Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tu

20/01/201103:54(Xem: 11911)
Tu


Tu

Tu bà hầu Xem Diệu Tý Bồ tát.

Tu bạt đà Xem Thiện Hiền.

Tu bạt đà la Subhadda(P) Xem Thiện Hiền.

Tu bồ đề SubhŪti(S,P)Tu phù đế, Tu phù đề, Thiện hiện, thiện cát, thiện nghiệp. Một trong thập đại đại đệ tử. Ngài được Phật khen là đệ nhất về sự ở vào cảnh trí Tĩnh lạc, không tịch. Được Phật thọ ký về đời sau sẽ thành Phật hiệu là Danh Tướng Phật, cõi giới của Ngài tên là Bảo Sanh giới, kỳ kiếp của Ngài tên là Hữu Bảo Kỳ kiếp.

Tu chứng Bhāvana(S).

Tu Dạ Ma thiên Xem Viêm ma thiên.

Tu Dạ ma thiên vương Suyāmadevarāja(S)Vị Dạ Ma vương cai quản cõi trời Dạ Ma.

Tu di Sumeru(S),Meru (P)Núi Tu di, Diệu Cao, Diệu quang, An minh, Thiện tích, Tu mê lư, Tu di lâu Một toà núi đứng giữa bốn bộ châu và do bốn chất báu tạo thành, mỗi hướng là một cõi giới, trên đỉnh là cảnh tiên của đức Đế Thích: - Phía đông: màu bạc, đông bắc vàng lợt. Phía đông có cõi Đông thắng thần châu, có Trí quốc Thiên vương cai quản. - Phía tây: san hô đỏ. Phía Tây có cõi Tây ngưu hoá châu, có Quãng mục thiên vương cai quản. - Phía nam: màu xanh, Tây nam màu xanh dợt. Phía Nam có cõi Nam thiệm Bộ châu tức cõi giới chúng ta đang sống, có Tăng trưởng thiên vương cai quản. - Phía bắc: vàng, Tây bắc vàng sậm. Phía Bắc có cảnh tiên Bắc Cu lư châu, có Đa văn Thiên vương cai quản.

Tu di đăng Phật Merupradīpa-Buddha(S)Tên một vị Phật hay Như Lai. Quốc độ Ngài ở hướng Nam cõi Ta bà.

Tu di đăng Phật Sumeru Lamp BuddhaTên một vị Phật hay Như Lai.

Tu di lâu Xem Tu di.

Tu di quang Phật Meruprabhāsa-Buddha(S)Tên một vị Phật hay Như Lai. Quốc độ Ngài ở phương đông cõi ta bà.

Tu di quang Phật Sumeru Light BuddhaTên một vị Phật hay Như Lai.

Tu Di sơn Mount Sumeru.

Tu Di Sơn Phật Sumerukalpa-Buddha(S)Một đức Phật Như Lai, quốc độ ở phương thượng đối với cõi ta bà.

Tu Di Sơn vương Sumeru(-girirāja)(S)Diệu Cao Sơn vương.

Tu di tướng Phật Merudvaja-Buddha(S)Sumeru Appearance BuddhaTên một vị Phật hay Như Lai. Cõi giới của Ngài ở phương đông cõi ta bà.

Tu đa la luận Xem Kinh lượng bộ.

Tu đà già Xem Tu đà hoàn.

Tu đà hoàn Sotapatti(P),Stream-entry. Xem Tu đà hườn.

Tu đà hoàn (người) Sotāpaa(P),Stream-enterer, Śrotāpanna (S.)Quả Nhập lưu, Quả Ngịch lưu, Sơ quả Người đắc quả Tu đà hoàn. Trong 4 quả: Tu đà hoàn, Tư đà hàm, A na hàm, A la hán thì quả Nhập lưu là quả vị đầu tiên của người bước chân lần đầu vào dòng suối chảy Niết bàn. (Xem thêm Sotapanna) Xem Thiện Lai.

Tu đà hoàn đạo Sotapatti-magga(P)

Tu đà hoàn quả Sotapattiphala(P).

Tu đà hườn Śrotāpaa(S),Sotapanna (P),Rgyn Zhugs (T)Quả dự lưu Người đắc quả Tu đà hườn, bậc đã vào dòng Thánh.

Tu đà hườn quả vị Śrotāpai(S),Sotapatti (P)Quả Nhập lưu, quả Ngịch lưu, Sơ quả.

Tu đạt Đa Sudatta(S),Sudatta Anatha-pindika (S)Thiện Thí.

Tu đới thiên Sudassana(P)Tu trệ thiên, Thiện kiến thiên, Thiện quán thiên, Thiện kiến thiên.

Tu Hành Đạo Địa Kinh Xem Đạt Ma Đa la thiền kinh.

Tu Hành Địa Bất Tịnh Quán Kinh Xem Đạt Ma Đa la thiền kinh.

Tu huệ Bhāvana māyāpana(P), Bhāvanamayi-prajā(S)Một trong Tam huệ.

Tu luyện và điều phục căn tánh Vivṛddhi(S).

Tu ma đề Bồ tát Xem Thiện ý.

Tu Mạt Na Dīghasumāna(P)Tên một vị sư Xem Hỷ.

Tu mê lư Xem Tu di.

Tu nghiệm đạo phái Shugendo(S).

Tu niết mật đà Xem Hoá lạc thiên.

Tu Phạm Ma Subramāna(S),Great-Compassion Brahmin, Tsang rab(T),Tramze Tsang rab (T)Cha của Bồ tát Di Lac trong vị lai.

Tu phiến đa Phật Susanta(S)Tu phiến đầu Phật Xem Tu phiến đa Phật.

Tu phù đề Xem Tu bồ đề.

Tu sĩ khổ hạnh tóc rối Jatiya(P),Jaṭila(P).

Tu sở đoạn Bhāvana-heya(S)Người ở giai vị tu đạo đoạn 81 phẩm tư hoặc và các pháp câu hữu.

Tu sở đoạn nghiệp Bhāvana-heya-karma(S)Thiện nghiệp, bất thiện nghiệp, vô ký nghiệp chiêu cảm đường lành.

Tu trệ thiên Xem Tu đới thiên.

Tu trị Xem Đầu đà.

Tu viện Monastery.

Tu xà đa Sujata(S)Thiện Sanh, Tù xà Đa, Thi ca la việt. Thôn nữ dâng thức ăn cứu Phật khi ngài kiệt sức, trước khi ngài chứng đắc. Cô thôn nữ làng Nan đà (Nanda) xứ Ưu lâu tần loa (Uruvilva) cúng thức ăn làm bằng sữa, bột và mật ong cho đức Phật. Sau đó Ngài tham thiền một ngày một đêm và đắc đạo. Phật có bảo ngài A nan rằng trong đời Ngài, có hai người cúng dường thức ăn được phước báu nhiều hơn hết là cô gái Tu xà Đa dâng thức ăn trước khi Phật đắc đạo và anh thợ rèn Thuần Đà dâng cơm lần cuối trước khi Phật nhập diệt.

Tụ lạc gian tịnh Gamantarapappa(P)Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Tuần thế kỳ Saṃnyasin(S)Dứt bỏ thế gian, đi du hành khắp nơi. Một một trong bốn giai đoạn trong đời một người Bà la môn: Phạm hạnh kỳ, Gia trụ kỳ, Lâm thê kỳ, Tuần thế kỳ.

Tuân Tử Hsun-tzu(C).

Tục đế tính Xem Thế đế tính.

Tục đế kun sop(T), Conventional truth,Relative truth Chân lý tương đốiTự tánh bất nhị chẳng thể diễn tả, nay vì muốn đ người thế tục nên miễn cưỡng chia làm hai mặt (bề mặt và bề trái) để diễn tả. Việc dùng lời nói phương tiện diễn tả bề trái như ẹbất cấu, bất tịnh, bất tăng, bất giảm phi hữu, phi vô v.v...ế gọi là tục đế.

Tục nhân Gṛhin(S),Gihin (P),Gihī (P)Cư sĩ.

Tuệ giải thoát Paa-vimutti(P),Prajā-vimukti (S), Prajā-vimukti(S).

Tuệ học Adhiprajā-śikṣa(S),Formation of Wisdom Adhipaā-sikkhā.

Tuệ lực Prajā-bala(S),Force of wisdom.

Tuệ tri Pajānāti(S),knowledge.

Tuệ vô lậu Jānam-anāsravam(S).

Tung sơn SŪsan(J),SŪzan (J), Songshan(C), Suzan (J)Ngọn núi thuộc tỉnh Hà nam, nam Trung quốc, nơi có chùa Thiếu Lâm và Bồ Đề Đạt Ma, Tổ thứ nhất dòng thiền trung quốc, đã trú ngụ tại đó.

Tụng Juko(J),To recite, To chant Kệ, Xem phúng tụng, Xem Tán. Thí dụ: Tụng kinh, tụng chú.

Tụng Geyya(S), a verse.

Tuổi Āyu(P),Age.

Tuổi đạo Vassagga(S),Seniority.

Tuyên Giám Senkan(J)Tên một vị sư.

Tuyết Đậu Trùng Hiển Seccho(J),Xuedou Chongxian (C),Setchō JŪken(J),Hsueh-tou Ch'ung-hsien (C)(980-1052) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Trí Môn Quang Tộ.

Tuyết lãnh Xem Ma la da.

Tuyết Nham Hsueh yen(C)Tên một vị sư.

Tuyết Phong Hsueh-feng(C),Seppo Gison (J), Hsueh-feng(C)Tên một vị sư. Có đến 56 đời truyền thừa giáo pháp. Tên một vị sư.

Tuyết Phong Nghĩa Tồn Seppō Gison(J), Hsueh-feng I-ts'un(C),Xuefeng Yicun (C)(822-908) Đệ tử và là người truyền thừa của ngài Đức Sơn Tuyên Giám Tên một vị sư.

Tuyết sơn Himadri(S)Núi Tuyết sơn. Xem Ma la da.

Tuyết sơn bộ Haimavatāḥ(P)Một trong 20 bộ phái Tiều thừa. Còn gọi là Tuyết sơn bộ (Sthvira) hay Thượng tọa bộ.

Tuyết Sơn Quỳnh Tien shan Chiung(C)Tên một vị sư.

Tuyết Sơn Vương Himālaya-girirāja(S)Tên một vị thiên.

Tuyết Thôn Hữu Mai Sesson YŪbai(J)Tên một vị sư.

Tuyệt Xem diệt.

Tuỳ Cầu Tức Đắc Chân ngôn Xem Đại Tuỳ Cầu Đà la ni.

Tuỳ chuyển phương tiện Xem Đồng sự nhiếp.

Tuỳ miên Anusaya(P),Proclivity Anuśaya (S)Khuynh hướng.

Tuỳ triều Sui DynastyTriều đại nhà Tùy.

Tú vương Phật King-of-Past-Lives BuddhaTên một vị Phật hay Như Lai.

Túc duyên Abhilāṣa(S)Đủ duyên Đủ túc duyên để đầu Phật.

Túc mạng thông Pubbenivāsānussati-jāṇam(P), Purvānivāsānusmṛti-jānā(S),Remembrance of previous lives Tuệ hiểu biết tiền kiếp, đây là tuệ giác đầu tiên mà đức Phật chứng đắc vào canh một đêm thành đạo. Trong lục thông gồm: thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, túc mạng thông, tha tâm thông, thần túc thông, lậu tận thông Túc mạng minh.

Túc Mục Akṣapada(S)Tên một vị sư. Khai tổ của phái Cổ Nhân Minh.

Túc nguyện Xem Bản nguyện.

Túc Tông hoàng đế Su-tsung(C),Suzong (C)Một vị hoàng đế nhà Đường.

Túc vương hý Tam muội Nakchatra-radjavikridita(S),Nakchatraradjavikridita Samādhi(S) Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Túc vương hoa Bồ tát Natchatrarāja(S),Natchatrarāja Samkusumitabhidjā.

Túc vương Phật Natchatrarāja-Buddha(S)Một đức Phật quốc độ của Ngài ở phương thượng đối với cõi ta bà.

Tùng Dung lục Congronglu(C)Tên một bộ sưu tập.

Tùng Duyên Hiển Liễu Tông Xem Di Man Sai phái.

Tùng lam Xem Tì lam.

Tùng Lâm tinh xá Piṇḍavana-Vihāra(S).

Tùng Nguyên Sùng Nhạc Shōgen sŪgaku(J)Tên một vị sư.

Tùng Vĩ Ba Tiêu Matsuo bashō(J)Tên một vị sư.

Tùy ý tịnh Anumatikappa(P)Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Tùy hóa Upapatti(S)Một trong Tam hóa.

Tùy niệm Anussati(P).

Tùy niệm phân biệt Anusmarana-vikalpa(S).

Tùy pháp Anudhamma(P).

Tùy pháp hành Dhammānusārin(P),Dharmānussarin (S).

Tùy pháp hành Dharmānussarin(S).

Tùy tín hành Saddhānusārin(P),Śraddhānusārin (S).

Tùy tín hành Śraddhānusārin(S).

Tứ Vicāra(S),Vicāra (P),Vicaya (P), Investigation, Sustained thoughtTâm sát, Trạch Quán sát sự lý vi tế.

Tứ A la hán quả Four Fruits of the Arhat.

Tứ ân tông Xem Pháp tướng tông.

Tứ Bách tán Catuhsataka Stotra(S)Phật truyện bằng tiếng Phạn Xem Quảng Bách Luận Bổn.

Tứ bát nhã trí Four wisdom.

Tứ bảo Four kinds of jewels, Four jewelsPhật Pháp Tăng Tôn sư.

Tứ Bất Khả Khinh 1. Thái tử dù nhỏ sẽ làm quốc vương, nên bất khả khinh. 2. Con rắn dù nhỏ, đc hay giết người, nên bất khả khinh. 3. Ngọn lửa dù nhỏ hay sanh hỏa hoạn, nên bất khả khinh. 4. Sa di dù nhỏ hay chứng thánh quả là rất bất khả khinh.

Tứ bất tư nghì Four inconceivables.

Tứ Bồ tát hành Catuḥ-saṃgraha-vastu(S)- dana: cho người khác những gì họ thích nhằm hướng dẫn họ nhận thực chân lý, - priyavacana: nói lời ưa thích nhằm hướng dẫn người khác nhận thực chân lý, - arthakṛtya: làm lợi lạc người khác nhằm hướng dẫn họ nhận thực chân lý, - samanarthata: hợp tác với người khác nhằm hướng dẫn họ nhận thực chân lý,.

Tứ bộ kinh Four Discourses.

Tứ chánh cần Sammāppadhana(P),Samyak-prahāṇa(S), Four Right Exertions, Four right endeavours, Catvari-samyak-pradhanani(S)Điều ác đã sinh, cần siêng năng đoạn diệt. Điều ác đã sinh, cần siêng năng đừng để sinh thêm. Điều thiện đã làm, phải tinh tấn làm thêm. Điều thiện chưa sinh, cần siêng năng làm cho mau sinh.

Tứ chánh đoạn Xem Tứ chánh cần.

Tứ chánh thắng Xem Tứ chánh cần.

Tứ chỉ Kinh Xem Tiểu Vô lượng thọ Kinh.

Tứ chơn đế Xem Tứ diệu đế.

Tứ chúng Fourfold assemblyFour groups of followers of the Buddha.Gồm chúng Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Ưu bà tắc, Ưu bà di.

Tứ chủng sanh Xem tứ sanh.

Tứ công đức Four bases of virtue, Four virtues.

Tứ cú Catushkotika(S)Là có, không, chẳng có chẳng không, cũng có cũng không. Phàm tương đối đều ở trong tứ cú như chân, giả, nói, nín v.v... (chân, giả, chẳng chân chẳng giả, cũng chân cũng giả; nói, nín, chẳng nói chẳng nín, cũng nói cũng nín). Tất cả tri kiến tư tưởng của người đời đều chẳng ra ngoài tứ cú này.

Tứ cú phân biệt Catuṣkoṭikā(S),Shiku fumbetsu(P).

Tứ diệu đế Catvāri-āryasatyāni(S).

Tứ diệu đế Āryasatyāni(S),Four Noble Truths Aryasacca (P)Thánh đế, Chơn đế Gồm: khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế.

Tứ diệu đế Fourfold Noble Truth.

Tứ diệu đế Cravaka(S),Four Noble Truths,pak pay den pa shi (T), Catvāri-āriyasaccāni(P),Catvāri-āryasatyāni (S)Khổ (duhkha), Tập (samudaya), Diệt (nirodha), Đạo (marga).

Tứ diệu đế Catvariāryasacca(P).

Tứ diệu đế Catvariāryasatyanu(S),Catvariāryasacca (P)Tứ thánh đế, Tứ chơn đế Xem Aryasatyani.

Tứ đại Xem Đại chủng.

Tứ đại Four elementsĐất, nước, lửa, gió.

tứ đại Mahā-bhŪta(S),PacamahābhŪta (S) Gồm: - đất (prithin) - nước (apas) - gió (vayu) - lửa (teja).

Tứ đại Bồ tát Four Great BodhisattvaTiêu biểu 4 đặc tính của Bồ tát gồm: Bồ tát Văn thù, Bố tát Phổ Hiền, Bồ tát Địa Tạng, Bồ tát Quán Thế Âm.

Tứ đại châu Four continents.

Tứ đại hải Four great oceans.

Tứ đại thiên vương Tchatur-mahārājakyikas(S)Xem Catumamaharajukas.

Tứ đại Thiên vương Caturmahārājas(S),Catumamahārajikas(P),. Four Great Deva Kings.

Tứ Đại Thiên Vương thiên Caturmahārājakayika-deva(S), Caturmahā-rājakayikas(S),Four Great Deva Kings Tứ Thiên Vương Gồm: Trí Quốc, Tăng Trưởng, Quảng Mục, Đa Văn. Một trong 6 cảnh trời cõi dục giới: - Tứ thiên vương thiên gồm: - Đạo lý thiên - Dạ ma thiên - Đâu suất thiên - Hoá lạc thiên - Tha hoá tự tại thiên.

Tứ đại tướng Mahā-bhŪta-rŪpas(S)Ngũ đại chủng tướng.

Tứ đế Xem Tứ diệu đế.

Tứ đề xá ni Desaniya(S)Có 4 giới. Một đoạn trong 8 đoạn của 250 giới tỳ kheo.

Tứ gia hạnh pháp tứ thiện căn Gồm: Noãn, đỉnh, nhẫn, thế đệ nhất pháp.

Tứ hoằng thệ nguyện Tổng nguyện - Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ. - Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn. - Pháp môn vô biên thệ nguyện học. - Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành.

Tứ hoằng thệ nguyện Shiguseigan(J), Four immeasurable vows, Four fows, Four great vows,Four universal vows Bốn đại nguyện của tất cả Bồ tát là: Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ, Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn, Pháp môn vô lượng thệ nguyện học, Phật đạo vô thượng thệ nguyện hành.

Tứ hướng Gồm: Tu đà hoàn hướng, tu đà hàm hướng, A na hàm hướng, A la hán hướng.

Tứ kiếp Bốn thời kỳ trong một kỳ kiếp: - thành kiếp - trụ kiếp - hoại kiếp - không kiếp.

Tứ luận tông Four-discourse school.

Tứ lực vương Maitribalarāja(S).

Tứ ma Gồm: - ma phiền não - ma ngũ ấm - tử ma - thiên ma.

Tứ Mẫu Four MothersLà bốn vị Phật nữ: Địa Tạng Phật đi cùng Phật Tỳ lô giá na, Mamaki Phật đi cùng Phật Bảo sanh, Bensarahi Phật đi cùng Phật A di đà và Tara Phật đi cùng Phật Bất Không Thành Tựu (TT).

Tứ Nhiếp Pháp 1. Bố thí nhiếp: đối với người ham tài thì bố thí tài, người ham pháp thì bố thí pháp. 2. ái ngữ nhiếp: dùng ngôn ngữ ôn hòa từ ái khiến người sanh tâm hoan hỉ. 3. Lợi hành nhiếp: dùng hành vi tổn mình lợi người để cảm hóa người. 4. Đồng sự nhiếp: tự hạ địa vị mình vì độ kẻ hạ tiện thì đồng sự với kẻ hạ tiện, vì độ kẻ ăn xin thì đồng sự với kẻ ăn xin, cho đến vì độ chó, heo thì đồng sự với chó, heo (đầu thai thành chó, heo).

Tứ như ý túc Catvari-ṛiddhipadah(S)Gồm: Dục như ý túc, Niệm như ý túc, Tiến như ý túc, Tuệ như ý túc.

Tứ như ý túc Xem Như ý túc.

Tứ niệm xứ Catvari-sṃṛṭiupasṭhānani(S)Gồm: Thân niệm xứ, Thụ niệm xứ, Tâm niệm xứ, Pháp niệm xứ. Gồm: quán thân bất tịnh, quán thụ là khổ, quán tâm vô thường, quán pháp vô ngã.

Tứ phần luật Dharmagupta-vinaya(S)Ngài Đàm vô Đức soạn bộ Tứ phần luật phân làm 4 quyển: tỳ kheo pháp, tỳ kheo ni pháp, tư tứ đẳng pháp (cách đứng, ngồi, ăn, ngủ, an cư, xưng tội), phòng xá đẳng pháp (phép vê cất am thất, chùa).

Tứ phần luật Đàm vô đức bộ Dahrma-gupta-vinaya(S)Kinh căn bản của phái Luật tông bên Tàu.

Tứ quán đảnh Catur-bhisheka(S),Fourth initiation.

Tứ quả Four fruits Gồm: quả Tu đà hoàn, quả tu đà hàm, quả A na hàm, quả A la hán.

Tứ sanh Caturyoni(S),Tứ chủng sanh Gồm bốn cách sanh sản: - thai sanh - noãn sanh - thấp sanh - hoá sanh Xem cửu sanh.

Tứ sự cúng dường Four requisites,Four kinds of offering Gồm: y phục, thức ăn, đồ nằm, và thuốc men.

Tứ Tầm Tư Quán 1. Danh tự tầm tư: truy cứu danh tự của tất cả pháp đều chẳng thật. 2. Sự tướng tầm tư: truy cứu mỗi mỗi sự tướng hiện tượng trên thế giới đều do tâm thức biến hiện, nhân duyên sở thành lìa thức chẳng có. 3. Tự tánh giả lập tầm tư: truy cứu tự tánh của danh tự và sự tướng, chỉ là phương tiện giả lập, tánh đc lập đều bất khả đắc. 4. Sai biệt giả lập tầm tư: truy cứu các tướng sai biệt của danh hoặc sự cũng đều giả lập chẳng thật.

Tứ thánh Gồm: Thanh văn (La hán), Duyên giác, Bồ tát, Phật.

Tứ thánh đế Xem Tứ diệu đế.

Tứ thánh tích Gồm: - Nơi Bồ tát đản sanh (Lumbini) - Nơi Phật thành đạo (Buddha Gaya, 10 km cách nhà ga Gaya) - Nơi Phật chuyển pháp luân (Isipatana, nay là Sarnath) - Nơi Phật diệt độ (Kusinara, nay là Kasi, 40 cây số cách nhà ga Gorakhpur).

Tứ thánh thật Xem Tứ diệu đế.

Tứ thánh thật Xem Tứ diệu đế.

Tứ thần túc Iddipada(P),Ṛddipada(S)Xem Như ý túc.

Tứ thập nhị chương kinh Dvācatvāriṃśat-khanda sŪtra(S),Sutra of Forty-two chapters Tên một bộ kinh.

Tứ thiên hạ Gồm: Đông thắng thần châu, Nam thiện bộ châu, Tây ngưu hoá châu, Bắc câu lô châu.

Tứ thiên vương Catum-mahārājikas (S),, Caturmahārājayikas (S)Catummahārājaka-devaloka(P),Heaven of the Four Kings, Four Great Kings.Tứ đại thiên vương Bốn vị cai quản bốn cõi trời dục giới miền trời Đao lợi (33 cảnh trời) thuộc quyền vua trời Đế Thích: - Trì quốc thiên vương: cai quản phương đông. - Quảng Mục thiên vương: cai quản phương tây. - Tăng trưởng thiên vương: cai quản phương nam. - Đa văn thiên vương: cai quản phương bắc.

Tứ thiên vương tự Shitennoji(J).

Tứ thiên vương tự Shitenoji(J)Một ngôi chùa nổi tiếng của Nhật do Thánh Đức Thái tử cất năm 587.

Tứ thiền Caturtha dhyāna(S),Catuttha jhanna (P),Cetuttha(S)Gồm 4 đức: Xả thanh tịnh, Niệm thanh tịnh, Bất khổ bất lạc thọ, Tâm nhất cảnh tánh.

Tứ Thiền Bát Định Là sơ thiền, nhị thiền, tam thiền, tứ thiền; là bốn lớp thiền của cõi trời sắc giới. Tứ thiền cũng là tứ định, cộng thêm tứ định của cõi trời tứ không (vô sắc giới) thành bát định, gọi chung là tứ thiền bát định.

Tứ thiện căn Xem tứ gia hạnh pháp.

Tứ thư Ssu-chu(C),Four books.

Tứ tinh tấn Xem Tứ chánh cần.

Tứ Tịnh độ Four Pure Lands.

Tứ trọng cấm giới Four major prohibitionsBốn giới cấm: dâm dục, trộm cắp, sát giới, vọng ngữ.

Tứ tượng Ssu-hsiang(C),Four images.

Tứ uy nghi Catuririyāpatha(P).

Tứ vô lượng tâm Catvari apramanani(S)Gồm: từ (maitri, boundless kindness), bi (karuna, boundless compassion), hỉ (mudita, bound-less joy), xả (upeksa, limitless indifference).

Tứ vô lượng tâm Brahma-vihāra(S),Four Sublime States.

Tứ vô lượng tâm Four divine abidings.

Tứ vô lượng tâm Four immeasurables,Apramāṇani (S),tse me shi (T).

Tứ vô lượng tâm Apramāṇani(S).

Tứ vô lượng tâm tse me shi(T).

Tứ vô uý Four fearlessnesses,catvaravai-sharadya (S),mi jig pa (T).

Tù xà Đa Xem Thiện Sanh.

Tứ Xuyên Szechwan(C).

Tứ y chi pháp Xem Tứ y pháp.

Tứ y pháp Pamsukala(S)Tứ y chi pháp, Tứ y trụ, Hành tứ y Bốn pháp phải theo: áo nạp, khất thực, ngồi gốc cây, thuốc cũ hư.

Tứ y trụ Xem Tứ y pháp.

Tứ ý đoạn Xem Tứ chánh cần.

Tứ yết xuất bảo kinh Ratana sutta(P)Tên một bộ kinh.

Tức cấm Xem ba la di pháp.

Tức tai pháp Sokusaiho(J).

Từ Akṣara(S),Syllable Akkhara (P)Chữ.

Từ ân tông Xem Pháp tướng tông.

Từ Ba la mật Mettā Pāramitā(S).

Từ bi Maitrī-karuṇā(S),Mettā-karuṇā (P), Compassion,Karuṇā (P),nying je (T)Phẩm hạnh cao quí của tất cả chư Phật và Bồ tát. Lòng từ bi trải rộng không phân biệt chúng sinh. Lòng từ bi phải luôn đi đôi với trí bát nhã (praja). Đại thừa rất chú trọng đến vấn đề phát triển lòng từ.

Từ bi đạo tràng sám pháp Bô kinh sám hối đời Lương do vua Võ Đế thỉnh chư tăng soạn để cầu siêu cho vợ ông ông bị đọa làm một con trăn.

Từ bi quán Maitrīsmṛti(S).

Từ bi Thủy sám pháp Bộ Kinh Sám do ngài Ngộ Đạt thiền sư đời Đường soạn, trọn bộ 3 quyển.

Từ bỏ Abhisaṃhāra(S),Abandoned.

Từ định Maitreya-samādhi(S)Từ tâm tam muội Khi nhập định, lòng từ trở nên một sức mạnh vô biên có thể điều phục những chúng sanh bạo ác cực điểm.

Từ Huyền Tzu Hsuan(C),Chosui (J), Chosui(J)

Từ kỳ Śitā(S)Tên một con sông ở cõi Diêm phù.

Từ Luận Kinh Xem Luận Kinh.

Từ lực vương Maitrībāla(S).

Từ Minh Tzu Ming(C),Jimyo (J),Ch'i-ming

Từ ngữ Akkharapadani(P).

Từ Phước Tzu fu(C),Shifuku (J).

Từ tâm Mettā(P),Maitrī(S),Kṛpātma(P),Pity, Loving kindness Mettā (P)Lòng thương chúng sanh mà muốn giúp họ được an vui. Trong Tứ vô lượng tâm, gồm: từ (maitri), bi (karuna), hỉ (mudita), xả (upeksa).

Từ tâm Ba la mật Mettāpāramitā(P),Perfection of Loving Kindness.

Từ tâm bất sát Xem Bồ tát Quán thế âm.

Từ Tâm Bất sát Bồ tát Lokecvara(S)Xem Avalokitecvara.

Từ tâm tam muội Xem từ định.

Từ trí Xem ý.

Từ trời xuống Gaganacārin(S),Coming from sky.

Cetanā(S),Volition Một trong 10 đại địa pháp.Tác dụng tạo tác các nghiệp.

Tư bà Xem Hạnh phúc.

Tư duy .

Tư duy Cintana(S)Saṃkalpa(S),Conceits Sankappa (P), Sintana(S),Sabhaganimitta (S),Sabhaga-nimitta(P)Xem Sintana, Xem Mạt na

Tư duy hữu ngã luận Egocentricism.

Tư duy tu Dha(S),Meditation Tĩnh lự, Đà nam, Đà diễn na.

Tư đà hàm Sakaḍāgāmi(S),Once-returner Sakṛḍāgāmi (S)Tư đà hàm quả, Nhứt vãng lai quả, Nhứt lai quả Quả vị Tư đà hàm. Trong 4 quả: Tu đà hoàn, Tư đà hàm, A na hàm, A la hán. Sakadagamin = người đắc quả Tư đà hàm. Quả vị Tu đà hàm, có nghĩa là bậc chỉ còn một lần trở lại thế gian mới siêu thoát luân hồi.

Tư đà hàm (người đắc quả) Sakṛḍāgāmi(S).

Tư đà hàm (người đắc quả) Sakaḍāgāmīn(S),Sakṛḍāgāmin (S)Người đắc quả Tư đà hàm. Xem sakadagami.

Tư đà hàm đạo Sakaḍāgāmimagga(P)

Tư đà hàm quả Sakadagamiphala(S),Fruit of once.

Tư huệ Cintamayi-prajā(S)Một trong Tam huệ.

Tư Ích phạm thiên sở vấn kinh Ssu-i fan-t'ien so-wen ching(C)Tên một bộ kinh.

Tư lợi Ātmahita(S),Personal benefit.

Tư lương Maāṇa(P).

Tư Mã Thiên Sima Qian(C),Ssu-ma Ch'ien (C).

Tư Mã Thiên Ssu-ma Ch'ie(C).

Tư Phúc Như Bảo Shifuku Nyohō(J)Tên một vị sư.

Tư trạch Tarka(S),Reasoning, Takka (P)Suy tưởng, Suy lý Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.

Tương tùy Saṃbandha(S),Subordination (S,P).

Tương hợp Xem Đạo lý.

Tương Sơn Pháp Tuyên Chiang shan Fa ch'uan(C)Tên một vị sư.

Tương tục Saṁtati(S),Continuity, Santati (P).

Tương ứng Xem Đạo lý.

Tương Ưng A hàm Saṃyutta nikāya(P),Connected Collection Saṃyuktāgama (P)Tương Ưng bộ kinh Một trong 5 phẩm của Kinh Tạng, gồm 7.762 bài kinh, chia thành 56 tiểu phẩm.

Tương ưng A-nan-dà Ānāpāna-samyutta(P),Mindfulness of breathing Tên một bộ kinh.

Tương Ưng ác Ma Mārasamyutta(P),Mara (chapter SN4) ác ma Tương ưng Tên một bộ kinh.

Tương Ưng Bà la môn Brāhmaṇa-samyutta(P),Brahmins Tên một bộ kinh.

Tương Ưng Ca Diếp Kassapa-samyutta(P),Kasspa-samyutta Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tương Ưng Càn thát bà Gandhabbakāya-samyutta(P),Gandhabba devas Tên một bộ kinh.

Tương Ưng Dạ xoa Yakkha-samyutta(P),Yakkha demons Tên một bộ kinh.

Tương Ưng giới Dhātu-samyutta(P),Elements Tên một bộ kinh.

Tương Ưng Kiến Ditṭṭhi-samyutta(P)Tên một bộ kinh.

Tương Ưng Kim xí điểu Supaa-samyutta(P),Garudas Tên một bộ kinh.

Tương Ưng Kosaka Kosala-samyutta(P),King Pasenadi of Kosala (Chapter SN3).

Tương Ưng La hầu la Rahula-samyutta(P),Ven. Rahula (chapter SN XVIII) Tên một bộ kinh.

Tương Ưng Lakkhana Lakkhana-samyutta(P),Ven. Lakkhana (chapter SN XIX).

Tương Ưng loài rồng Nāga-samyutta(P),Nagas (chapter SN XXIX)).

Tương Ưng lợi đắc cung kính Labhasakkara-samyutta(P),Gains and tribute.

Tương Ưng Minh kiến Abhisamayā-samyutta(P),Realization Tên một bộ kinh.

Tương Ưng Nhân duyên Paṭicca Samuppāda-samyutta(P),Dependent co-arising) (chapter SN12).

Tương Ưng nhập Okkantika-samyutta(P),Recurring Tên một bộ kinh.

Tương Ưng Phạm Thiên Brahma-samyutta(P),Brahma deities Tên một bộ kinh.

Tương Ưng phiền não Kleśa-samyutta(P),Defilements Tên một bộ kinh.

Tương Ưng Radha Radha-samyutta(P),Sutra on Ven. Radha (chapter SN XXIII) Tên một bộ kinh.

Tương Ưng rừng Vana-samyutta(P),The forest (chapter SN 9) Tên một bộ kinh.

Tương Ưng Sakka Sakka-samyutta(P),Sakka (the Deva king) Tên một bộ kinh.

Tương Ưng sanh Uppada-samyutta(P),Arising Tên một bộ kinh.

Tương Ưng Sariputta Sariputta-samyutta(P),Ven. Sariputta (chapter SN XVIII) Tên một bộ kinh.

Tương Ưng thí dụ Opamma-samyutta(P),Comparisons Tên một bộ kinh.

Tương Ưng Thiên Tử Devaputta-samyutta(P),Sutra on Sons of the Devas Tên một bộ kinh.

Tương ưng thọ Saṃpraykta-vedaniyata(S).

Tương ưng Tu đà hoàn Sotapatti-samyutta(P),Sutra on Stream-entry Tên một bộ kinh.

Tương ưng tứ chánh cần Sammāppadhana-samyutta(P),The Four Right Exertions.

Tương Ưng tỳ kheo Bhikkhu-samyutta(P),Monks (chapter SN XXI) Tên một bộ kinh.

Tương Ưng Tỳ kheo Ni Bhikkhuni-samyutta(P),Nuns Tên một bộ kinh.

Tương Ưng uẩn Khaṇḍa-samyutta(P),The aggregates of clinging/becoming Tên một bộ kinh.

Tương Ưng vô thủy Anatamagga-samyutta(P),The unimaginable beginnings of samsara and transmigration (chapter SN XV).

Tương ưng vô vi Asaṅkhata-samyutta(P),The unfashioned (Nibbana) Tên một bộ kinh.

Tướng Xem Tâm ảnh.

Tướng chân như Xem Thật tướng chân như.

Tướng hy hữu Rare and undearing appearance.

Tướng không Xem Tự tướng không.

Tướng núi Girinati(S),Mountain chief.

Tướng tánh tự tánh Lakṣaṇa-svabhāva(S)Tướng tự tánh Tánh sai khác giữa các tướng trạng các pháp.

Tướng trạng sự vật Lakṣaṇa(S),Mark Lặc xoa na, Hộ Dã.

Tướng tự tánh Xem Tướng tánh tự tánh.

Tướng ứng nhân Saṃprayukta-hetu(S).

Tưởng Saā(S),Saṃjā (S),PerceptionTưởng uẩn. Tác dụng tưởng tượng sự vật. - Trong ngũ uẩn: sắc, thọ tưởng, hành, thức. - Một trong 10 đại địa pháp. One of the 10 mahabhumikas.

Tưởng địa ngục Xem hoạt địa ngục.

Tưởng uẩn Saa-kkhanda(P),Aggregate of perception Saṃjā-skandha (S).

Tưởng vô thường Anicca saa(P).

Tượng Gaja(S),Elephant.

Tượng đầu sơn Gayāśiras(S),Gajaśīrṣa(S),Gajasira (P),Gayāśikkara(P)Núi Tượng đầu, bên bờ sông Ni liên thiền (Nairanjara), gần thị trấn Gaya (kế Calcutta), nơi đây ngày xưa là chỗ Phật ngồi tham thiền và thành đạo.

Tượng Đầu đại tướng Xem Kim Cang Điều Phục thiên.

Tượng Đầu thiên Xem Kim Cang Điều Phục thiên.

Tượng pháp Semblance Dharma (age of),PratirŪpakadharma(S).

Tượng Phật Daibutsu(J),Buddha statue Tên người Nhật dùng gọi những hình tượng Phật hay Bồ tát có kích thước lớn. Tượng nổi tiếng nhất là tượng Phật A di đà ở Kamakura, dù nhỏ hơn tượng ở Nara, cao 49ft 7 dựng năm 1252.

Tượng Tích dụ Đại kinh Mahāhatthi-padopama sutta(P)Tên một bộ kinh.

Tưu lý minh phi Caurī(S)Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh phi này ngự ở nam cung.

Tử Cuti(S),Maraṇa (S),Dying, DeathChết Trong: sanh (jati), lão (jara), bệnh (vyadhi), tử (marana).

Tử Hồ Lý Tông Tzu-hu Li-tsung(C),Zihu Lizong (C),Shiko Rishō(J)Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Nam Tuyền Phổ Nguyện.

Tử Hổ Tzuhu(C),Shiko (J).

Tử ma vương Maccu(S)Một trong 5 loại Ma vương.

Tử tâm Cuti-citta(S),Dying-consciousness.

Tử Tâm Ngộ Tân Shishin goshin(J)Tên một vị sư.

Tử thần Namuci(S),God of death Ñāṇa (P).

Tử thư Bardo thodol(T),Book of the death.

Tự chứng Siddhanta(S),Svasiddhānta(S) Tất đà Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.

Tự chứng nội chứng Xem Nội chứng.

Tự chứng pháp Pratyātmādharma(S),Dharma slef-recognition.

Tự chứng pháp tánh Pratyātmādharmata(S),Self-recognition on dharma nature.

Tự chứng sở hành cảnh giới Pratyātmāga-tigocara(S),Pratyātmāryajāna-gocara(S).

Tự chứng thánh trí sở chứng Svapratyāt-marya-jānadhigama(S)Xem Tự chứng trí.

Tự chứng trí Svapratyātmajāna(S)Tự giác trí.

Tự chủ Danti(P),Self-control.

Tự đề cao thái quá Attukkam sana paravambhana(P).

Tự giác tính Svabuddhabuddhatā(S).

Tự giác trí Avadhi(S).

Tự lực Self-power, Jiriki(J).

Tự mình thể nghiệm Ehipassiko(S).

Tự ngôn trị Paṭiātakarana(P).

Tự ngộ Svartha(S).

Tự nhiên thành tựu chơn ngôn Arṣagāthā(S)A lị sa kệ.

Tự nhiên thân Ngo bo nyid sku(T),Svabhāvikakāya (S)Tự tính thân.

Tự quái Hsu-kua(C),Sequences of Hexagrams Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.

Tự tánh Self-natureXem Pháp thể, Xem Tánh.

Tự tánh đế Xem Tánh.

Tự tánh giới Xem Nhiếp luật nghi giới.

Tự tánh không Xem Hữu pháp không.

Tự tánh phân biệt Svabhāva-vikalpa(S).

Tự tánh thọ Svabhāva-vedaniyata(S).

Tự Tài Chủ Bồ tát Xem Phong Tài Bồ tát.

Tự tại Attahita(P),Vaśavartana(S),Self-control Vasavattati (P), Welfare, Free, Independent, Comfort.

Tự Tại Bồ tát Xem Tự tại thiên.

Tự Tại Nhân Phật Xem Tự Tại Thanh Phật.

Tự Tại Thanh Phật Iśvaravana(S)Tự Tại Nhân Phật Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tự tại thiên Iśvara(S)Tự Tại Bồ tát 1- Vị tiên trưởng ở cảnh cao hơn hết trong cõi dục giới. 2- Cảnh trời tự tại thiên.

Tự Tại thiên vương Vasavattati-devarāja(P),Vaśavartana-devarāja (S)Vị vua trời cai quản cõi trời Tha Hóa Tự Tại thiên.

Tự tại trì Xem Trì thục.

Tự tại vương Phật Xem Thế tự tại vương Phật.

Tự tâm Svacitta(S).

Tự tín Vaiśaradya(S).

Tự tính Jishō(J).

Tự tính thanh tịnh Xem Bản nhiên thanh tịnh.

Tự tính thanh tịnh tâm Jishō-shōjō-shin(J).

Tự tính thân Xem Pháp thân.

Tự thiêu Self-immolation.

Tự trí Svabuddhi(S).

Tự tứ Pavārāna(P),Prāvarāṇa (S)Lễ tự tứ Ngày 15 tháng 7, ngày cuối mùa An cư. Ngày ra hạ. Ngày giải hạ.

Tự tướng Svalakṣaṇa(S).

Tự tướng không Svalakṣaṇa-śŪnyatā(S)Tướng không Tướng tổng biệt, đồng dị của các pháp là không.

Tỳ bà sa Xem Phân biệt thuyết.

Tỳ bà sa bộ Xem Phân biệt thuyết.

Tỳ bà sa luận Vibhāṣā-śāstra(S)Tên một bộ luận kinh.

Tỳ bà sa luận bộ Vaibhāṣika school(S),je trak ma wa (T),Saravastivadin (S).

Tỳ bà Thi Phật Vipaśyin-buddha(S),Vipassin-buddha (P), Vipacyi(P),Vipaśyin(S),Vipassi (P),Vipassin-buddha (P),Vị Phật thứ 998 trong một ngàn đức Phật trong kỳ kiếp vừa qua, thuộc Trang nghiêm kỳ kiếp. Ngài dạy: 'Kiên nhẫn mà chịu những sự thống mạ, ấy là giới đầu tiên mà chư Phật đã ban ra. Bậc xuất gia mà còn hờn giận người khác thì không đáng mang tên là bậc xuất gia vậy.' Trong Hiền Kiếp (đại thiên niên kiếp) này, đức Ca la ca tôn đại Phật là Phật thứ nhất, đức Kim Tịch Phật là Phật thứ nhì, Ngài Tỳ bà Thi Phật là Phật thứ ba, đức Thích Ca là Phật thứ tư, đức Di Lặc là Phật thứ năm.

Tỳ bà xá na Xem Huệ Xem Quán.

Tỳ Đà Lê Sơn vương Vaidhari(-girirāja)(S)Chủng Chủng Trì Sơn vương.

Tỳ già la na Xem Thọ ký kinh.

Tỳ kheo Bhikkhu(P),Bhikṣu (S), gelong(T), Bhikṣu(S),A fully ordained monk Bhikkhu (P),gelong (T),Pigu (K),Biku (J)Nghĩa đen là thầy sãi ăn xin. Tu sĩ nam trong tăng đoàn, thoát ly gia đình và nhận lễ qui y toàn diện. Xưa, nhiệm vụ chính của tỳ kheo là thiền định và la hình ảnh tiêu biểu cho Phật pháp, họ không được phép làm việc, dứt hết nghề nghiệp sinh nhai, xin ăn ở người khác đặng nuôi sắc thân. Xin ăn ấy có nghĩa là xin cái đạo, cái pháp để nuôi lấy cái huệ mạng. Ngài Tao-An (Trung quốc, thế kỷ 4 AD) là tỳ kheo đầu tiên tự dùng họ Thích (Shih, TQ, Shaku: Jap), một cách gọi tắt của từ Sakya Muni để chỉ đệ từ của Phật Thích Ca. Kinh An Lạc chép sự khất thực của đức Phật đem lại 10 lợi ích cho chúng sanh: - dứt khổ - đặng vui - dứt kiêu ngạo - nguyện đầy bát - cúng thí phân phát - những chúng sanh bị ngăn ngại được găp Phật pháp - năng trì bát - làm nghi thức cho chúng sanh - dứt sự chê bai - trừ sự tham ái.

Tỳ kheo giới Muốn thọ giới Tỳ kheo, Tăng Ni phải thọ giới Sa di 5 năm, phải qua kỳ khảo hạch giới, luật, kinh điển.

Tỳ kheo giới bản Bhikṣupratimoksa(S).

Tỳ kheo ni Bhikkhuni(P),A fully ordained nun Bhikṣuni (S)Xem Ni cô.

Tỳ kheo ni chúng Bhikkhunisaṃgha(P),The order of fully ordained nuns.

Tỳ kheo ni kiền độ Bhikṣunī-khandha(S).

Tỳ kheo ni phần Bhikhunivibhaṅga(S)Một trong hai phần của Kinh Phần trong Luận Tạng, dành cho Tỳ kheo ni.

Tỳ kheo phần Xem Đại phần.

Tỳ la trưởng lão Kapimala(S)Cà lỳ ma la Tổ thứ 13 trong 28 vị tổ sư Phật giáo tại Ấn. Tương truyền, lúc đầu ngài tu theo ngoại đạo, có tới ba ngàn đệ tử, do đàm luận với Mã Minh, tổ thứ 12, ngài bị khuất phục nên theo làm đệ tử.

Tỳ lam bà La sát nữ Vilamba(S)Ly kiết La sát nữ Tên một vị thiên.

Tỳ Lâu Bác Xoa Tỳ Sa Môn Vairasana(S)Tỳ Sa Môn, Đa văn thiên vương.

Tỳ Lâu Lặc Xoa vương Xem Trì quốc thiên vương.

Tỳ lăng già bảo Xem Thích Ca Tỳ Lăng già Ma ni bảo.

Tỳ lăng già ma ni bảo Xem Thích Ca Tỳ Lăng già Ma ni bảo.

Tỳ lê da Xem Tinh tấn.

Tỳ lê da Ba la mật Xem Tinh tấn Ba la mật.

Tỳ lê da Ba la mật Xem Tinh tấn Ba la mật.

Tỳ Lô Giá Na Như Lai Vairocana-Tathāgata(S)Tên một vị Phật hay Như Lai.

Tỳ Lô Giá Na Thành đạo kinh Vairocana-bhisaṃbodhitantra-pindartha(S)Tên một bộ kinh.

Tỳ lô giá na Thành Phật kinh Xem Đại Tỳ lô giá na Thành Phật thần biến gia trì kinh.

Tỳ lư giá na Xem Đại nhựt Như lai.

Tỳ lưu ly Xem Trì quốc thiên vương.

Tỳ ly Xem Quảng nghiêm thành.

Tỳ ly da Xem Tinh tấn.

Tỳ ma chất Đa la A tu la Vương Vematchitra(S)Một vị vua trong loài A tu la.

Tỳ ma na Xem Thiên cung sự.

Tỳ Ma Túc kinh Vekkhanasa-sutta(P)Tì ma na Kinh Tên một bộ kinh.

Tỳ na đa ca Xem Kiền Dữ.

Tỳ nại da Xem Luật.

Tỳ nại da tạng Xem Luật tạng.

Tỳ nại da Tỳ bà sa Vinaya-vibhāṣā(S)Có 100.000 bài tụng để giải thích Luật tạng.

Tỳ nu nô bà Vaisnava(S)Nghĩa: Sự di chuyển của mặt trời.

Tỳ nữu nữ thiên Vaisnavit(S).

Tỳ nữu thiên Viṣnu(S)Vi Nữu Một trong ba ngôi trời của Ấn giáo: Phạm thiên, Tỳ nữu thiên và Đại tự tại thiên.

Tỳ nữu thiên đạo Vaishnavism,Vishnuism.

Tỳ nữu thiên đạo Vishnuism.

Tỳ pháp giả Dharmikasa(S)Chữ khắc trên đồng tiền do vua Di lan đà phát hành.

Tỳ Phật Lược Kinh Xem Phương quảng.

Tỳ Phú La Đại thừa Phương đẳng kinh Xem Đại thừa phương đẳng kinh.

Tỳ Sa Bà Phật Xem Tỳ Xá Phù Phật.

Tỳ Sa Mật Đa La Viśvāmitra(S)Thể Quang Giáp Một vị thầy dạy kinh Vệ đà cho thái tử Tất đạt đa từ lúc 8 tuổi.

Tỳ Sa Môn Xem Tỳ Lâu Bác Xoa Tỳ Sa Môn. Xem Phổ môn thiên.

Tỳ sa môn thiên Xem Dư Thiên vương.

Tỳ sê sa Xem Mật Ngưu cung.

Tỳ xa mật đa la Vicvamitra(S)Thầy dạy của Thái tử Tất đạt Đa.

Tỳ xá Veśa(S)Giai cấp thứ ba trong xã hội Ấn ngày xưa.

Tỳ xá cà Xem Đảm tinh quỉ.

Tỳ xá da Xem Phệ xá.

Tỳ xá khư Xem Đại Mãn.

Tỳ xá la bà nô Xem Dư Thiên vương.

Tỳ xá ly Vaicali(S)Tên một thành phố ngày xưa nơi có Phật đến hoằng pháp. Xem Quảng nghiêm thành.

Tỳ Xá Phù Phật VeśabhŪ(S),VessabhŪ (P),ViśvabhŪ-buddha(S),Vessabhu-buddha (P)Tỳ Sa Bà Phật Một vị Phật quá khứ thuộc Trang nghiêm kỳ kiếp.

Tỳ xá xà Xem Tỳ xá cà.

Tỳ-nại-da Tối thắng Pháp Thuyết Vinaya-samukase(S)Tên một bộ luận kinh.

Tỷ mạn Unamāna(S)Đối với người quá ưu việt thì cho rằng mình chỉ là hơi kém.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]