúc vua trvì và ngay cngày nay trên lá cquc gia xn Độvn còn biu hiu ny vi bánh xe pháp luân ca Phật Giáo, mc du ngày nay n Giáo là quc giáo ca xny. Có nơi trụđálàm bằng nhng loi đárất quý như ởBa La Ni; nhưng cũng có nơi làm bằng loi đábình thường như ởvườn Lâm TNi hoc xKiu Tt La. Trên các cây trđáy nhà vua đãcho viếtnhững chcngn Độđểđánh dấu nơi sanh ra hay nơi thuyết pháp ln đầu tiên ca Đức Pht. Thân hình các cây trđáđược điêu khắc tròn, cao chng 10 thước. Chính nhnhng cây trđánầy mà ngày nay các nhà kho khhc và địa cht hc đãtìm ra chứngtích lịch sxác thc ca Đức Pht. Cũng như mới đây vào đầu năm 1995, sau khi khám phá một miếng đánhỏ, nơi Đức Pht Đản Sanh do vua A Dc cho xây, lúc ông đi chiêm bái nơi nầy do hai nhà địa cht hc Nht Bn và Népal tìm được và đầu năm 1996 họđãcông bốcho thếgii biết, đây xác thực là miếng đávua A Dục đãcho xây, xác nhận nơi đản sanh ca Đức Pht. Vì theo sách skli, khi nhà vua di thăm nơi nầy, có cho khc vào đátại đó. Và từmiếng đánầy đi đến hnước thiêng khi mu hu Ma Ya sanh Thái Tửbước đi đúng 25 bước. Đánầy sau khi gio nghim đãchứng thc là loi đácó từthi vua A Dc. Vì vy nhà vua Népal và các vBTrưởng đãđến đây chiêm bái vào đầu năm 1996 nầy.

Lịch sĐức Pht là mt lch scó tht, không phi là chuyn hoang đường. Do đó, đểthm định li giá trca nó, người ta cn tra cu các căn nguyên của lch s. Nếu là tht, nhân loi có thvng tin mà đi tiếp theo con đường đãcó sẵn. Đá, dẫu có rn chc bao nhiêu đi chăng nữa, qua thi gian năm tháng sẽmòn đi; nhưng nhờnó mà có thchng minh cho nhng stht đãtrải qua trong lch s. Điều quan trng đây là tinh hoa của giáo lý y có khếhp vi trình độca chúng sanh không và chúng sanh có tha hành đểtiêu hóa giáo lý y không, mi là điều đáng nói.

Những sc dca nhà vua công b, luôn luôn liên quan đến tinh thn tbi và li tha da theo li dy ca Đức Pht. Mt trong nhng sc dy bây givn còn tàng trti vườn Lc Uyn, nơi Đức Pht thuyết pháp ln đầu tiên. Ni dung ca sc dđại ý nói rng: Bt klà ai, Tăng cũng như tục nếu vi phn đến giáo lý ca Đạo Pht sbtrng trmt cách xng đáng. Đây có lẽnhà vua mun ngăn ngừa ngoi đạo lúc nào cũng manh tâm hi Pht. Đókhông nói việc có ý him khích vi nhau. Vì Ba La Ni cũng là thánh địa ca n ĐộGiáo, trong khi đóngười n Giáo tin rng Đức Pht Thích Ca Mâu Ni cũng là mt trong nhng vthn ca hmà thôi.

Trong thời vua A Dc trvì, mt Đại Hi kết tp kinh điển ln th3 đãđược các bc thánh Tăng tập trung li đểtuyên dương giáo pháp của Đức Pht dưới sbo hca nhà vua và triu đình. Đức Pht nhp dit năm 624 trước Thiên Chúa giáng sinh, cách đó100 ngày có kỳkết tp kinh điển ln thnht, cách 100 năm sau có kỳkết tp kinh điển ln thhai và cách 300 năm sau có kỳ kết tp kinh điển ln th3. Mi ln kết tp như thế, các bc thánh Tăng đều tuyên dương giáo lý của Đức Pht bng ming qua các bkinh, blut và lun tng. Đến thi kny là thi ktrin khai ca các hphái khác nhau như: Đại Tha Giáo, Tiu Tha Giáo và Nguyên Thy Pht Giáo. Có phái chtrương sửa đổi tinh thn gii lut cho hp vi thi đại, có phái chtrương giữnguyên và có phái chủtrương phải đi sâu và đi xa hơn nữa đểhòa nhp vào ti thượng tha. Chính trong thi kny nhà vua đãcho con trai của mình là Thái TMahinda và con gái ca mình là Công Chúa Sanghamitta đến đảo Tích Lan, mang cây BĐềvà giáo lý ca Đức Pht đến đóđểtruyn tha. Ngoài ra vua A Dc cũng đãcho rất nhiu nhà Sư đi qua đến Trung Đông như Hy Lạp, Alexandria đểtruyn đạo. Kết qucây BĐềđãtồn ti và phát trin ti xTích Lan cho đến ngày nay.

Theo lịch struyn tha ca Pht Giáo Tích Lan thì năm 85 trước Thiên Chúa giáng sinh, Tam Tng Thánh Điển bng tiếng Pali đãđược khc lên mcbản và đây là ngôn ngữđầu tiên ca Tam Tng đãđược thành hình. Như vậy ktkhi Đức Pht nhp dit, cho đến khi kinh điển có chviết là 539 năm, thời gian ny cũng đãnói lên được tính cht đặc bit ca nó. Vì thi kchánh pháp giáo lý ca Đức Pht có 500 năm. Trong thời gian ny, bt cai hnghe đến, thc hành giáo lý ca Đức Pht thì đều được chng quc. Còn nhng thi gian sau ny rt hiếm người liu nggiáo lý cao siêu y, cho nên trong kkết tp ln th3 ny chư Tăng một giáo đoàn và nhà vua đãhết sc htrcho các đoàn truyền giáo, đểcách đóhơn 150 năm sau kinh điển đãcó chữviết, đểsau ny mi người căn cứvào đómà kết tp ln th4, th5 v.v...

Tinh thần Bc Tông hướng vphương Bắc, đại din khuynh hướng ny có Ngài Vô Trước, ThếThân, Long Thvà Mã Minh vào đầu thếkthnht và tinh thn Nam Tông thì đi vềphía Nam đểto ra hphái Nam Tông rõ rt ti các xĐông Nam Á Châu sau nầy.

Khi vua A Dục cho phép Đạo Pht phát trin mt cách mnh mnhư vậy chc chn rằng các vịBà La Môn và n ĐộGiáo cũng chng thích thú gì; nhưng vì sợuy quyn ca nhà vua Pht Tny nên hđãchẳng dám hmôi. Nhng chng đối y ngm ngm chng nhiu thếkvà cui cùng vào nhng thếkth12, 13 khi Hi Giáo vào xâm chiếm xny, họđãtrực hoc gián tiếp mun làm cho nh hưởng ca Đạo Pht càng ngày càng đi vào bóng đêm của lch s. Li y do ai? đây có thểcó nhiu cách trli đểminh xác vsthnh suy ca cuc dâu by.

Thứnht vsphát trin và suy thoái ca Tăng Đoàn. Bản thca Tăng Già có lúc lên rất cao, nhưng ngược li có lúc chùn xung rt thp, chvì thiếu tinh thn nghiêm trì gii lut; nên Đạo Pháp trơi vào trình trạng xung cp. Không ai có thphá hoi Đạo Pht bng chính nhng người con Pht thi giá trịcao cca mình. Nhìn li thi Pht còn ti thếcũng vy. 12 năm đầu là thi kđẹp nht, chư Tăng tu hành tinh tấn, ai ai cũng chng được A La Hán; nhưng sau 12 năm đó, trong Tăng chúng rất hn tp. Vì Giáo Đoàn của Đức Pht không phi chthun nhng người phát tâm xut gia, mà còn nhng kngoi đạo vào tu, li dng uy thếca Đạo Pht và ca Đức Pht đểcó chn nương nhờ. Đây là điều căn bản đểthy rng Đạo Pht đãbịđi xuống.

Lý do thứhai cũng rt đơn giản dhiu. Đólà ngoại đạo. Khi ngoại đạo thy ni bca Pht Giáo blũng đoạn như thếthì htìm cách chen vào đểphá phách. Vì vy ssách có ghi rng khi quân Hi Giáo đến chiếm xn Độvào thếkth8, hđãgiết chng ngàn Tăng sĩđập phá hết các chùa vin. Đặc bit là Đại Học Na Lan Đàng bthiêu hy trong thi gian ny. Đại Hc ny là mt Đại Hc Pht Giáo rt ni tiếng, được thành lp tđầu knguyên vào thếkth7, th8 sau Thiên Chúa giáng sinh. Ngài Nghĩa Tnh và Ngài Huyn Trang tTrung Quc đến, có tòng hc ti đây nhiều năm trời. Có nhiu người cho rng bn cht ca Đạo Pht là tbi, không gây hn thù vi ai và ca mt sđạo khác thì hkhông tchi bo lc; nên mi ra nông ni y. Điều y có lcũng đúng một phn nào; nhưng nói trên quan niệm ca Đạo Pht vnhân duyên và nghip lc thì đúng hơn. Phàm cái gì có sinh ra thì phải có li vi đời, có sthay đổi và cui cùng phi đi vềchtan rã. Đạo Pht, hay ngay cgiáo lý ca Đức Pht cũng không đi ra ngoài thông lệy. Ngay cvũtrny cũng phi bbiến thiên thay đổi, hà hung gì sthnh suy ca mt đời hay ca mt giáo lý nào đó. Người Pht Tchp nhn vic ny ddàng hơn là chấp nhn vic mnh được yếu thua.

Triều đại A Dc Đại Đếđãđi vào lịch svà ngày nay không nhng ti nĐộ, mà khp nơi trên thếgii đều nhđến ơn đức ca vvua ny. Nếu không có nhng bc quân vương hộpháp như thếthì khó giúp cho Pht Giáo được tuyên dương rộng rãi như vậy. Phn khác, nhờvào thi điểm đócó những bc Đại Tăng ra giúp nước an dân, nên giáo lý ca Đạo Pht đãđi vào lòng người, khp hang cùng nghm trong thiên h.

Cho đến Ngài BĐềĐạt Ma, TThin Tông th28 ca xn Độ, cũng là Sơ TổvThin ca Trung Hoa, cách xa thi Pht nhp dit chng 1.000 năm, Phật Giáo n Độvn còn giphong độca nó, đểtiếp tc thi ngn gió thin ny vào mt quê hương mới, mà quê hương đóđãchấp nhn tinh thn ny như một cht liu dưỡng sinh trong cuc sng tâm linh ca hcho đến ngày nay. Đólà Trung Quốc.

Trước khi Pht Giáo được du nhp vào Trung Hoa, ti đây con người đãvăn minh và có hai đạo ln. Đólà Khổng Giáo và Lão Giáo. Đức Khng Txut hin cùng thi vi Đức Pht. Có lvy nên triết lý ca Pht Giáo cũng rt gn gũi vi người Trung Hoa. Điều đặc bit là giáo lý ca Đạo Pht đi đến đâu, luôn luôn hòa đồng vào văn hóa của xđó, không chống trái li và cũng không vì thếmnh mà đi đàn áp các đạo khác, nht là khi vua chúa triu đình, quần thn, bá quan văn võ một khi đãtrởvvi Đạo Pht. Lúc y Pht Giáo có đầy đủcác điều kin đểln áp các đạo khác; nhưng tuyệt nhiên không. Nhìn li lch sxn Độ, Trung Hoa, Nht Bn và Vit Nam, tt cđều như vậy.

Trước khi Ngài BĐềĐạt Ma đến Trung Quc vào thếkth6, đãcó rất nhiu vĐại Sư truyền đạo ti xny từ thếkthnht như Ngài An ThếCao v.v... nhưng giai đoạn đầu ny là giai đoạn chuyn tiếp, nên Pht Giáo còn gii hn mt phm vi qun chúng nào đó, chưa đi vào đại bphn ca nhân dân và triu đình. Mãi cho đến đời nhà Lương (thếkth6) và đời nhà Đường (thếkth7 và 8) là thi mà Pht Giáo thnh hành nht ti xny.

Vua Lương Võ Đếlà mt vvua rt nhân t, ly tinh thn Pht Hc áp dng vào phép trnước an dân, cho xây dng nhiu chùa vin rt nguy nga. Tiếp Tăng độchúng, tiếp đãi những người hin, chiêu dhra làm quan đểgiúp vua giúp nước. Kinh Lương Hoàng Sám cũng do nhà vua sáng tác qua schđạo ca Hòa Thượng Chí Công. Mt vĐại Sư đương thời rt được nhà vua cũng như trăm họngưỡng m. Hoàng Hu Y Thchết không siêu, nên đãbáo mộng cho nhà vua và nhđómà phép Sám Hối theo kinh Lương Hoàng Sám đãđược ra đời. Nhà vua sám hi cho mình, cho Hoàng Hu và cho tt ccác loài chúng sanh khác trong lc đạo luân hi. Mc du Ngài BĐềĐạt Ma quvua Lương Võ Đếlà chbiết tu phước và chưa biết hướng vcái Đức đểtrdân; nhưng cũng chính nhcái phước đómà nhân dân trăm họđều hưởng ơn vua; Trung Quốc dưới thi ktrvì ca vua Lương Võ Đếlà mt trong nhng thi kthnh hành nht ca Pht Giáo, có thsánh vi Asoka Đại Đếca n Độvy. Đến nhà Đường có llà thi kcc thnh nht ca Pht Giáo Trung Quc. Trong thi kny xut hin các bc danh Tăng như Ngài Huyền Trang, mà lch sPht Giáo Trung Quc cũng như Phật Giáo thế giới không thnào quên ơn được. Nếu không có Ngài Huyn Trang thì tinh thn Pht Giáo Đại Tha khó mà có cơ phát triển ti các xnhư Nhật Bn, Đại Hàn và Vit Nam. Đây là một nhân vt lch sca Pht Giáo đãdùng công tu luyện và sut ccuc đời lo phiên dịch các kinh điển ttiếng Sanscrit sang tiếng Trung Quc, cho đến cui đời, Ngài vn còn thhin được hnh nguyn cao cny mà rt hiếm các bc đại sư có được.

SởdĩNgài có được cái ưu việt đó, nhờvào thếlc ca vua Đường mt phn, mà cũng nhvào nhân duyên khếhp tinh thn BTát Đạo ca Ngài đối vi chư Tăng và Phật Tđương thời. Nhng gì thuc vtư tưởng ca Pht Giáo, Ngài mang vtxn Độđãbổsung và làm cho giàu có thêm nn hc thut và tư tưởng ca TrungQuốc lúc bây gi. Người người đua nhau học Pht, Tăng cũng như tín đồ; nên nơi đâu cũng có đạo tràng xin dương giáo pháp của Đạo Pht. Khi Pht Giáo đãđi vào quần chúng, thếlc ca Pht Giáo lúc bây girt mnh; nhưng Phật Giáo vn đểcho Lão Giáo và Khổng Giáo phát trin song phương, nhằm duy trì nhng tp tc ctruyn ca dân tc. Đến đời nhà Minh thếkth14, nh hưởng ca Pht Giáo ti Trung Quc vn còn tương đối mnh; nhưng đến đời nhà Thanh thếkth19, 20, thì Pht Giáo trnên yếu thếnhững lý do sau đây:

Lý do thứnht cũng tchính trong hàng ngũTăng chúng mà ra. Chư Tăng, nhân việc phát trin ca Pht Giáo, li dng ca thin đểnương tựa hoc thc hành nhng mc đích riêng tư, khiến cho đạo bsuy vi.

Lý do thứhai là nhng Đạo sĩlúc nào cũng mê hoc vua tôi bng bùa phép và gièm pha nhng người phá trai phm gii, khiến cho qun chúng và nht là gii quan li chán ghét Pht Giáo. Đây cũng là mt trong nhng nguyên nhân chính, đẩy lùi Pht Giáo vào trong bóng ti.

Lý do thứba không kém phần quan trng là sthhin lòng tin ca qun chúng vào ba ngôi Tam Bo. Khi Pht Giáo bsuy đồi như thế, nhiu nhà Sư lợi dng cơ hội ny đểmê hoc tín đồnhư bói toán, xem ngày tốt xu, đoán xăm, bàn mộng, cu đảo v.v... đểPht Giáo trở thành một đạo y m, ru ngcon người. Trong các thi ny thy xut hin rt ít nhà Sư có danh phận ln như Ngài Huyền Trang đời Đường nên Pht Giáo rt khó có cơ hội đểphát trin.

Chùa chiền vn còn đó; nhưng chỉđồtrang sc cho mt thi đãqua. Giáo lý giải thoát ca Đạo Pht rt ít người ng dng đến. Qun chúng rt đơn giản; nhưng cũng rt phc tp. Vì tt ctđây mà ra. Cái gì mà nhân dân chấp nhn, thì cái y tn ti lâu dài. Cái gì mà nhân dân chi t, cái y e rt khó tn ti. Nhân dân, quần chúng cũng như khách hàng, còn giáo pháp, giống như một món hàng. Nếu hp vi nhãn quan thì hmua sm đểdùng; nếu không, hlng llánh xa. Lúc đóngười bán hàng hay nhng vlãnh đạo tôn giáo bt buc phi xem li món hàng ca mình ti sao bây giờli bếm. Chcó nhng người ham rmi mua hàng ế. Còn nhng người có tm hiu biết thy xa, nhìn rng thì xa lánh món hàng kém cht lượng ny. Đây là một định lut mà các nhà làm tôn giáo, chính trị, văn hóa, xã hội, thương mại v.v... đều phi lưu tâm đến. Thông thường người bán hàng chmun bán nhng điều mình đem rao; nhưng lại quên rng phi bán nhng điều gì người khác cn mua mi đúng. Bởi vy giáo lý ca Đạo Pht phi khếhp vi căn cơ, trình độvà hoàn cnh ca con người trong tng thi đại thì giáo lý y mi mong có cơ hội đứng vng trong cuc đời.

Như vậy con người mun gì trong Đạo Pht? Đơn giản lm. Người Pht Tđi chùa muốn cho tâm mình được an, phước mình được hưởng và xa hơn nữa, quvgii thoát cũng mun cn k. nhà tâm đãkhông an; nhưng vào chùa còn bất an hơn thì người Pht Tphi suy nghĩli vcuc sng ca Tăng sĩnơi đó, họcó hành trì gii lut không? hcó tu hc tinh tn không? Người Pht Tbiết rng bthí thì sđược phước đức. Nhưng sựbthí y phi mang mt ýnghĩa có sn trí tuchkhông phi chtbi. Vì l, người Pht Tti gia vn còn cái phân bit nhnguyên gia người bthí và kđược bthí. Chtrngười nào ng dng phương pháp y pháp bất y nhơn. Nghĩa là nương vào giáo pháp của Đức Pht đểtu, chkhông y cvào con người, thì nhng loi người ny rt quý và rt hiếm. Tìm được nhng loi người ny không phi d. Ngoài ra vic tu hc gii thoát cũng có mt sngười tìm cu. Nếu chư Tăng và chùa viện không gii quyết cho hđược nhng nhu cầu nầy thì Đạo Pht trnên tiêu cc. Stiêu cc y căn bản là đến tngười lãnh đạo.

Đến đầu thếkth20, năm 1923 trởđi, tại Trung Quc có Ngài Thái Hư Đại Sư là một bc Pháp sư đạo cao đức trng đãđứng ra vn động chn hưng Phật Giáo da trên 3 điểm là: giáo quyn, giáo chếvà giáo sn. Đây có thểcũng là điều mà Ngài đãnh hưởng chtrương của Tôn Dt Tiên vTam Dân ChNghĩa chăng? Đólà: Dân sinh, dân tộc và dân quyn.

Giáo quyền đây có thểhiu là Giáo Hi. Giáo Hi gm có Tăng Ni và tín đồ, cn phi cách mng li. Vì lâu nay nhng gì Giáo Hi làm đãkhông được qun chúng hưởng ng; nên bây gicn phi cách mng li.

Giáo Chếđây được hiu là chếđộtu hc ca gii xut gia cũng như tại gia phi được sa đổi li. Có lchư Tăng đãxa rời đời sng Tăng Sĩca mình và Pht Tbdn vào mê l, nên mi cn sa đổi như vậy.

Giáo sản đây có nghĩa là tài sn ca Giáo Hi. Ti Trung Quc có rt nhiu chùa tư, thuộc vtư nhân, không liên hệvi đoàn thểTăng Già; nên Ngài Thái Hư đãđề nghịnhư vậy cho vic hong pháp có nh hưởng htương cho nhau và tài sản phi được đưa vềmt mi thì mi mong kcương của Giáo Hi được duy trì.

Trên đây là những điều thao thc ca Ngài Thái Hư Đại Sư cho tiền đồca Pht Giáo Trung Quc; nhưng cũng chỉsa đổi cho đến năm 1949 mà thôi. Lúc bấy giTrung Quc đãbịchính quyn Đảng Cng Sn cai tr. Hđãtriệt đểtrit tiêu Pht Giáo đểĐảng Cng Sn được tn ti. Đây là một thm ha ca nhân loi tÁ sang Âu ca đầu thếkny. Gn mt thếkngườiCộng Sn đãtồn ti và gn mt thếkhchgieo rc hn thù, tang thương và đổnát đến muôn nơi. Lịch scn đại đãnói lên điều đó, thiết tưởng thi gian và năm tháng còn lại strli cho shin hu hay ra đi của hti Trung Quc cũng như nhiều nơi trên quảđịa cu ny.

---o0o---


Trình bày: Nhị Tường

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
01/09/2010(Xem: 3948)
Chúng ta cần một loại tỉnh thức tập thể. Có những người đàn bà và đàn ông trong chúng ta đã tỉnh thức, nhưng chưa đủ; hầu hết mọi người vẫn đang ngủ…Nếu chúng ta tỉnh thức về tình trạng thật sự của chúng ta, sẽ có một sự thay đổi trong ý thức tập thể của chúng ta. Chúng ta phải làm điều gì đấy để thức tỉnh con người. Chúng ta phải hổ trợ Đức Phật để đánh thức những người đang sống trong mộng.” Thiền Sư Nhất Hạnh, trong Sự Đáp Ứng của Phật Giáo đến Tình Trạng Khẩn Cấp của Khí Hậu.
31/08/2010(Xem: 3078)
Thảm trạng môi trường và xã hội đổ vở bây giờ lan rộng và khắp hành tinh trong sự đo lường. Những sự cải tiến kỷ thuật đã cung ứng cơ sở cho một loại tiến triến mới của xã hội, vượt khỏi những biên giới của văn hóa, tôn giáo, và tâm linh. Tuy thế, kỷ thuật không phải hoàn toàn được điều khiển trực tiếp bởi lý trí, nhưng bởi những động lực nội tại của xã hội học và tâm lý học. Những khuynh hướng bản năng của loài người có những phương diện phá hoại cũng như tốt đẹp. Chúng ta có thể ca tụng kiến thức nghệ thuật, khoa học hay lòng vị tha của chúng ta bao nhiêu đi nữa, thì chúng ta không thể quên đi sự thật rằng chúng ta cũng là những động vật nguy hiểm nhất.
31/08/2010(Xem: 2977)
Một sự phối hợp những nhân tố đang phá hoại một cách nhanh chóng vòng sinh vật – hệ thống sinh thái địa cầu hợp nhất tất cả những chủng loại sinh sống, sự liên hệ và sự tác động qua lại với đá, đất, nước và khí quyển. Hệ thống khí hậu trái đất đã từng cung ứng nền tảng cho nền văn minh nhân loại đến sự phát triển hơn 5.000 năm qua. Xã hội chúng ta bây giờ mới chỉ bắt đầu nhận ra chiều sâu của sự liên hệ hổ tương sinh thái này. Sự khủng hoảng khí hậu mà chúng ta đang đối diện là nguyên nhân bởi sự vượt quá giới hạn khí carbon kết quả từ sự tiêu thụ nhiên liệu lỗi thời (than đá, dầu mõ,…), và từ sự tàn phá rừng. Điều chỉnh hành động là khẩn thiết cho sự tồn tại của chính loài người chúng ta. Tất cả những kỷ thuật chúng ta cần để tránh khí hậu tan vở đã hiện diện rồi.
30/08/2010(Xem: 5790)
Chưa bao giờ con người ngưng tìm kiếm trong thiên nhiên đề mong thâu thập được nhiều thứ hơn nữa nhằm chất đầy cái nhà kho mãi mãi thiếu thốn của mình. Từ thuở chào đời, hình như định mệnh buộc nó phải đối mặt với một thế giới cứ muốn cắt giảm năng lực của mình, khi nó nhận ra hai bàn tay mình thì quá ngắn, hai chân mình lại quá chậm để có thể bắt kịp cái dòng chảy xiết của sinh tồn để hưởng thụ cuộc sống, nó phải nuôi dưỡng cơ thể.
30/08/2010(Xem: 6894)
Không giống những tôn giáo khác và những lý thuyết hiện đại về kinh tế học, đạo Phật cho rằng kinh tế học gắn liền với đạo đức học và lý thuyết về hành vi (kamma). Mặc dù nhiều nhà kinh tế xem kinh tế học là một khoa học “tích cực” của một loại hiện tượng xã hội, nhưng dưới cái nhìn của đạo Phật, kinh tế học có quan hệ đặc biệt với đạo đức học. Lý thuyết kinh tế học của đạo Phật nhấn mạnh quan điểm về sự chủ tâm (cetan(, tác ý) trong việc giải thích tư cách đạo đức con người. Trong bài này, tác giả cố gắng giải thích vài khái niệm quan trọng trong kinh tế học như đã được mô tả trong kinh điển đạo Phật để cho thấy rằng đạo đức học đóng một vai trò quan trọng trong kinh tế học và do đó có một tầm quan trọng lớn đối với kinh tế học và ngược lại.
30/08/2010(Xem: 7378)
Nhiều người cho rằng Phật giáo là một tôn giáo nên không có sự quan hệ với vấn đề kinh tế đó là nhận định sai lầm, bởi vì con người là một hợp thể do ngũ uẩn tạo thành chia làm hai phần là Vật chất (sắc) và tinh thần (danh). Con người không thể chỉ dựa vào tinh thần không thôi mà có thể tồn tại được, nhưng con người cũng không thể chỉ là động vật thuần nhất về kinh tế vật chất.
30/08/2010(Xem: 8305)
Đạo đức là ngành học đánh giá các hành vi con người biểu hiện qua các hành động của thân, lời và ý do lý trí, ý chí và tình cảm cá nhân thực hiện. Các nhà tư tưởng và các nhà đạo đức thường quan niệm khác nhau về giá trị, tiêu chuẩn giá trị. Dù vậy, vẫn có nhiều nét tư tưởng gặp gỡ rất cơ bản về ý nghĩa đạo đức, nếp sống đạo đức mà ở đó giá trị nhân văn của thời đại được đề cao.
30/08/2010(Xem: 7246)
Tất cả chúng ta đều mong ước sống trong một thế giới an lạc và hạnh phúc hơn. Nhưng nếu chúng ta muốn biến nó trở thành hiện thực, chúng ta phải bảo đảm rằng lòng từ bi là nền tảngcủa mọi hành động. Điều này lại đặc biệt đúng đối với các đường lối chủ trương về chính trị và kinh tế.
30/08/2010(Xem: 3476)
Trong thời gian gần đây, nhiều sách đã được viết về đề tài kinh tế và lý thuyết kinh tế, tất cả đều từ quan điểm Tư Bản hay Xã Hội chủ nghĩa. Không có một hệ thống nào lưu ý đến hay xét đến sự phát triển nội tâm của con người, một yếu tố quan trọng trong sự phát triển xã hội.
28/08/2010(Xem: 52098)
Quyển 6 • Buổi Pháp Thoại Trên Đỉnh Cao Linh Thứu (Gijjhakūṭa) • Ruộng Phước • Tuệ Phân Tích Của Tôn Giả Sāriputta • MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI CHÍN (Năm 569 trước TL)- Mỹ Nhân Giá Mấy Xu? • Chuyện Cô Sirimā • Móc Cho Con Mắt Đẹp • Ngạ Quỷ Mình Trăn • Cùng Một Nguyên Lý • “Hớt” Phước Của Người Nghèo! • Ghi chú đặc biệt về hạ thứ 19: • MÙA AN CƯ THỨ HAI MƯƠI (Năm 568 trước TL)-Phước Cho Quả Hiện Tại • Bảy Thánh Sản • Chuyện Kể Về Cõi Trời • Hóa Độ Gia Đình Thợ Săn • Nhân Duyên Quá Khứ
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567