Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chương 2e

14/05/201316:40(Xem: 2972)
Chương 2e

Phật Giáo Với Con Người

Thích Như Điển

---o0o---

CHƯƠNG HAI. (2e)

Tinh thần Phật Giáo

đối với các dân tộc Á Châu và Âu Mỹ

Như từđầu chúng ta thy, Pht Giáo không đi truyền giáo. Đạo Pht cũng không đi dụdngười khác bđạo đểtheo Đạo Pht, nên Pht Giáo ngày nay là mt tôn giáo chđứng hàng th4 trên thếgii sau Thiên Chúa Giáo, n ĐộGiáo và Hi Giáo. Ai mun vào đạo thì ctnhiên, ai không muốn trong đạo na thì xin ra, không bgò bó bi mt lut lnào c. Nên gi Pht Giáo là mt tôn giáo phóng khoáng cũng không ngoa chút nào.

Ngày xưa người Âu Mkhông tin có luân hi. Htin rng: Chết là hết. Nếu tin Chúa, sđược Chúa đưa vềThiên Đàng. Nếu không, sđi vào địa ngc. Người tin Chúa, chcó hai con đường y đểchn; nhưng theo thống kê mi đây cho thấy hơn 40% dân Âu Mỹtin rng có luân hi, sau khi chết không phi là hết mà còn mt cái gì đóhiện hu sau hơi thởcui cùng. Điều đóng dhiu. Vì khoa hc càng ngày càng tiến bthì ánh sáng chân lý ca Đạo Pht càng hin bày rõ ràng hơn. Hiện nay (1996) ti xĐức ny theo thng kê ca Giáo sư Martin Baumann trong quyển Deutsche Buddhisten tái bn năm 1995 có khoảng 200 Hi Phật TĐức theo các Tông phái Đại Tha cũng như Tiểu Tha. Đây là một thành quđược sau 200 năm Phật Giáo ti Phương Tây. Hy vọng giáo lý Pht Giáo là một toa thuc mi scha lành các căn bịnh ung thư thời đại cho mi người và tđóĐạo Pht ngày càng trin khai nhiu phương diện khác như văn học, hi ha, âm nhc, điêu khắc, nghthut v.v...

Vậy thì Pht Giáo Vit Nam đãđóng góp được gì cho xĐức ny? trong đókểcNgười TNn Vit Nam đây và người Đức bn x?

Những ngườiViệt Nam đến Đức trước năm 1975 đểdu hc độchng 2000 Sinh viên. Cho đến năm 1978 chính phủĐức mi bt đầu nhn Người Vit TNn chính trtcác tri tnn Đông Nam Á. Đến năm 1989 hai nước Đức Đông Tây thống nht, sngười Vit tĐông Đức và Đông Âu sang Tây Đức xin tnn độchng 40.000 người na. Cho đến nay, năm 1996 sốngười chai min Tây và Đông Đức tng cng là 100.000 người. 60.000 người tphía Tây là nhng người tnn chính thc và đa sốra đi từmin Nam Vit Nam, khong 80% là Phật T. Còn 40.000 đến tĐông Đức và Đông Âu đa dốxut thân tmin Bc Vit Nam. Hlà nhng người sinh sau năm 1954 nên ít biết vPht Giáo là gì. Tuy hkhông là Pht T; nhưng cũng không thgi hlà nhng người thuc đạo khác được. Vì hvẫn đi chùa và cúng lễ. min Bc trong thi gian Cng Sn nm chính quyn, hkhông cho tdo tôn giáo, nên mi người chđi Đền hoc Miếu đểl, chít đi lễchùa; nên phong tc và tp quán gia hai min Nam Bc khác nhau rt nhiu. Tuy nhiên đây cũng là cơ hội, khi nước Đức thng nht, đểngười Vit Nam gia Nam và Bc hiu nhau nhiu hơn, cũng ging như người Tây Đức và Đông Đức có cơ hội hiu nhau sau 40 năm chia cắt vy.

Khi người Vit Nam đến Đức ny đa sốđãchẳng mang theo được gì, ngoi trnim tin và ý chí cũng như nghịlc đểhi nhp vào xã hi mi ny. Sau mt thi gian làm quen vi cuc sng nơi đây, họphi nhli ci ngun và tôn giáo ca h; nên đãtổchc thành từng nhóm người, thành lp Nim Pht Đường đểlbái nguyn cu và thc hành giáo lý ca Đức Pht. Đây là động cơ chính mà Giáo Hội Pht Giáo Vit Nam Thng Nht - ChBti Đức cũng như Hội Pht Tđược thành hình và ngôi Chùa Viên Giác đãđược hot động liên tc tnăm 1978 đến nay qua hình thc thuê mướn cho đến to mãi vĩnh vin như hiện nay. Người Vit Nam tuy nghèo vvt cht so vi người bn x; nhưng rất giàu vtinh thn, nên hđãchung đụng cùng nhau đểto thành nim tin và cơ sởtín ngưỡng y. Trong đó, phải nói rng nếu không có sgiúp đỡca chính quyn Đức vmt vt cht cũng như tinh thần thì khó mà hi nhp nhanh như vậy. Ngoài Chùa Viên Giác ra, ti Đức còn có các Chùa ti Hamburg, Barntrup, Mönchengladbach, Aachen và các Nim Pht Đường ti Berlin, München cũng như Bremen và 7 Gia Đình Phật Tcũng đãđược thành lp (Xin xem thêm quyn Mười Năm Phật Giáo Vit Nam ti Đức và quyn Chùa Viên Giác ca cùng tác gi).

Riêng tôi đãđến Đức tnăm 1977 đểthăm bè bạn nơi đây và lúc ấy cũng đãchẳng nghĩrng phi li xĐức ny cho đến ngày hôm nay, đãgần 20 năm rồi. Có lđólà do nhân duyên mà Phật đãbổx. Nhng thành qumà ngày nay có được đều do Tam Bo gia hvà sựhtrhết mình ca Pht Tkhp nơi mới thành tu được. trong cuc sng ny có nhng điều rt nghch lý. Có nhiều điều mình mong mun nhưng chảthành tu. Ngược li, có nhng điều không nghĩti, mà nhân duyên đãsắp đặt sn; nên ri vic đâu cũng vào đó. Tôi là người nm trong trường hp ny. Hai mươi năm là một thếh, qua mt thi gian y cũng đủdài đểthm định li giá trtâm linh ca cuc sng, ca chính mình và ca nhng người chung quanh.

Đạo Pht ca người Vit Nam mang theo êm đềm đi vào xứĐức ny bng con đường chy lon, cũng ging như 18 thếktrước, khi các vThin sư Trung Hoa sang Việt Nam tnn như thế. Mc du Trung Hoa lúc by giđôhộVit Nam; nhưng chính quyền ca SĩNhiếp đương thời không phi là chính quyn có nh hưởng mnh ca Pht Giáo, nên đãkhông giúp gì trong lãnh vực tinh thn ny c. Các nhà Sư Trung Hoa và Phật Tđến Vit Nam thuby gi, cũng như cuối thếkth20 ny người Vit Nam đãđến tnn ti xĐức ny vy.

Tuy xứĐức có giúp cho người tnn Vit Nam, nhưng xứĐức là mt xcó nn văn hóa lâu đời nh hưởng ca Thiên Chúa Giáo; nên hgiúp đỡngười Việt Nam vi tính cách nhân đạo mà thôi, chkhông phi giúp đỡđểtruyn đạo ti xny như các Linh Mục Thiên Chúa Giáo vào thếkth16, 17, 18 đãđến Vit Nam qua chính sách thc dân ca Pháp. Tôi vn thường hay ví rng: Giáo lý ca mt Tôn Giáo gingnhư bông hoa đẹp, hay mt vthuc hay đểcha bnh gy. Trong vườn hoa tâm linh ca xĐức đãnởnhiu bông hoa ri. Giđây Phật Giáo mang đến cho hmt bông hoa khác, có hương và sắc khác hơn những loi hoa cũ, hòa chung vào vi vườn hoa muôn màu kia,đểxây dng mt vườn hoa tâm linh đẹp đẽhơn; chắc xĐức cũng không tchi. Ngoài ra người Đức hay người Âu Mlâu nay đãdùng một loi thuc duy nht đểcha bnh tâm linh, nay Pht Giáo mang đến mt loi thuc khác mnh hơn và hiệu nghim hơn, vì vậy nên có nhiều người Đức mun thay đổi thuc men, nhm đểcha lành thân cũng như tâm bịnh ca mình.

Trong 20 năm qua người Vit Nam đãđóng góp vào xã hội ca Đức cũng không ít, ví dslàm vic, shc hi, đóng góp văn hóa, tôn giáo v.v... Đầu tiên nhng người Vit Nam chu ơn của chính phĐức đểđi học, sau khi thành tài, hvào ging dy trong các trường ca Đức hay làm trong các hãng xưởng v.v... kra nước Đức không phi là xdi dân; nên cánh ca không mnhư Mỹ, Canada hoc Úc; nhưng Đức có thtrthành mt xđa văn hóa khi có 8% dân sốlà người ngoi quc sng ti xny. Chtrngười nào già yếu, không thích nghi vào xã hi Đức mi xin tin xã hi đểsng; ngoài ra rt ít người Vit Nam mun ngi không nga tay xin tin xã hi c. Vì họquan nim rng: Có làm có ăn và phải có bn phn đóng thuếcho chính phna. Nhng người thtuy không đóng góp được gì nhiu cho xã hi ny; nhưng nếu không có h, nn kinh tếca Đức cũng không thphn thnh như ngày hôm nay. Đa sốngười tnn lúc ban đầu phi nhvvào tin trcp ca chính ph. Bi lhphi làm quen vi đời sng nơi đây. Vảli ngôn ng, tp quán v.v... chưa thành thạo thì không thđi tìm việc làm được.

Một thếh20 năm của người Vit Nam đãtrôi qua. Vấn đềhi nhp xem như đãlui vềdĩvãng. Bây giđây còn lại là vn đềca nhng thanh thiếu niên sinh ra và ln lên ti xny. Đối vi thếhtr, hkhông có vn đềvi người bn x; nhưng ngược li đối vi gia đình và cốquc li có vn đề. Vì hcó thnói tiếng Đức ging người Đức, suy nghĩcũng như người Đức; nhưng ngược li hli sm quên ci ngun, văn hóa và ngôn ngữtiếng mđẻca mình. đây phải hiu shi nhp vào mt xã hi không có nghĩa là bđồng hóa vào xã hi đó. Do đócó nhiều bc cha mvà hi đoàn, trong đócó tôn giáo, tìm cách đưa các thanh thiếu niên ny vci ngun bng cách cho hhc hi tiếng mđẻ, làm quen vi văn hóa dân tộc ca mình qua các bui trình din văn nghệ, hi hè, Tết nht v.v...

Trong sốngười tnn y cũng có mt sphn txu, nht là phía bên Đông Đức, đãlàm ảnh hưởng không ít trong cng đồng người Vit tnn ti nơi đây; nhưng ởđâu cũng có nhng phn tny. Vn đềy lut pháp phi thng tay trng tr. Dĩnhiên tôn giáo nào cũng không thểcha chp nhng ti li y. Tôn giáo chcó bn phn phi khuyên bo, chdy. Làm được hay không, chính cá nhân phi cgng sa đổi và tôn giáo không chp nhn nhng sai lm khi cá nhân y không ăn năn sám hối.

Vềmt thương mại, người Vit cũng đãđóng góp khá nhiều vào nước Đức ny qua các nhà hàng, ca tim, văn phòng du lịch, hãng xưởng v.v... Nhưng đa sốtp trung kinh doanh trong vic ăn uống và thc phm. Đây cũng có thnói là mt loi văn hóa khác mà ta đối din hng ngày. Thc ăn có hai loại, mt thuc vtinh thn và mt thuc vvt cht. Người Vit Nam cũng đãgiới thiu nhng món ăn thuần túy ca quê hương mình đến vi người Đức. Đây là món ăn thuộc vvt cht. Làm vic ai cũng phi tính đến sli l. Trong sli lyhọvn đóng thuếcho chính ph. Đây cũng là mt hình thc trơn lại cho nhng người đãgiúp mình, hoặc gimình phi có bn phn giúp li nhng người đến sau hoc sinh ra sau mình na. Có nhiu người Đức quan nim rng: Người ngoi quc đến đây đểgiành công ăn việc làm nên dân htrnên tht nghip. Đây là một điều suy nghĩsai. Vì nhng lý do sau đây: Người Đức cũng phi thiu rng nhng dng c, xe cca nước Đức sn xut ra cũng phi gi đi khắp nơi trên thếgii đểbán, nht là các nước thuc thếgii th3. Vy ai là người mua? Nếu không có nhng người mua ny, chc ssn xut ca nước Đức skhông có li nhun và skhông nuôi sng được dân tc Đức ny. Ngoài ra có rt nhiu người Đức ra sinh sng ti nước ngoài như Mỹ, Canada, Úc hay khắp nơi trên thếgii, hphi đối đầu vi nhng người địa phương ra sao đây? hay họphi quan nim như người Đức trong nước là xĐức chđểcho người Đức , còn ngoi kiu thì phi cút đi? Nói như vậy thì nhng người Đức hin sinh sng ngoi qucphải trli như thếnào vcâu hi ny?

Ngày nay chúng ta sống trong mt xã hi văn minh vềmi mt, chúng ta phi sng cho nhau và vì nhau đểđược sinh tn, không phi sng vì lý lca kmnh đểđi uy hiếp kyếu.

Vậy vai trò ca tôn giáo sgiúpđược gì trong scăng thẳng y? Pht Giáo hay đúng hơn các tôn giáo khác phải có bn phn giúp đỡtín đồca tôn giáo mình ra khi nhng tranh chp nhnhoi và phá hoi uy tín ca cng đồng. Phi xây dng mt cng đồng, du là thiu sđi chăng nữa, ph��i lành mnh và ct làm cho người địa phương nểvì, chkhông phi bkhinh chê, mit th.

Xây những ngôi Chùa và nhng Nim Pht Đường nơi đây mục đích đầu tiên là cho người tnn; nhưng dần dà nhng người địa phương cũng đãđến thăm viếng, làmquen và học hi giáo lý rt nhiu. Nhng năm đầu, khi tôi mi đến xĐức ny, ít có người Đức đến Chùa; nhưng bây giờsau gn 20 năm ởĐức, sngười đến tham quan và hc đạo mi năm từ5 đến 7.000 người. Trong sny,có người đãxin quy y Tam Bảo thgiivới tôi đểhc Thin và Tnh Độ.

Trong 4 năm qua, nhất là sau khi đãxây dựng xong ngôi Chùa Viên Giác, tôi đãcó nhiều thì gihơn đểlo cho người Vit và người Đức, nên nhng khóa giáo lý dy cho người Đức mi tháng mt ln và 2 tun mt ln vào các ngày Chủnht đểhc hi giáo lý căn bản cũng như kinh Di Đà, Vu Lan, Cầu An, Cu Siêu, Pháp Hoa v.v... Khóa hc chuyên khoa ny cho người Đức trung bình t10 đến 20 người; nhưng kết qurt khquan.

Trên lầu nhà Đông, chúng tôi có đểmt căn phòng tuơng đối rng cho người Đức theo Pht Giáo Tây Tng xdng ngi thin, thuyết ging, hi hp v.v... Hi Chöling ny sinh hot rt đều đặn, hu như hằng ngày đều có ngi thin và tng kinh. Ngoài ra các Tông phái khác ca Mt Tông hay Nam Tông vn được tchức các bui hi tho ti Chùa, không có sphân bit Tông ny hay phái n. Vì tt ccũng sdn con người vào chgiác ngmà thôi.

Những ngày lln như Phật Đản, Vu Lan v.v... nhng người Pht TĐức đãtựđộng đến Chùa giúp đỡtrong vn đền trai son,hướng dn người Đức làm quen vi Đạo Pht, gii thiu cách cu trúc ca Chùa Viên Giác và phvào các công vic điều hành Chùa v.v... Khi xây ngôi Chùa ny, chúng tôi cũng không nghĩlà chdành riêng cho người Vit Nam, mà đây là một scng hiến nn TônGiáo Dân Tộc ca mình cho xã hi Đức, vì vy người Đức cũng cm thy không xa l, nên đãđến đây thường xuyên hơn. Có người còn phtrong công vic dn dp, quét tước, nu nướng, chăm sóc hoa trái, sách vởv.v... như chính chăm sóc vườn hoa tâm linh ca mình. Đólà một nim vui. Vì người Đức đãtựđộng đến Chùa và xem đây là việc chung ca mi người cn phi làm, không phân bit người Vit hay người Đức na.

Đólà những điểm đặc thù ca Pht Giáo Vit Nam đãđóng góp cho xứĐức nầy. Ngoài ra Phật Giáo Tây Tng, Nht Bn và Trung Hoa cũng đãđóng góp vào xã hội ny vphương diện tinh thn cũng không kém Pht Giáo Vit Nam. Pht Giáo Vit Nam tuy sngười đông tại Đức; nhưng so với Pht Giáo Tây Tng, người Đức li theo đông hơn, mặc dầu người Tây Tng Đức không có bao nhiêu, Ngày xưa người ta phi khcông tìm kiếm đến các xÁ Châu xa xôi ho lánh đểhc đạo. Ngày nay thì hkhông cn làm thếna. Vì ti xĐức ny hay ngay cÂu Châu, vn đềgiao thông rt tin li nên đãcó nhiều tchc, các vdanh Tăng cũng có mt nơi đây, nên họhc hi mt cách ddàng và thoi mái. Ngay cngày nay sau khi tt nghip Trung Hc các sinh viên mun hc vTôn Giáo hoc Pht Giáo, các Đại Hc ln Đức như Hamburg, Berlin, Hannover, Göttingen, Passau v.v... đều có dy đầy đủ. Đây là một nim vui mà người Đức nên đón nhận ly. Người Đức là mt dân tc có nn văn hóa cao, nên họrt đắn đo đểchn la cho mình có mt li đi thích hợp. Văn hóa ngoại quc rt khó bành trướng nơi đây. Tuy nhiên tinh thần Pht hc, vi dân tc Đức có thchp nhn mt cách ddàng không khách sáo.

Ngày mai Đạo Pht xĐức snhư thếnào, khó ai biết được. Nhưng nếu xem hin ti đểbiết tương lai thì chúng ta có thểnghĩrng: Đạo Pht ngày mai sđược người Đức chp nhn không nhng chngười trong hàng ngũthượng lưu trí thức, mà đa sốnhân dân, nhng người có mt trình độhiu biết thông thường cũng có thgn gũi vi Đạo Pht như người Pht TÁ Châu đãgần gũi sut hơn 25 thếk.

Âu Châu, Áo làxứPht Giáo được công nhn là mt Tôn Giáo. Nhưng làm thếnào đểđược công nhn là mt Tôn Giáo? Sau đây là những điều kin:

Người theo Pht Giáo trong nước đóphải chiếm mt phn ngàn dân s. Nghĩa là c1.000 người Áo hoc Đức phi có mt Pht Tngười địa phương hoặc người Á Châu có quyn cư trú tại địa phương đó. XứÁo độchng 6 triu dân thì chcn 6.000 người theo Pht Giáo là đủ.

Điều thhai không kém phn quan trng hơn là Hội phi hot động trên 15 năm không được thay đổi địa phương, và

Điềuthứba là tài chánh có n định không và có góp phn xây dng đất nước sti không?

Trên đây là 3 điều kin căn bản đểđược công nhn là mt Tôn Giáo sinh hot có tính cách công ích tthin xã hi. Tiếng Đức gi là: Offenliche Recht. Nói nôm na là quyền đương nhiên. Khi nhận được quyn ny ri thì Tôn Giáo đócó nhiều quyn li hơn là một hi đoàn hay một hip hi. Ví dtrong mt trường hc ncó hc sinh khai là theo Pht Giáo, thì em ny sđược hc vtôn giáo ca mình, thay vì như lâu nay ởcác trường Âu Mchdy cho hc trò vgiáo lý ca Thiên Chúa Giáo, Tinh Lành Giáo. Nếu không, hsp các em vào nhng người không có Tôn Giáo. Nhưng ởđây một vn đềkhác cũng được đặt ra là vn đềgiáo viên đểdy cũng như sách giáo khoa. Phải cn có nhng người vng vàng vgiáo lý mi son tho được vn đềny, cũng như phải được hun luyn trước khi ra dy.

Mặt khác vQuan, Hôn, Tang, Tếcũng được tchc công khai và vTăng sĩđứng ra chscác llc y có quyn ký giy tnhư là một vLinh Mc. Ngoài ra, ti nghĩa địa không nhng chcó hai phòng cho 2 Tôn Giáo ln ti đây mà còn cho Phật Giáo na. Hình tượng Pht cũng phi được tôn thnhng nơi tôn nghiêm nầy.

Khi được công nhn là mt tôn giáo như thếthì người tín đồphi có bn phn đóng thuếđểbo vtín ngưỡng ca mình. Đức, thuếnhà thlà 3% trên tng stin lương. Thuếny chiếc khu ngay trong tin lương của tín hu y. Không biết bên Pht Giáo Áo đã làm chưa? Nếu đãthực hin, chc không tránh khi nhngsựchng đối. Đức, các nhà thbchng đối nhiu nht vvn đềny. Nên hng ngày đãcó hằng ngàn người bđạo cũng chvì quyn li riêng tư của h. Các thếgii th3 khi nhn được sgiúp đỡtcác tchc tthin Tôn Giáo ny nghĩrng: Tôn Giáo nầy sao mà giàu có và giúp đỡtn tình, còn Pht Giáo thì nghèo nàn quá; nhưng họkhông biết rng, tin và ca ci đólà do người tín hu địa phương đóng thuếmà có được. Ngoài ra còn nhng khon tin Bác ái, Tình thương kêu gọi sgiúp đỡca mi người, nên sựchi vin thoi mái hơn. Vảli các nước Phương Tây giàu có, so với các nước Á, Phi; nên khi đóng góp giúp đỡlà các nước ny sgiúp, đểcon chiên theo đạo càng ngày càng đông. Và một định lut tt nhiên ca tư bản chnghĩa là: Tin ssinh ra tin, nếu biết kinh doanh. Khi svn đãcao thì sốli li ln, ngoài ra hkhông bđánh thuếvào stin cúng dường, chbđánh thuếvào vic sinh li trên mt gii hn nào đóthôi.

Vậy thì người tín hu ca Tôn Giáo đósẽhưởng được quyn li gì?

Ví dụnhư những thanh niên ngày nay khi đi nghĩa vquân skhông mun cm súng, thì hcó thghi tên thc tp ti các trung tâm tthin ca Tôn Giáo y trong thi gian mt năm hay hơn nữa, dĩnhiên là được hưởng lương tượng trưng từchính phvà chcó cơ sởnào được công nhn là mt Tôn Giáo mi được thu nhn nhng người tình nguyn ny. Khi sng cũng như khi chết, người tín hu ca Tôn Giáo đóđược quan tâm và bo vcũng như chăm sóc v.v...

Đức thì có vn đềđóng thuếlên tín hữu; nhưng các nước Pháp và Hòa Lan cũng như Thụy Sĩvà mt snước khác Âu Châu không có.

Đức cách đây 10 năm vào khoảng năm 1986 một Hi Nghln tp trung hết tt ccác Tông phái có mt ti Đức đểđi đến vn đềthng nht thành mt tchc ly tên là BRG (Buddhistische Religion Gesellschaft); nhưng nội bcó nhiu vn đềchưa giải quyết được. Ví dnhư có nhiều hi chưa đủtúc sđểghi tên nơi Tòa án e.V (eingetragen Verein) và lúc bấy ghicũng chưa có hội nào được công nhn là gemeinnütziger Verein, có nghĩa là mt Hi Công Ích và TThin. Vi tư cách nầy, người đóng tiền cúng dường cho Pht Giáo có thnhn được giy chng nhn đểcui năm xin lại thuếli tc ca mình. Đây cũng là mt quyn li; nhưng có lẽlúc đóchẳng ai đểý ti. Mãi đến năm nay (1996) cũng có hơn 10 Hội Pht Tca người Đức có được tư cách nầy.

Thuởđóchính cá nhân tôi có hai đềnghmà ông Martin Baumann trong quyn sách Deutsche Buddhisten đãdẫn chng rng: Đức phi có hai cơ sởcủa Pht Giáo. Mt cơ sởdo Tăng Già lãnh đạo, chgm Tăng Ni lo vềlãnh vc tinh thn. Mt cơ sởthhai do Pht Tlãnh đạo, dưới shướng dn tinh thn ca chư Tăng. Nhưng Đại Hi đãkhông tán thành ý kiến ny, vì hsrng chư Tăng sẽthao túng quyn lc lên Hi, hsblthuc, nên không chp nhn ý kiến đó. Khi tôi đưa ra ý kiến ny tôi có lý lun rng: Người Tăng sĩcó gii lut ca Tăng sĩ, Cư sĩcó gii lut ca Cư sĩ. Không thngi ngang hàng đểlàm vic được. Dĩnhiên ai cũng có Pht tánh ging nhau; nhưng ởmt hình thc nào đónhư trong gia đình phải có cha m, con cái, huynh đệ, chai cũng ngang hàng với nhau thì ai nói ai nghe v.v... Vli lúc by gihàng ngũTăng sĩca nước Đức chng có là bao, nên hu như không có ai chấp nhn ý kiến ca tôi, đểcho đến bây givn chưa thành lập được mt Offenliche Recht ca Pht Giáo ti xny.

Điều thhai là không chp nhn có Cng Sn tham dvào trong tchc ny; nhưng họpht tnh và lý lun rng: Đạo Pht là Đạo TBi, cánh ca mrng, nên phi thâu nhn mi Tông phái và chính kiến khác. Điều đórất đúng với mt xã hi như Đức; nhưng thửhi, ti sao dân Tây Tng và dân Vit Nam phi lưu vong? Có phái vì nạn Cng Sn không? trong nước Giáo Hi bđàn áp, Thầy Tổ bịbt cm tù thì ti xĐức ny chúng tôi không thngi chung vi nhng người Cng Sn đến tÁ Châu trong Hi ny đểlàm vic được. Thếlà cuc hp không thành công, tchc nào vtchc y đểlàm vic li. Pht TVit Nam có cái li thếđông đảo gp 10 ln các Hi Pht Giáo Đức; nhưng người Vit Nam chlà khách xny, nên người bn xhmun quyn li ca hphi nm trong tay h. Điều đóng đúng; nhưng xét vềphương diện chung thì không li được chút nào c. Trong tương lai Phật Giáo Vit Nam phi đi con đường ca mình đãchọn. Nghĩa là có hai tchc rõ ràng như hiện nay ca Chi BĐức Quc và ca Hi Pht T; thì hot động Pht smi có thtiến trin mt cách tt đẹp được.

Áo cũng thế,chư Tăng ít, chưa có vấn đề; nhưng nếu mt mai đây, không biết khi người xut gia đông đảo, nhóm Cư sĩny sgii quyết ra sao, chthi gian strli.

Một schư Tăng Ni người Âu Mqua Á Châu xut gia, sau đóhọluôn ti các nước ny đểhc đạo và hành đạo tiếp, rt ít người vli quê hương của h. Có lti đây môi trường sinh sng và hot động không ging như Á Châu. Tại Á Châu, người ngoi quc rt được trng vng và ưu đãi, nhất là người tu đến tÂu Châu li càng được kính trng hơn. Trong khi đó, nếu vli quê hương của h, có thtrnên xa l. Vì vy cho đến bây giti xĐức ny có không quá 20 Tăng sĩngười Đức. Trong khi đósốCư sĩPht TĐức độchng 50.000 người.

Nhìn khắp Âu Châu nước nào cũng có Pht Giáo như ởAnh, Pháp, Hòa Lan, Đan Mạch, Phn Lan, Thụy Sĩ, Ý, B, Tây Ban Nha, BĐào Nha, Nga, Tiệp, Ba Lan, Na Uy, Lc Xâm Bo v.v... nơi nào kinh sách cũng đãđược dch ra tiếng địa phương, nhất là Tam Tng Kinh Điển bng tiếng Pali đãđược dch ra tiếng Anh và tiếng Đức cũng như tiếng Pháp rt nhiều. Trong khi đó, bên Đại Tha Pht Giáo Tam Tng kinh Điển vn chưa được dch hết. Chcó kinh Pháp Hoa, Bát Nhã, Dược Sư, Di Đà, Kim Cang là được dch sang tiếng Đức và tiếng Pháp cũng như một stiếng ti Âu Châu. Mt Đại Tng kinh Đại Tha g��m 100 quyn. Mỗi quyn độ2.500 trang. Như vậy vi 250.000 trang Kinh, Lut và Lun, không thsc ca mt người, mt nhóm người mà làm được. Phi có nhng nhà nghiên cu hc gi, các Đại Thin Sư, Đại Pháp Sư hiệp lc và gii ngôn ngcũng như Phật Pháp mi có thdch được và phi tri qua nhiu thếhchkhông phi chtrong mt vài năm. Ngay như Việt Nam, Pht Giáo đãcó mặt nơi đây đã18 thếkri; nhưng Tam Tạng Thánh Điển vn chưa dịch ra trn vn bng tiếng Vit, không phi vì thiếu danh Tăng nhưng vì điều kin an ninh ca quc gia và vn đềtài chánh. Đây là những yếu tchính. Có nhng bài kinh Bát Nhã được trc dch tchHán hoc chNht ra tiếng Đức, tiếng Anh và tiếng Pháp, tng nghe rt hay. Người dch va trc dch va lt hếtđược ý nghĩa quan trng theo ngôn ngca địa phương mình. Nhưng đa sốngôn ngca Âu Châu có nhiu tâm hơn mẫu âm nên rt khó tng. Trong khi đóngôn ngữÁ Châu đơn âm và mẫu âm nhiu hơn tửâm nên khi tng lên dnghe hơn là đọc. Ti Á Châu âm nhc và lễnhc ca Pht Giáo rt thnh hành trong khi tán tng, cũng vì da theo cách cu to ca ngôn ngti đó. Riêng Âu Châu, tôi chưa từng thy mt bài kinh, bài tán nào được phnhc như Á Châu; nếu có trong tương lai, có lẽcũng na ná ging nhc ca nhà thờ, vì ltheo âm điệu ca ngôn ngti đây. Tiếng Trung Hoa có 4 du ging và na du ging âm ph. Trong khi đótiếng Vit Nam đến 5 du ging, nên khi nghe người Vit Nam nói, gn như là một loi âm nhc ri. Trong khi đótiếng Âu Châu nói phi ngoolưỡi, gng ging, nut hơi vào trong bụng v.v... làm cho người ngoi quc rt khó hc. Ngày xưa người ta đãcoi trọng âm nhc và ngày nay cũng thế, tiếng nhc li ca dđi vào lòng người hơn, do đóbiết đâu một mai đây có những nhc sư nổi tiếng như Mozart hoặc Beethovel sinh ra ti xĐức hoc xÁo, nơi nổi tiếng vâm nhc, thì hlà nhng người phlên nhng nt nhc Pht Giáo bng vn điệu và âm thanh ca tiếng nước h.

Người Âu Mđang gặp khng hong vtinh thn, trong khi vt cht hrt dư thừa. Nên đa sốkhi đến Chùa hoc các cơ sởPht Giáo hđều ta thin hay hc hi vcác phương pháp trịliu có tính cách tâm lý. Thin là mt cách tư duy, tập trung tư tưởng và phn quan tk; nhưng người Âu Châu nhiu khi cũng cn thin đểtrtâm bnh của h. Dưới mt ca Đức Pht, tt cchúng ta đều là bnh nhân. Vì vy giáo lý ca Đạo Pht chúng ta có thhiu, đólà những cht thuc cha bnh bdưỡng đểnuôi sng thân thcũng như tâm thức ca con người.

Tại Pháp, người Vit Nam sinh sống ởđây hằng trăm năm vềtrước; nhưng mãi cho đến năm 1975 Phật TVit Nam mi to dng được 30 ngôi chùa. Hđến đây sinh sống, làm vic, đi lính, tỵnn v.v... vì nước Pháp đãđôhộVit Nam tcui thếkth19 đến đầu thếkth20, gn 100 năm lịch s. Do đóngười Pháp rt gn gũi vi người Á Châu, người Anh cũng thế, trong khi đóngười Đức vn còn xa lvi các dân tc Đông Phương nầy. Người Pháp cũng là người Âu Châu, nhưng niềm nhơn người Đức. Người Đức có nn văn hóa cao nhưng kín, lạnh lùng. Trong khi người Pháp ci mvà dchu, ít blthuc vhành chánh như người Đức. Vì vy khi người Vit Nam sng ti xã hi Pháp dhi nhp hơn là tại các xÂu Châu khác. Ngày nay nhiu người Pháp, Ý là Pht T, nhiu hc gi, cu th, ca sĩv.v... là những tín đồca Đạo Pht. Hăn chay, không ăn thịt, ăn cá đểcvũcho vn đềtbi, li tha ca Đạo Pht. Đây là một điểm thành công vượt bc ca giáo lý Pht Giáo đối vi nhng người Tây Phương nầy. Hchung Đạo Pht vì triết lý cao siêu y. Vì ngoài cõi sng, còn có cõi chết và khi chết không nhng chcó hai con đường đểchn, mà có sáu đường đểđầu thai vào vòng luân hi sanh thay thoát khi cnh trm luân đểvào Đại Định ca Niết Bàn. Các chính trgia ca Đức, Pháp, Mỹ, Ý ngày nay cũng đãcó cảm tình vi Đạo Pht. Có nhiu người ăn chay trường và ngi thin hng ngày trước khi đi vào công sở. Nhsách vngày nay bày bán nhan nhn khp nơi ởÂu Châu và truyn hình, báo chí, phim nh cũng đãtrình chiếu hng ngày về các tin tức Pht Giáo. Đa sốlà nhng tài liu rt hay, thnh thong cũng có mt vài cun phim táo bo, nhm trit huy tín Pht Giáo như của Đại Hàn hay mt stin tc không ny tt đẹp ca Pht Giáo Thái Lan cũng được trình chiếu ti các quc gia Âu Châu nầy. Dĩnhiên cuc sng và tôn giáo nào cũng có hai mt ca nó. Đạo Đời đều ging nhau. Vì là xtdo và phn phán xét công lun xin trvcho qun chúng, nên đãcho trình chiếu nhng phim nh như thế, xét thy cũng công bng thôi. Không như những xã hội Cng Sn hoc độc tài, cbo bo che giu, đểmt ngày nào đóbịđổbra, nó li càng tai hi hơn nhiều.

Người Anh đãtiếp xúc vi Pht Giáo Nam Tông trước Pht Giáo Bc Tông và hđãgần gũi nn giáo lý nguyên thy ny qua vic cai trcác xTích Lan, Ấn Độ. Vì vy các kinh điển được dch tPali sang Anh ngđa sốđều được in, n ti Anh và ttiếng Anh ny người Phương Tây mới dch ra các tiếng ca nước sti.

Đặc bit các nước Bc Âu như Na Uy, Đan Mạch, Thy Điển và Phn Lan có chính sách nâng đỡtôn giáo mt cách cth. Có lvì hnghĩrng người có tôn giáo là người không gây ra rc ri trong xã hi, hay nói ít gây ra thì đúng hơn, đểhdcai trvà sp xếp đời sng an sinh xã hi. Thay vì hphi giúp đỡtrc tiếp cho người di dân, thì hgiúp qua các hội đoàn tôn giáo và từtđểtđây các tôn giáo tựlo cho tín đồca mình. Mt mt đỡtn kém hơn. Mặt khác có được scm thông sâu xa gia người bn xvà người ngoi kiu. Mc du tôn giáo đãtách rời khi chính trtthếkth18 ti Âu Châu nầy; nhưng đây là hình thức nâng đỡtrong mt cng đồng đa văn hóa. Ngày xưa tại Âu Châu, tôn giáo và chính trlà mt, nhiu lúc tôn giáo có quyn hơn chính phủ; nên sau cuc cách mng Pháp 14.7.1789 hu như các thểchếcai trti Âu Châu ny đãđược sa đổi rt nhiu.

Tại Bc Âu đa sốnhng tôn giáo như Phật Giáo đều được giúp đỡdưới hình thc như cấp phát cơ sởđểthc hành nghi ltôn giáo ca mình. Ti các nước khác Âu Châu tín đồphi đóng góp hằng tháng cho Giáo hi ca mình đểcó phương tiện sinh hot. Trong khi đótại Bc Âu như Na Uy hay Thụy Điển căn cứvào stín đồca Tôn Giáo đóbao nhiêu đểchính phtrgiúp mt ngân khon cho mi năm, đểchi phí các vn đềtôn giáo, văn hóa, văn nghệ, giáo dc v.v.... Dĩnhiên chính phgiúp cho các tôn giáo tại đây không phải chthun vếvn đềTôn Giáo, mà trong tôn giáo y còn có các vn đềvăn hóa khác như duy trì tiếng mđẻ, hc thut v.v...

Âu Châu ny tuy cùng mt châu lc; nhưng thểchếcai trmi nước khác nhau. Có nước rp theo của M, có nước riêng bit như Pháp, Anh, có nước theo chếđộquân chv.v... nhưng tựu chung nước nào cũng cho tdo Tôn Giáo. Đây là điều mà bn Tuyên Ngôn Quc TếNhân Quyn đãđược long trng ghi vào trong phn đầu ca Hiến Chương ấy. Vì con người không phải chsng vi phn thxác, mà phi có mt tâm linh minh mn, tráng kin. Trong đóTôn Giáo góp phần chính vvic thăng hoa trong cuộc sng ni tâm ny. Chcó mt scác quc gia Cng Sn Đông Âu ngày xưa là loại trTôn Giáo ra khi hc đường và ngay cảđời sng cá nhân trong gia đình; nhưng ngày nay thì hầu hết các xĐông Âu đều phc hi li giá trtinh thn ny mt cách mau chóng sau bao nhiêu năm tháng bịchôn vùi trong chếđộCng Sn.

Các xứBc Âu ngày nay người địa phương cũng theo Pht Giáo rt nhiu. Bng chng là khi ra đường gp các vSư, họbiết chp tay chào hi. Các Đại Hc ln ti các Thđôcủa các xny đều có phân khoa vTôn Giáo hc, trong đóPhật Giáo cũng đãđược dy đến. Các Thư viện Quc gia, sách báo Phật Giáo bng nhiu ngôn ngkhác nhau được lưu trữti đây, ai muốn xem xét nghiên cu đều có thddàng mượn hoc tham cu ti ch. Cũng có nhng cuc trin lãm vnghthut Pht Giáo đến tcác xÁ Châu hay các bui hòa tu lnhc Pht Giáo đãđượcnhiều người địa phương tham gia một cách tích cc.

Âu Châu là một xvăn minh vềknghvà hc thut tư tưởng. Ti đây đãxuất hin không biết bao nhiêu vĩnhân và siêu nhân, cng hiến cho thếgii mt cách đa dạng trong stiến hóa vkthut và triết học ngày nay. Trong khi đóÁ Châu cung ứng cho thếgii nhng giá trtinh thn cao cnht và các bc xut thếnhư Đức Thích Ca, Jesus, KhngT, Lão Tvà Mohamed đãvì con người và cho con người, không phân bit ci ngun, chng tc, màu da, ngôn ngv.v... đểnhng tinh thn y mãi mãi là gia bo ca nhân loi.

---o0o---


Trình bày: Nhị Tường

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
01/09/2010(Xem: 3932)
Chúng ta cần một loại tỉnh thức tập thể. Có những người đàn bà và đàn ông trong chúng ta đã tỉnh thức, nhưng chưa đủ; hầu hết mọi người vẫn đang ngủ…Nếu chúng ta tỉnh thức về tình trạng thật sự của chúng ta, sẽ có một sự thay đổi trong ý thức tập thể của chúng ta. Chúng ta phải làm điều gì đấy để thức tỉnh con người. Chúng ta phải hổ trợ Đức Phật để đánh thức những người đang sống trong mộng.” Thiền Sư Nhất Hạnh, trong Sự Đáp Ứng của Phật Giáo đến Tình Trạng Khẩn Cấp của Khí Hậu.
31/08/2010(Xem: 3047)
Thảm trạng môi trường và xã hội đổ vở bây giờ lan rộng và khắp hành tinh trong sự đo lường. Những sự cải tiến kỷ thuật đã cung ứng cơ sở cho một loại tiến triến mới của xã hội, vượt khỏi những biên giới của văn hóa, tôn giáo, và tâm linh. Tuy thế, kỷ thuật không phải hoàn toàn được điều khiển trực tiếp bởi lý trí, nhưng bởi những động lực nội tại của xã hội học và tâm lý học. Những khuynh hướng bản năng của loài người có những phương diện phá hoại cũng như tốt đẹp. Chúng ta có thể ca tụng kiến thức nghệ thuật, khoa học hay lòng vị tha của chúng ta bao nhiêu đi nữa, thì chúng ta không thể quên đi sự thật rằng chúng ta cũng là những động vật nguy hiểm nhất.
31/08/2010(Xem: 2946)
Một sự phối hợp những nhân tố đang phá hoại một cách nhanh chóng vòng sinh vật – hệ thống sinh thái địa cầu hợp nhất tất cả những chủng loại sinh sống, sự liên hệ và sự tác động qua lại với đá, đất, nước và khí quyển. Hệ thống khí hậu trái đất đã từng cung ứng nền tảng cho nền văn minh nhân loại đến sự phát triển hơn 5.000 năm qua. Xã hội chúng ta bây giờ mới chỉ bắt đầu nhận ra chiều sâu của sự liên hệ hổ tương sinh thái này. Sự khủng hoảng khí hậu mà chúng ta đang đối diện là nguyên nhân bởi sự vượt quá giới hạn khí carbon kết quả từ sự tiêu thụ nhiên liệu lỗi thời (than đá, dầu mõ,…), và từ sự tàn phá rừng. Điều chỉnh hành động là khẩn thiết cho sự tồn tại của chính loài người chúng ta. Tất cả những kỷ thuật chúng ta cần để tránh khí hậu tan vở đã hiện diện rồi.
30/08/2010(Xem: 5754)
Chưa bao giờ con người ngưng tìm kiếm trong thiên nhiên đề mong thâu thập được nhiều thứ hơn nữa nhằm chất đầy cái nhà kho mãi mãi thiếu thốn của mình. Từ thuở chào đời, hình như định mệnh buộc nó phải đối mặt với một thế giới cứ muốn cắt giảm năng lực của mình, khi nó nhận ra hai bàn tay mình thì quá ngắn, hai chân mình lại quá chậm để có thể bắt kịp cái dòng chảy xiết của sinh tồn để hưởng thụ cuộc sống, nó phải nuôi dưỡng cơ thể.
30/08/2010(Xem: 6843)
Không giống những tôn giáo khác và những lý thuyết hiện đại về kinh tế học, đạo Phật cho rằng kinh tế học gắn liền với đạo đức học và lý thuyết về hành vi (kamma). Mặc dù nhiều nhà kinh tế xem kinh tế học là một khoa học “tích cực” của một loại hiện tượng xã hội, nhưng dưới cái nhìn của đạo Phật, kinh tế học có quan hệ đặc biệt với đạo đức học. Lý thuyết kinh tế học của đạo Phật nhấn mạnh quan điểm về sự chủ tâm (cetan(, tác ý) trong việc giải thích tư cách đạo đức con người. Trong bài này, tác giả cố gắng giải thích vài khái niệm quan trọng trong kinh tế học như đã được mô tả trong kinh điển đạo Phật để cho thấy rằng đạo đức học đóng một vai trò quan trọng trong kinh tế học và do đó có một tầm quan trọng lớn đối với kinh tế học và ngược lại.
30/08/2010(Xem: 7318)
Nhiều người cho rằng Phật giáo là một tôn giáo nên không có sự quan hệ với vấn đề kinh tế đó là nhận định sai lầm, bởi vì con người là một hợp thể do ngũ uẩn tạo thành chia làm hai phần là Vật chất (sắc) và tinh thần (danh). Con người không thể chỉ dựa vào tinh thần không thôi mà có thể tồn tại được, nhưng con người cũng không thể chỉ là động vật thuần nhất về kinh tế vật chất.
30/08/2010(Xem: 8232)
Đạo đức là ngành học đánh giá các hành vi con người biểu hiện qua các hành động của thân, lời và ý do lý trí, ý chí và tình cảm cá nhân thực hiện. Các nhà tư tưởng và các nhà đạo đức thường quan niệm khác nhau về giá trị, tiêu chuẩn giá trị. Dù vậy, vẫn có nhiều nét tư tưởng gặp gỡ rất cơ bản về ý nghĩa đạo đức, nếp sống đạo đức mà ở đó giá trị nhân văn của thời đại được đề cao.
30/08/2010(Xem: 7197)
Tất cả chúng ta đều mong ước sống trong một thế giới an lạc và hạnh phúc hơn. Nhưng nếu chúng ta muốn biến nó trở thành hiện thực, chúng ta phải bảo đảm rằng lòng từ bi là nền tảngcủa mọi hành động. Điều này lại đặc biệt đúng đối với các đường lối chủ trương về chính trị và kinh tế.
30/08/2010(Xem: 3454)
Trong thời gian gần đây, nhiều sách đã được viết về đề tài kinh tế và lý thuyết kinh tế, tất cả đều từ quan điểm Tư Bản hay Xã Hội chủ nghĩa. Không có một hệ thống nào lưu ý đến hay xét đến sự phát triển nội tâm của con người, một yếu tố quan trọng trong sự phát triển xã hội.
28/08/2010(Xem: 51768)
Quyển 6 • Buổi Pháp Thoại Trên Đỉnh Cao Linh Thứu (Gijjhakūṭa) • Ruộng Phước • Tuệ Phân Tích Của Tôn Giả Sāriputta • MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI CHÍN (Năm 569 trước TL)- Mỹ Nhân Giá Mấy Xu? • Chuyện Cô Sirimā • Móc Cho Con Mắt Đẹp • Ngạ Quỷ Mình Trăn • Cùng Một Nguyên Lý • “Hớt” Phước Của Người Nghèo! • Ghi chú đặc biệt về hạ thứ 19: • MÙA AN CƯ THỨ HAI MƯƠI (Năm 568 trước TL)-Phước Cho Quả Hiện Tại • Bảy Thánh Sản • Chuyện Kể Về Cõi Trời • Hóa Độ Gia Đình Thợ Săn • Nhân Duyên Quá Khứ
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567