Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

12- CHƯƠNG PHỤ LỤC

08/05/201318:33(Xem: 2037)
12- CHƯƠNG PHỤ LỤC

THERAVĀDA
PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY

KHO TÀNG PHÁP HỌC

BODHISĪLA BHIKKHU
(Tỳ Khưu GIÁC GIỚI)

--- o0o ---

[12]

CHƯƠNG PHỤ LỤC

--- o0o ---

[441] 32 Tướng đại nhân (mahāpurisalakkha-na).

Một vị Chánh Ðẳng Giác -- Sammāsambuddho và vị Chuyển Luân Vương -- Cakkavattirājā, mới có đủ 32 tường đại nhân này:

1. Lòng bàn chân bằng phẳng.
2. Dưới hai lòng bàn chân có hiện ra hình bánh xe với đầy đủ các bộ phận, vành xe, trục xe và 1000 căm xe.
3. Gót chân thon dài.
4. Ngón tay ngón chân dài.
5. Tay chân mềm mại.
6. Tay chân có chỉ giăng như màn lưới.
7. Mắt cá chân dáng như con sò.
8. Ống chân thon thả như chân hươu.
9. Ðứng thẳng không khom xuống, cũng có thể với bàn tày sờ chạm đầu gối.
10. Ngọc hành ẩn kín trong bọc da.
11. Màu da sáng ánh như vàng ròng.
12. Da thật láng mịn, bụi bặm không bám.
13. Mỗi lỗ chân lông mọc chỉ một sợi lông.
14. Lông mọc hướng về phía trên, các lông có màu xanh đen và xoáy tròn chiều bên hữu.
15. Thân hình ngay thẳng như thân phạm thiên.
16. Bảy chỗ là cổ, 2 lưng bàn tay, 2 lưng bàn chân, 2 bả vai, đều no đầy.
17. Bán thân trên tựa như mình sư tử hẩu.
18. Lưng bằng phẳng.
19. Thân cân đối như cây bàng, thân cao bằng sải tay và sải tay dài bằng thân.
20. Vị giác nhạy bén, tức là thần kinh lưỡi cực nhạy dễ dàng hấp thụ hương vị thức ăn.
21. Cần cổ tròn trịa, thẳng đều.
22. Càm tròn như càm sư tử.
23. Có 40 cái răng, mỗi hàm 20 cái.
24. Răng bằng và đều.
25. Răng mọc khít khao.
26. Bốn chiếc răng nhọn thật trắng sạch.
27. Lưỡi rộng dài.
28. Tiếng nói trong ấm rõ ràng như tiếng nói của phạm thiên hoặc như tiếng chim karavika.
29. Tròng mắt đen huyền.
30. Lông mi dài mịn như mi mắt con bê.
31. Giữa đôi lông mày có chùm lông trắng mềm như bông.
32. Ðầu có nhục kế, là xương đỉnh đầu nổi vung lên trông như đội mão.

D. III.143: Lakkhaṇa sutta.

[442] 80 vẻ đẹp, hay tướng phụ của Ðức Phật (Anubyañjanā):

1. Tóc Ngài đen huyền và sáng
2. Tóc Ngài có mùi thơm tự nhiên.
3. Hương tóc luôn luôn thơm tỏa chung quanh.
4. Mỗi sợi tóc đều xoắn tròn.
5. Tóc ngài luôn luôn xoắn hướng về bên phải.
6. Tóc ngài mịn mượt.
7. Tóc ngài trật tự không bị rối.
8. Tóc ngài thuần một màu đen không như thường nhân có chạn tuổi màu đen muối tiêu.
9. Tóc lông của ngài luôn luôn mọc ép sát, không mọc dựng như phàm nhân.
10. Lông trên thân ngài màu xanh đen.
11. Các sợi lông đều dài bằng nhau.
12. Các sợi lông mọc trật tự không nghiêng ngả.
13. Cặp chân mày của ngài hình cánh cung.
14. Ðuôi chân mày kéo dài đến tận đuôi mắt.
15. Lông mày lớn và đậm.
16. Lông mày mọc thứ lớp xếp lên như nhau.
17. Lông mày của ngài rất mịn.
18. Răng của ngài tự nhiên sạch sẽ không cáu bợn.
19. Răng ngài trắng bóng như xa-cừ.
20. Bốn chiếc răng nhọn tròn và sạch.
21. Răng ngài trơn láng không có dấu hằn khuyết.
22. Da thịt ngài luôn luôn êm mát
23. Da thịt ngài luôn luôn căng đầy, không nhăn nheo dù ở chạn tuổi nào.
24. Làn da ngài mịn láng đến mức bụi bặm không bám dính được.
25. Tròng mắt của ngài có năm đồng tử với năm màu trong suốt (thị lực mạnh có thể thấy một hạt mè cách xa 1 do tuần dù trong đêm tối).
26. Hai hố mắt rộng và dài bằng nhau.
27. Lỗ tai thật tròn.
28. Vành tai dài và đẹp như cánh sen.
29. Sống mũi cao và tuyệt đẹp.
30. Cánh mũi kiểu đáng thanh tú.
31. Lưỡi của ngài mềm mại và đỏ thắm.
32. Lưỡi của ngài là kiểu lưỡi đẹp nhất.
33. Hơi thở của ngài rất vi tế.
34. Ðôi môi đều nhau và luôn luôn đỏ thắm
35. Ðôi môi ngài luôn có mùi thơm của hoa sen.
36. Ðôi môi ngài luôn hé mở như sắp cười.
37. Vầng trán của ngài hoàn toàn cân đối.
38. Trán của ngài là kiểu trán đẹp nhất.
39. Khuôn mặt ngài thon dài một cách cân xứng, không phải mập tròn.
40. Lưỡng quyền khuất kín đầy đặn.
41. Lưỡng quyền của ngài là kiểu lưỡng quyền đẹp nhất.
42. Ðầu của ngài trông như chiếc tán lọng ngọc.
43. Nhục kế (đỉnh đầu) liên tục phát sáng suốt ngày đêm.
44. Ngũ quan của ngài luôn trong sáng thanh tịnh.
45. Eo lưng rõ rệt, bụng như lõm sâu.
46. Lỗ rún tròn trịa tuyệt đối.
47. Trên vùng bụng của ngài có nếp da xoáy tròn về bên phải.
48. Tay chân ngài đầy đặn tròn lẳng.
49. Các ngón tay chân của ngài sáng ánh tuyệt đẹp.
50. Các ngón tay chân thon dài đều đặn theo thứ lớp.
51. Các ngón tay chân dạng tròn trịa như được thợ mài dũa trau chuốt.
52. Các móng tay chân đều có màu ửng hồng.
53. Các đầu móng tay chân thẳng vút tự nhiên không gãy quặp.
54. Các móng tay chân bề mặt đầy đặn trơn láng.
55. Ðôi chân bằng nhau tuyệt đối, không chênh lệch lớn nhỏ cao dù cỡ bằng hạt mè.
56. Ðầu gối tròn trịa không lộ xương ra dù ở tư thế nào.
57. Bắp chân trông giống như cây chuối vàng, thẳng ngay một cách hoàn chỉnh.
58. Cánh tay ngài co duỗi uyển chuyển như vòi voi erāvaṇa của Ðế thích cởi.
59. Trong lòng bàn tay các đường chỉ tay luôn đỏ hồng.
60. Lằn chỉ tay sâu đậm.
61. Các lằn chỉ tay kéo dài không đứt quãng.
62. Các lằn chỉ tay chạy thẳng không gấp khúc.
63. Ngài thành tựu hoàn hảo thân tướng nam nhân, không có một cử chỉ hay bộ phận nào giống nữ giới.
64. Các bộ phận thân thể của ngài đều tuyệt hảo đến mức độ như người ta tưởng đến pho tượng thẩm mỹ.
65. trên thân ngài thịt được phân bố thích hợp từng chỗ, không thiếu không thừa.
66. Toàn thân ngài không hề có một nốt ruồi hay dấu tàn nhang lớn nhỏ.
67. Cơ thể ngài hoàn toàn cân đối.
68. Thân lực (sức mạnh về thân) bằng 10 sức con voi Chaddanta, tương đương với 10 tỷ con voi thường.
69. Báu thân của ngài luôn luôn có vầng sáng tỏa ra, trừ khi ngài muốn dấu kín.
70. Thân ngài tự nhiên phát hào quang.
71. Thân ngài luôn sung mãn tươi mát.
72. Thân ngài luôn luôn tinh khiết.
73. Thân ngài không hề có chai sượng thô cứng.
74. Thân ngài có mùi thơm tự nhiên.
75. Khắp châu thân ngài được phủ kín bởi những lông tơ mịn.
76. Khi ngài bước đi, luôn luôn nhấc chân phải trước.
77. Ngài có dáng đi đường bệ kỳ vĩ như voi chúa.
78. Ngài có dáng đi hiên ngang oai dũng như sư tử chúa.
79. Ngài có dáng đi nhẹ nhàng thanh thoát như con hạc chúa.
80. Ngài có dáng đi uy nghiêm chậm rãi như con ngưu vương.

Trích Paṭhamabodhikathā.

MỤC LỤC TỰ ÐIỂN PĀLI

Akusalakammapatha: [384]
Akusalamūla: [68]
Akusalavitakka: [69]
Agati: [147]
Aggi: [70], [71]
Aggipāricariyā: [71]
Ajjhattikāyatana: [285]
Aṭṭhaṅgikamagga: [343]
Aṭṭhasīla: [344]
Attha: [72], [73]
Adhiṭṭhāna: [148]
Adhipateyya: [74]
Anantariyakamma: [233]
Anāgāmi: [234]
Anuttariya: [75], [286]
Anupubbavihāra: [365]
Anupubbikathā: [325]
Anubyañjana: [442]
Anusaya: [316]
Anussati: [385]
Antagāhikadiṭṭhi: [386]
Antā: [12]
Apaṇṇakapaṭipadā: [76]
Aparihāniyadhamma: [317], [318], [319]
Apassenadhamma: [149]
Apāya: [150]
Apāyamukha: [151], [287]
Abhiññā: [288]
Abhiññeyyadhamma: [1], [2], [13], [77], [152], [236], [289], [320], [ 345], [366], [387]
Abhiṭhāna: [290]
Abhiṇhapaccavekkhana: [237], [388]
Abhisaṅkhāra: [78]
Arahanta: [14], [153], [238]
Ariyadhana: [321]
Ariyapuggala: [15], [154], [322]
Ariyavaṃsa: [155]
Ariyasacca: [156]
Ariyasaccena kiccāni: [157]
Ariyāvaḍḍhi: [239]
Arūpa: [158]
Avijjā: [159], [346]
Asaṅkhatalakkhana: [79]
Asubha: [389]
Asekhadhamma: [390]

Ācariya: [160]
Ājīvaṭṭhamakasīla: [347]
Āyatana: [422]
Āyussadhamma: [240]
Āruppa: [158]
Āvāsikadhamma: [241], [242], [243], [244], [245], [246], [247]
Āsava: [80], [161]
Āhāra: [162]

Iddhi: [16]
Iddhipāda: [163]
Indriya: [248], [432]

Upakkilesa: [429]
Upaññātadhamma: [17]
Upādāna: [164]
Upāsakadhamma: [249], [323]
Uppādetabbadhamma: [3], [18], [81], [165], [250], [291], [324], [348], [367], [391], [166]

Ogha: [166]

Kathā: [30]
Kathāvatthu: [392]
Kamma: [19], [82], [423]
Kammakilesa: [167]
Kammaṭṭhāna: [437]
Kalyānamittadhamma: [325]
Kasiṇa: [393]
Kāma: [20]
Kāmaguṇa: [251]
Kāmabhogī: [394]
Kālamasutta kaṅkhāniyaṭṭhāna: [395]
Kilesa: [396]
Kulaciraṭṭhitidhamma: [168]
Kusalakammapatha: [397], [398]
Kusalamūla: [83]
Kusalavitakka: [84]
Kosalla: [85]

Gārava: [292]
Gāravatā: [292]
Gihisukha: [196]
Gharāvāsadhamma: [170]

Cakka: [171]
Cakkavattivatta: [172], [424]
Cakkhu: [252]
Carana: [428]
Carita: [293]
Cariyā: [293]
Citta: [293], [439]
Cittupakilesa: [429]
Cetanā: [311]
Cetasika: [438]
Cetiya: [173]

Jhāna: [21], [22], [174], [349]

Ñāṇa: [81], [86], [430]

Taṇhā: [87], [294], [440]
Titthāyatana: [88]
Tipiṭaka: [89]
Tilakkhana: [90]
Tisarana: [91]
Thūpārahapuggala: [175]
Theradhamma: [399]

Dakkhiṇāvisuddhi: [176]
Dasabalañāṇa: [400]
Dasasīla: [401]
Dāna: [23], [24]
Diṭṭhadhammikatthasaṃvattanikadhamma: [177]
Diṭṭhi: [25], [92]
Disā: [295]
Dukkha: [26]
Dukkhatā: [93]
Duccarita: [94]
Duppaṭivijjhadhamma: [4], [27], [95], [178], [252], [296], [326], [350], [368], [402]
Dullabhapuggala: [28]
Deva: [96]
Devadūta: [97], [254]
Desanā: [29], [30]
Desanāvidhī: [179]
Dvāra: [98], [297]
Dhamma: [31], [32], [33], [34], [99]
Dhammakkhandha: [255]
Dhammaguṇa: [298]
Dhammadesakadhamma: [256]
Dhammaniyāma: [100]
Dhammavinayajānanalakkhana: [327], [351]
Dhammasāmādāna: [180]
Dhammassavanānisaṃsa: [257]
Dhātu: [181], [299], [431]
Dhātukammaṭṭhāna: [182], [300]
Dhutaṅga: [426]
Dhura: [35]

Navakabhikkhudhamma: [258]
Navaṅgasatthusasana: [369]
Nāthakaraṇadhamma: [403]
Nibbāna: [36]
Nimitta: [101], [183]
Niyāma: [259]
Nirodha: [260]
Nīvaraṇa: [261]

Paccaya: [184]
Paccayākāra (paṭiccasamuppāda): [425]
Pañcakalyānadhamma: [263]
Pañcakhandha: [262]
Pañcadhamma: [263]
Pañcasīla: [264]
Paññatti: [37]
Paññā: [102]
Paṭiccasamuppāda: [425]
Paṭipadā: [185]
Paṭisanthāra: [38]
Paṭisambhidā: [186]
Padhāna: [39], [187]
Papañcadhamma: [103]
Pamāṇa: [188]
Pamāṇika: [188]
Paramatthadhamma: [189]
Pariññā: [104]
Pariññeyyadhamma: [5], [40], [105], [190], [265], [301], [328], [352], [370], [404]
Pariyesanā: [41]
Parisā: [191], [192]
Pahātabbadhamma: [6], [42],106], [193], [266], [302], [329], [353], [371], [405]
Pahāna: [107]
Pāṭihāriya: [108]
Pāpaṇikadhamma: [109]
Pāramī: [406]
Pārisuddhisīla: [194]
Pāvacana: [43]
Piyarūpasātarūpa: [407]
Pīti: [267]
Puggala: [195]
Puññakiriyāvatthu: [110], [408]
Putta: [111]
Pūjā: [44]
Phala: [196]
Phassa: [313]

Bala: [197], [268], [269]
Bahukāradhamma: [7], [45], [42], [198], [270], [303], [330], [354], [372], [409]
Bahussutaṅga: [271]
Bāhirāyatana: [304]
Buddha-ovāda: [113]
Buddhaguṇa: [46], [114], [373]
Buddhacariyā: [115]
Buddhadhammadesanā: [116]
Bojjhaṅga: [331]
Bodhipakkhiyadhamma: [332], [435]
Brahmavihāra: [199]
Bhaya: [200]
Bhariyā: [333]
Bhava: [117]
Bhāvanā: [47], [118], [201]
Bhāvetabbadhamma: [8], [48], [119], [202], [272], [305], [334], [355], [374], [410]
Bhūmi: [203], [204], [434]
Bhoga-ādiya: [273]
Bhogavibhāga: [120]

Magga: [205]
Maṅgala: [436]
Macchariya: [274]
Mala: [375]
Mahāpadesa: [206], [207]
Mahāpurisalakkhana: [441]
Mahābhūta: [208]
Māna: [376]
Māra: [275]
Micchatta: [411]
Mittapaṭirūpaka: [209]
Methuṇasaṃyoga: [335]

Yoga: [210]
Yoni: [211]

Ratanattaya: [121]
Rājadhamma: [412]
Rājasaṅgahavatthu: [212]
Rūpa: [49], [50], [433]

Loka: [122], [123], [124]
Lokadhamma: [356]
Lokapāladhamma: [51
Lokuttaradhamma: [377]

Vaṭṭa: [152]
Vaṇijjā: [276]
Vaṇṇa: [213]
Vara: [277]
Vijjā: [126], [357]
Viññāṇa: [306]
Viññānakicca: [427]
Viññāṇaṭṭhiti: [336]
Vipatti: [214], [215]
Vipassanāñāṇa: [378]
Vipassanūpakilesa: [413]
Vimutti: [52]
Vimokkha: [127], [358]
Virati: [128]
Viveka: [129]
Visuddhi: [337]
Visesabhāgiyadhamma: [9], [53], [130], [216], [278], [307], [338], [359], [379], [414]
Vuḍḍhidhamma: [217]
Vedanā: [54], [131], [279], [308]
Vepulla: [55]
Vesārajja: [218]
Vesarajjakaranadhamma: [280]

Sakadāgāmi: [281]
Sagga: [309]
Saṅkhatalakkhana: [132]
Saṅkhāra: [56], [133], [134], [219]
Saṅgaha: [57]
Saṅgahavatthu: [220]
Saṅghaguṇa: [380]
Sacca: [58]
Sacchikātabbadhamma: [10], [59], [135], [221], [282], [310], [339], [360], [381], [415]
Sañcetanā: [311]
Saññā: [312], [416]
Saññojana: [419]
Satipaṭṭhāna: [222]
Sattāvāsa: [328]
Saddhamma: [136], [417]
Saddhā: [223]
Santosa: [137]
Sappāya: [340]
Sappurisadāna: [361]
Sappurisadhamma: [341], [362]
Sappurisapaññātti: [138]
Samajīvīdhamma: [224]
Samādhi: [60], [139], [140]
Samādhibhāvanā: [225]
Samāpatti: [363]
Sampajañña: [226]
Sampatti: [141], [142], [227]
Sampadā: [228]
Sampadāguṇa: [228]
Samparāyikatthasaṃvattanikadhamma: [229]
Samphassa: [313]
Sammatta (asekhadhamma): [390]
Sammappadhāna (padhāna): [187]
Sammādiṭṭhipaccaya: [61]
Saraṇa (tisaraṇa): [91]
Saṃyojana: [418], [419]
Saṃvara: [283]
Saṃvejanīyaṭṭhāna: [230]
Sāmaññalakkhaṇa (tilakkhaṇa): [90]
Sāraṇīyadhamma: [314]
Sāsana: [62]
Sikkhā: [143]
Sikkhāpadapaññatti-atthavasa: [420]
Sukha: [63], [64]
Sucarita: [144]
Suddhi: [65]
Suhadamitta: [231]
Sotāpanna: [145]
Sobhanakaraṇadhamma: [66]
Soḷasañāṇa: [430]

Hānabhāgiyadhamma: [11], [67], [146], [232], [284], [315], [342], [364], [383], [421]

-- HẾT --



Source :http://www.budsas.org

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
08/04/2013(Xem: 16268)
Ấn bản Tự Điển Phật Học Việt-Anhcủa cư sĩ Trần Nguyên Trung vì thế có thể xem là quyển từ ngữ Phật học Việt-Anh phong phú nhất từ trước đến nay, chứa trên 10.000 thuật ngữ Phật học thông dụng và các danh từ riêng trong Phật giáo. Dù mang tên “Tự Điển Phật Học Việt-Anh”, trong nhiều mục từ, soạn giả còn kèm theo các thuật ngữ Phật học gốc bằng tiếng Sanskrit (S) và Pali (P) dưới dạng Latinh hóa bên cạnh các thuật ngữ tương đương của tiếng Anh. Ngoài ra, đối với các thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Nhật (J), Trung văn (C) và Tạng văn (Tib), sọan giả cũng kèm theo các thuật ngữ gốc này theo hệ thống phiên âm của T. Wade Giles.
08/04/2013(Xem: 22180)
Con người là sinh vật quan trọng nhất – Đức Phật từ con người mà thành Phật – vì nó có những đặt tính ưu việt hơn tất cả những loài vật khác; nhưng Phật Giáo lại không cho con người là độc tôn, vì còn có những chúng sanh hữu tình và vô tình khác. Hai loại này ở trong một thể thống nhất giữa thế giới và nhân sinh. Vì thế, không có con người là kẻ thù của con người, cho đến loài vật, cây cỏ cũng vậy.
08/04/2013(Xem: 15722)
PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN đầy đủ và cập nhật nhất hiện nay, do hơn 50 học giả Phật giáo thuộc Phật Quang Đại Tạng Kinh Biên Tu Ủy viên hội ở Đài Loan biên soạn trong mười năm ròng, gần 8000 trang do Hòa thượng Thích Quảng Độ phiên dịch.
28/03/2013(Xem: 6639)
Phật dạy chúng sanh trong sanh tử vô minh từ vô thủy kiếp đến nay, gốc từ vô minh, do vô minh nên thấy biết và tạo nghiệp sai lầm. Biểu hiện của thấy biết sai lầm thì rất nhiều, trong đó sự thiếu sáng suốt và lòng tự mãn là biểu hiện nổi bật nhất. Đây cũng là căn bệnh trầm kha của đa phần những con người bảo thủ, sôi nổi, nhưng lại nhìn chưa xa, trông chưa rộng. Từ đó, cuộc sống của họ khung lại trong cái vị kỷ nhỏ hẹp, phiêu bồng trôi giạt theo từng bước vong thân.
20/11/2012(Xem: 4953)
Đây không phải là một bộ từ điển Phật học, mà chỉ là bộ sách trích lục những từ ngữ trong phần “Chú Thích” và “Phụ Chú” của bộ sách GIÁO KHOA PHẬT HỌC do chúng tôi soạn dịch mà thôi.
16/11/2012(Xem: 14700)
Từ điển Việt-Pali - Sa di Định Phúc biên soạn
20/04/2011(Xem: 14266)
Từ Điển Làng Mai sẽ giúp các bạn hiểu thêm về nếp sống và tư trào văn hóa Làng Mai. Những từ ngữ nào có mang ý nghĩa đặc biệt của Làng Mai đều có thể được tìm thấy trong Từ Điển này.
08/03/2011(Xem: 6383)
Danh Từ Thiền Học - Tác giả: HT Thích Duy Lực: 1-ALẠI THỨC: 阿賴耶識 Àlaya Làthứcthứ tám, cũng gọi là Tạng thức, tức là tất cảchủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo nămthức trước (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân) làm ra đều chứatrong đó. 2-A HÀM:阿含 Àgama Bốnthứkinh Tiểu thừa bằng tiếng Pali gọi là Tứ A Hàm. GồmTrường A Hàm, Trung A Hàm, Tăng Nhất A Hàm và Tạp A Hàm. 3-A LAN NHÃ:阿蘭若 Àranya Dịchlàchỗ Tịch tịnh (xa lìa náo nhiệt), cũng là chùa nơi Tỳkheo cư trú. 4-A LA HÁN: 阿羅漢 Arahan
16/01/2011(Xem: 14994)
Tự điển Phật học đa ngôn ngữ (Multi-lingual Dictionary of Buddhism) - Tác giả: Minh Thông; Tuyển tập này trước tiên được đưa lên mạng Internet ở trang nhà Quảng đức (www.quangduc.com) vào đầu năm 2001, mãi đến đầ năm 2002 sau khi từ vần A đến Z đã được đưa lên mạng Internet xong, ấn bản bằng Microsoft Word của tự điển này cùng các Fonts để Edit cũng sẽ được đưa lên Internet ở nhiều trang nhà khác như Đạo Phật Ngày Nay (www.buddhismtoday.com), Quang Minh (www.quangminh.org), ... để đọc giả có thể download tự do.
22/09/2010(Xem: 8562)
Từ Ngữ Phật Học Việt-Anh; Tác giả: Đồng Loại - Trần Nguyên Trung - South Australia 2001
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]