Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận

02/12/201018:15(Xem: 18673)
Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận


Phat_Thich_Ca_7
Dai Thua Phat Giao Tu Tuong Luan

ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN

Tác Giả: Kimura Taiken

Hán Dịch: ThíchDiễn Bồi - Việt Dịch: Thích Quảng Độ
Xuất Bản: ViệnĐại Học Vạn Hạnh 1969 - Phật Học Viện Quốc Tế, USA 1986

MỤC LỤC

Vài Nét Về Tác Giả

THIÊN THỨ NHẤT:ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG SỬ

CHƯƠNG THỨNHẤT

TỔNG LUẬN
Tiết thứ nhất: Địavị Phật Giáo trong tư trào Ấn Độ.
Tiết thứ hai: Điểmtương đồng giữa tưởng Ấn Độ và tư tưởng Phật Giáo.
Tiết thứ ba: Đặctính của tư tưởng Phật Giáo.

CHƯƠNG THỨ HAI
TƯ TRÀO CỦACÁC BỘ PHÁI TRƯỚC NGÀY ĐẠI THỪA HƯNG KHỞI
Tiết thứ nhất:Nguyên ủy của các Bộ phái.
Tiết thứ hai: Sựbất đồng về lập trường chủ yếu giữa Nguyên thủy Phật giáo và Bộ phái Phật giáo.
Tiết thứ ba: PhậtĐà Quan.
Tiết thứ tư: Hữutình quan.
Tiết thứ năm: Tuchứng luận.

CHƯƠNG THỨ BA
ĐẠI THỪA PHẬTGIÁO ĐẾN THỜI ĐẠI LONG THỤ
Tiết thứ nhất:Nguồn gốc và đặc chất của tư tưởng Đại Thừa.
Tiết thư hai:Những kinh điển và tư tưởng chủ yếu của Đại Thừa trước thời Long Thụ.
Tiết thứ ba: Phậtgiáo quan của Long Thụ.

CHƯƠNG THỨ TƯ
ĐẠI THỪA PHẬTGIÁO TỪ SAU THỜI ĐẠI LONG THỤ ĐẾN THỜI ĐẠI VÔ TRƯỚC VÀ THẾ THÂN
Tiết thứ nhất:Ýnghĩa sự kết tập những kinh điển chủ yếu của Đại Thừa đương thời.
Tiết thứ hai: Cácloại kinh mới và lịch trình thành lập.
Tiết thứ ba: Đặcchất tư tưởng của các kinh điển.
Tiết thứ tư: Cáckinh điển kể trên với Tiểu Thừa Giáo.

CHƯƠNG THỨ NĂM
PHẬT GIÁO ỞTHỜI ĐẠI VÔ TRƯỚC VÀ THẾ THÂN
Tiết thứ nhất:Tổng luận.
Tiết thứ hai: Phậtgiáo thuộc Vô Trước, Thế Thân (Du Già Phật Giáo).
Tiết thứ ba: NhưLai Tạng_Phật giáo của Thế Thân.

CHƯƠNG THỨ SÁU
PHẬT GIÁO Ở THỜIĐẠI VÔ TRƯỚC VÀ THẾ THÂN (THẾ KỶ VI-VIII)

THIÊN THỨ HAI:ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO LÝ LUẬN

CHƯƠNG THỨNHẤT
BẢN CHẤT CỦATÔN GIÁO VỚI PHẬT GIÁO
Tiết thứ nhất: Sựquan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong Phật Giáo.
Tiết thứ hai: PhậtGiáo có phải là tôn giáo không.
Tiết thứ ba: PhậtGiáo với sự thực tôn giáo.
Tiết thứ tư: Bảnchất của những đòi hỏi tôn giáo.
Tiết thứ năm: Sựmong muốn một sự sống vô hạn và yêu cầu giải thoát.
Tiết thứ sáu: Sựthỏa mãn yêu cầu tôn giáo với nhất tâm.

CHƯƠNG THỨ HAI
GIẢI THOÁTLUẬN
Tiết thứ nhất: Gợiý.
Tiết thứ hai: Ýnghĩa và các giải thoát quan Ấn Độ.
Tiết thứ ba: Đặcchất của giải thoát quan Phật Giáo
.
CHƯƠNG THỨ BA
ĐẶC CHẤT PHẬTGIÁO TẠI BA QUỐC GIA
Tiết thứ nhất:Nguyên thủy Phật giáo và Bộ phái Phật giáo.
Tiết thứ hai: Đặcchất của Đại Thừa Phật Giáo.
Tiết thứ ba: Đặcchất của Phật Giáo Trung Quốc và Phật Giáo Nhật Bản.

CHƯƠNG THỨ TƯ
TINH THẦN CỦAĐẠI THỪA
Tiết thứ nhất:Tiểu Thừa là gì?
Tiết thứ hai: Chủnghĩa tinh thần của Đại Thừa.
Tiết thứ ba: Đứngtrên lập trường hình thức để quan sát Tiểu Thừa và Đại Thừa.
Tiết thứ tư: Sựbất đồng về nội dung.
Tiết thứ năm: Chânkhông diệu hữu với lập trường của các kinh điển Đại Thừa.
Tiết thứ sáu: Thựchiện tinh thần Đại Thừa.

CHƯƠNG THỨ NĂM
CHÂN NHƯ QUANCỦA PHẬT GIÁO
(Đặc biệt lấy BátNhã làm trung tâm)
Tiết thứ nhất: Lờitựa.
Tiết thứ hai: Sựtriển khai của tư tưởng Chân Như đến thời kỳ Bát Nhã.
Tiết thứ ba: Lậptrường toàn bộ của Bát Nhã.
Tiết thứ tư: Chânnhư quan của Bát Nhã.

CHƯƠNG THỨ SÁU
THIỀN VÀ ÝNGHĨA TRIẾT HỌC
Tiết thứnhất: Ý nghĩa của Thiền.
Tiết thứ hai: Cácloại Thiền.
Tiết thứ ba: Tựngã là gì?
Tiết thứ tư: Cái tatuyệt đối.
Tiết thứ năm:Phương pháp thực hiện Đại-ngã và Thiền.
Tiết thứ sáu: Đặcsắc của Đạt Ma Thiền.

CHƯƠNG THỨ BẢY
SỰ KHAI TRIỂNCỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VÀ SỰ KHẢO SÁT VỀ THIỀN
Tiết thứ nhất: Địavị của Thiền trong Phật Giáo.
Tiết thứ hai:Thiền quán: Mẫu thai của giáo lý.
Tiết thứ ba: Nộidung của Thiền.
Tiết thứ tư: Sựphổ biến hóa nội dung Thiền quán.
Tiết thứ năm:Thiền quán là phương pháp nhận thức.

CHƯƠNG THỨ TÁM
TƯ TƯỞNG PHẬTGIÁO VỚI VĂN HÓA SỬ
Tiết thứ nhất: ĐứcPhật với tư trào thời đại.
Tiết thứ hai: Kinhđiển Đại Thừa với bối cảnh văn hóa sử.
Tiết thứ ba: Kinhđiển Đại Thừa với sự biểu hiện nghệ thuật.

CHƯƠNG THỨ CHÍN
KINH PHÁP HOA
(Đại biểu cho đạoBồ Tát)
Tiết thứ nhất: Ýnghĩa sự xuất hiện kinh Pháp-Hoa.
Tiết thứ hai: Sựtổ chức của kinh Pháp-Hoa.
Tiết thứ ba: Quanniệm chủ yếu của kinh Pháp-Hoa.
Tiết thứ tư: QuyểnHội Tam Quy Nhất, Thụ Ký Thành Phật (quan niệm chủ yếu của Tích Môn).
Tiết thứ năm: PhậtPháp vĩnh viễn (tư tưởng trung tâm của Bản Môn)
Tiết thứ sáu: ĐạoBồ Tát: Pháp thân hoạt động cụ thể (lấy kinh Quan Âm làm trrung tâm).

THIÊN THỨ BA:ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO THỰC TIỄN LUẬN

CHƯƠNG THỨ NHẤT
Ý NGHĨA ĐẠO ĐỨC
Tiết thứ nhất: Gợiđề.
Tiết thứ hai: Ýnghĩa đạo đức trong Phật Giáo Nguyên Thủy.
Tiết thứ ba: ĐạiThừa giáo tổng hợp.
Tiết thứ tư: ChânKhông Diệu Hữu.
Tiết thứ năm: Bấttrụ Niết Bàn.
Tiết thứ sáu: Kếtluận.

CHƯƠNG THỨ HAI
QUAN NIỆM VỀNGHIỆP CỦA PHẬT GIÁO VỚI TỰ DO Ý CHÍ
Tiết thứ nhất:Phạm vi của vấn đề.
Tiết thứ hai: Căncứ của tính cách và ý chí tự do.
Tiết thứ ba: Tưtưởng Đại Thừa với những quan niệm trên.

CHƯƠNG THỨ BA
CHỦ NGHĨA TỰLỰC VÀ CHỦ NGHĨA THA LỰC
Tiết thứ nhất: Tựlực và Tha lực của ngoại giáo.
Tiết thứ hai: Sựtriển khai của thuyết Tự lực và Tha lực trong Phật Giáo.
Tiết thứ ba: Bảnchất hoạt động của sinh mệnh.
Tiết thứ tư: Yêucầu vô hạn của sinh mệnh với ý thức tôn giáo.
Tiết thứ năm: Sựthực hiện sinh mệnh vô hạn với thuyết tự lực và tha lực.
Tiết thứ sáu: Sựquan hệ giữa tự lực và tha lực.
Tiết thứ bảy:Phương pháp điều hòa giữa tự lực và tha lực.

CHƯƠNG THỨ TƯ
Ý NGHĨ CUỘCĐỜI
Tiết thứ nhất: Yêucầu xác lập nhân sinh quan.
Tiết thứ hai: Tiêuchuẩn phê phán giá trị cuộc đời.
Tiết thứ ba: Chủnghĩa khoái lạc và chủ nghĩa yếm thế.
Tiết thứ tư: Haiphương diện mâu thuẫn của cuộc đời.
Tiết thứ năm: Sựmâu thuẫn của cuộc đời với quan niệm khổ.
Tiết thứ sáu: Giátrị cuộc đời theo quan niệm Phật Giáo.
Tiết thứ bảy: Ýnghĩa cuộc sinh hoạt với quan niệm khổ.
Tiết thứ tám: Vănhóa dùng phương pháp tiêu cực để khắc phục khổ.
Tiết thứ chín: Xétvề ý nghĩa văn hóa theo quan niệm Phật Giáo
Tiết thứ mười: Sựcải tạo tâm với bạt khổ dữ lạc.
Tiết mười một: Sựức chế những cảm giác tham cầu với sự diệt khổ.
Tiết mười hai: ĐạoBồ Tát: phương pháp diệt khổ.
Tiết mười ba: Tinhthần căn bản của đạo Bồ Tát.
Tiết mười bốn: BồTát đạo với Tịnh Độ
Tiết mười lăm: Thếgiới lý tưởng và Tịnh Độ.
Tiết mười sáu: Sựkiến thiết Tịnh Độ và luân hồi.
Tiết mười bảy: Kếtluận.

CHƯƠNG THỨ NĂM
SỰ TRIỂN KHAICỦA TƯ TƯỞNG BẢN NGUYỆN VÀ Ý NGHĨA ĐẠO ĐỨC VÀ VĂN HÓA CỦA NÓ
Tiết thứ nhất: Lờimở đầu.
Tiết thứ hai: Sựkhai triển của tư tưởng bản nguyện (Lấy số nguyện làm tiêu chuẩn).
Tiết thứ ba: Ýnghĩa đạo đức, văn hóa và tôn giáo trong tư tưởng bản nguyện.

CHƯƠNG THỨ SÁU
TỊNH ĐỘ QUANNIỆM, TỊNH ĐỘ THỰC TẠI VÀ TỊNH ĐỘ SINH THÀNH
Tiết thứ nhất:Thiền Định và Tịnh Độ.
Tiết thứ hai: Điểmlợi, hại của thuyết quan niệm và thuyết thực tại.
Tiết thứ ba:Thuyết sinh thành thống hợp hai thuyết trên.

CHƯƠNG THỨ BẢY
HIỆN THỰC VÀTỊNH ĐỘ
Tiết thứ nhất: Haisứ mệnh của Phật Giáo.
Tiết thứ hai: Lýtưởng Tịnh Độ kết hợp hai sứ mệnh lớn.
Tiết thứ ba: Quánchiếu Tịnh Độ.
Tiết thứ tư: Thaphương Tịnh Độ.
Tiết thứ năm: TịnhĐộ tương lai trên cõi này.
Tiết thứ sáu: Kếtluận.

CHƯƠNG THỨ TÁM
Ý NGHĨA CHÍNHTRỊ
Tiết thứ nhất: Căncứ chính trị quan của Phật Giáo.
Tiết thứ hai:Nguồn gốc Quốc Gia.
Tiết thứ ba: Chínhtrị đối với các quốc gia đối lập
Tiết thứ tư: Quốcgia lý tưởng và chính đạo.




Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
14/12/2022(Xem: 2136)
Đạo đức và Luân lý chẳng những là nền tảng của mọi tôn giáo, mà còn là nền tảng của mọi xã hội loài người. Một xã hội sẽ không hoạt động hoặc phát triển nếu không có Đạo đức và Luân lý; nó sẽ không chịu nổi sự hỗn loạn và bạo lực. Đạo đức và Luân lý cũng đóng vai trò là hệ thống giá trị mà từ đó luật pháp và công lý được hình thành, cùng với các định nghĩa của chúng ta về đúng và sai. Một hệ thống Đạo đức và Luân lý không chỉ tạo ra hòa bình và trật tự trên thế giới này, nó còn cung cấp một mục đích trong cuộc sống. Sống có Đạo đức và Luân lý cho chúng ta cảm giác thành một ơn gọi cao hơn có thể mang bản chất tâm linh, cho phép chúng ta trải nghiệm sự siêu việt vượt qua những cám dỗ vật chất trần tục.
02/11/2022(Xem: 18531)
Đức Phật thuyết giảng giáo nghĩa Đại thừa vì tám lý do, được nêu lên ở trong bài kệ của Đại thừa trang nghiêm kinh luận: "Bất ký diệc đồng hành Bất hành diệc thành tựu Thể, phi thể, năng trị Văn dị bát nhân thành". Bài kệ này nêu lên tám lý do, tám bằng chứng kinh điển Đại thừa là do đức Phật nói chứ không phải là ai khác. Hàng Thanh văn không đủ khả năng để nói đến kinh điển Đại thừa. Hàng Duyên giác không có khả năng để nói đến kinh điển Đại thừa. Bồ tát cũng chưa đủ sự toàn giác để nói kinh điển Đại thừa. Còn đối với ngoại đạo thì đương nhiên không thể nói được một từ nào ở trong kinh điển Đại thừa. Có nhiều vị cố chấp, thiên kiến nói rằng kinh điển Đại thừa do ngoại đạo tuyên thuyết; nói như vậy là hồ đồ, không có luận cứ. Tu tập đến cỡ như hàng Thanh văn, hàng Duyên giác mà còn không nói được kinh điển Đại thừa thì làm gì cái đám ngoại đạo chấp ngã, chấp trước, chấp danh, chấp lợi mà nói được kinh điển Đại thừa. Cho nên nói kinh điển Đại thừa do ngoại đạo nói, đó
02/11/2022(Xem: 14080)
Bấy giờ, tôi khoảng chín tuổi, một hôm đi xem đưa đám tang ông Võ Hờ trong xóm, thấy mọi người đi sau đám tang đều khóc nức nở và tức tối. Thấy họ khóc, tôi cũng khóc, nhưng bấy giờ tôi không biết tại sao tôi lại khóc như vậy.
31/10/2022(Xem: 12415)
SOTAPATTI, quả vị Dự lưu, là cấp bậc đầu tiên trong bốn cấp bậc giác ngộ được đề cập trong Phật giáo Sơ kỳ. Tên gọi của quả vị nầy là từ ý nghĩa của một hành giả nhập vào dòng chảy không thối chuyển (sotāpanna, thánh Dự lưu) đưa đến giải thoát hoàn toàn. Dòng chảy nầy chính là đường thánh tám chi (Bát chi Thánh đạo, SN 55:5, kinh Sāriputta), là dòng sông hướng đến Niết-bàn cũng giống như sông Hằng chảy ra biển cả (SN 45:91, kinh Phương đông). Thời gian cần thiết để dòng sông nầy tiến đến mục tiêu tối hậu là tối đa bảy kiếp sống, không kiếp nào tái sinh trong cõi giới thấp hơn cõi người (SN 55:8, kinh Giảng đường bằng gạch).
29/10/2022(Xem: 6638)
Nhận tin nhắn trễ trên Viber sau khi đã ra khỏi nhà, và mãi đến trưa con mới trở về nên con chỉ nghe lại bài phỏng vấn này do TT Thích Nguyên Tạng có nhã ý cho chúng đệ tử học hỏi thêm giáo lý Phật Pháp trước khi Ngài trở về trú xứ Hoa Kỳ sau 3 tuần tham dự Lễ Hiệp Kỵ Lịch Đại Tổ Sư và Lễ Mừng 32 năm Khai Sơn Tu Viện Quảng Đức, vào trước giờ có pháp thoại của Tổng Vụ Hoằng Pháp và Giáo Dục của Giáo Hội Úc Châu cùng ngày. Tuy nhiên với sự ngưỡng mộ của con đối với bậc cao tăng trí tuệ viên minh, diệu huyền thông đạt như Ngài, mà những lời Ngài trình bày qua những kinh nghiệm tu chứng hành trì, hạnh giải tương ưng thu thập được trong suốt hơn 46 năm qua đã khiến con phấn chấn tu tập hơn, hầu đạt được mục đích tối cao mà Đức Phật đã truyền trao nên con đã nghe lại đôi lần vào hôm nay để có thể uống được cam lồ qua những lời đáp trao đổi Phật Pháp. Thành kính tri ân TT Thích Nguyên Tạng và HT Thích Đồng Trí và kính xin phép cho con chia sẻ lại những gì con đã học được.
13/07/2022(Xem: 8771)
Phải nói là khi nhận được tin TT Giảng Sư Thích Nguyên Tạng sẽ có bài pháp thoại giảng tại Thiền Lâm Pháp Bảo hôm nay (12/7/2022) lại vừa nghe tin tức mưa lớn và lụt tràn về Sydney mấy ngày qua, thế mà khi nhìn vào màn ảnh livestream lại thấy khuôn viên thiền môn trang nghiêm thanh tịnh quá, dường như thời tiết khí hậu chẳng hề lay động đến nơi chốn này, nơi đang tập trung những người con cầu tiến muốn hướng về một mục đích mà Đức Phật hằng mong chúng ta đạt đến : Vô Sanh để thoát khỏi vòng sinh tử .
15/06/2022(Xem: 7798)
Tôi thật chưa tìm ra cuốn nào như cuốn này, tác giả viết từ những năm 50s, hữu duyên được dịch ra tiếng Việt vào những năm 80s… Tìm lại được bản thảo sau khoảng 33 năm (2021). Tốn thêm một năm hiệu đính trên đường ta bà, gọt dũa lại.
07/12/2021(Xem: 4406)
Triết học Phật giáo và Cơ học Lượng tử luôn có sự hỗ tương cho nhau. * Sự kỳ lạ của Cơ học Lượng tử đến mức thách thức các nhà khoa học và triết học tìm hiểu một số nhận thức sâu sắc hơn về bản chất của thực tế. * Một nỗ lực để tìm cách diễn giải Copenhagen, và một số người tin rằng cách lý giải này dựa vào Thế giới quan Phật giáo. * Mặc dù tôi là một Phật tử nhưng tôi phản bác quan điểm vật lý học chứng minh Thế giới quan Phật giáo.
17/11/2021(Xem: 20244)
Nghiệp, phổ thông được hiểu là quy luật nhân quả. Nhân quả cũng chỉ là mối quan hệ về tồn tại và tác dụng của các hiện tượng tâm và vật trong phạm vi thường nghiệm. Lý tính của tất cả mọi tồn tại được Phật chỉ điểm là lý tính duyên khởi.266F[1] Lý tính duyên khởi được nhận thức trên hai trình độ khác nhau. Trong trình độ thông tục của nhận thức thường nghiệm, quan hệ duyên khởi là quan hệ nhân quả. Chân lý của thực tại trong trình độ này được gọi là tục đế, nó có tính quy ước, lệ thuộc mô hình cấu trúc của các căn hay quan năng nhận thức. Nhận thức về sự vật và môi trường chung quanh chắc chắn loài người không giống loài vật. Trong loài người, bối cảnh thiên nhiên và xã hội tạo thành những truyền thống tư duy khác nhau, rồi những dị biệt này dẫn đến chiến tranh tôn giáo.
14/11/2021(Xem: 16666)
Một thuở nọ, Đức Thế Tôn ngự tại xứ Sāvatthi, gần đến ngày an cư nhập hạ suốt ba tháng trong mùa mưa, chư Tỳ khưu từ mọi nơi đến hầu đảnh lễ Đức Thế Tôn, xin Ngài truyền dạy đề mục thiền định, đối tượng thiền tuệ thích hợp với bản tánh của mỗi Tỳ khưu. Khi ấy, có nhóm năm trăm (500) Tỳ khưu, sau khi thọ giáo đề mục thiền định xong, dẫn nhau đến khu rừng núi thuộc dãy núi Himavantu, nơi ấy có cây cối xanh tươi, có nguồn nước trong lành, không gần cũng không xa xóm làng, chư Tỳ khưu ấy nghỉ đêm tại đó. Sáng hôm sau, chư Tỳ khưu ấy dẫn nhau vào xóm làng để khất thực, dân chúng vùng này khoảng một ngàn (1.000) gia đình, khi nhìn thấy đông đảo chư Tỳ khưu, họ vô cùng hoan hỉ, bởi vì những gia đình sống nơi vùng hẻo lánh này khó thấy, khó gặp được chư Tỳ khưu. Họ hoan hỉ làm phước, dâng cúng vật thực đến chư Tỳ khưu xong, bèn bạch rằng: – Kính bạch chư Đại Đức Tăng, tất cả chúng con kính thỉnh quý Ngài an cư nhập hạ suốt ba tháng mùa mưa tại nơi vùng này, để cho tất cả chúng con có
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567