Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phụ Lục I: Ba Mươi Bảy Pháp Hỗ Trợ Giác Ngộ

27/12/201015:33(Xem: 11018)
Phụ Lục I: Ba Mươi Bảy Pháp Hỗ Trợ Giác Ngộ

CON ĐƯỜNG THIỀN CHỈ VÀ THIỀN QUÁN

MAHĀTHERA HENEPOLA GUṆARATANA
Tỳ khưu PHÁP THÔNG dịch

PHỤ LỤC I

BA MƯƠI BẢY PHÁP HỖ TRỢ GIÁC NGỘ
(Sattatimsa Bodhipakkhiyadhammā)

I. TỨ NIỆM XƯ(Cattāro Satipaṭṭhānā)

1. Thân Quán Niệm Xứ(Kāyānupassanā Satipaṭṭhāna)
2. Thọ Quán Niệm Xứ
(Vedanānupassanā Satipaṭṭhāna)
3. Tâm Quán Niệm Xứ
(Cittānupassanā Satipaṭṭhāna)
4. Pháp Quán Niệm Xứ
(Dhammanupassanā Satipaṭṭhāna)

II. TỨ CHÁNH CẦN(Cattāro Samappadhāna)

1. Tinh tấn ngăn ngừa các bất thiện pháp chưa sanh(Anuppannānaṃ pāpakānaṃakusalānaṃ dhammanaṃ anuppādāya vāyāma)

2. Tinh tấn đoạn trừ các bất thiện pháp đã sanh(Uppannānaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ pahānāya vāyāma)

3. Tinh tấn phát khởi các thiện pháp chưa sanh(Anupannānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ uppādāya vāyāma)

4. Tinh tấn tăng trưởng các thiện pháp đã sanh(Uppannānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ bhiyyobhāvāya vāyāmati)

III. TỨ NHƯ Ý TÚC(Cattāro Iddhipādā)

1. Dục Như Y Túc(Chandiddhipāda)
2. Cần (Tinh Tấn) Như Y Túc
(Viriyiddhipāda)
3. Tâm Như Y Túc
(Cittiddhipāda)
4. Thẩm Như Y Túc
(Vīsamsiddhipāda)

IV. NGŨ CĂN(còn gọi Ngũ Quyền –Panñcindriyāni)

1. Tín Căn(Saddhindriya)
2. Tấn Căn
(Viriyindriya)
3. Niệm Căn
(Satindriya)
4. Định Căn
(Samādhindriya)
5. Tuệ Căn
(Panñnñindriya)

V. NGŨ LỰC(Panñca bālani)

1. Tín Lực(Saddhābāla)
2. Tấn Lực
(Saddhābāla)
3. Niệm Lực
(Satibāla)
4. Định Lực
(Samādhibāla)
5. Tuệ Lực
(Panñnñā)

VI. THẤT GIÁC CHI(Satta Bojjhanga)

1. Niệm Giác Chi(Satisambojjhanga)
2. Trạch Pháp Giác Chi
(Dhammavicarasambojjhanga)
3. Tinh Tấn Giác Chi
(Viriyasambojjhanga)
4. Hỷ Giác Chi
(Pitisambojjhanga)
5. Tịnh Giác Chi
(Passaddhisambojjhanga)
6. Định Giác Chi
(Samādhasambojjhanga)
7. Xả Giác Chi
(Upekkhāsambojjhanga)

VII. BÁT THÁNH ĐẠO(Ariya aṭṭhangikamagga)

1. Chánh Kiến(Sammādiṭṭhi)
2. Chánh Tư Duy
(Sammāsankappa)
3. Chánh Ngữ
(Sammāvācā)
4. Chánh Nghiệp
(Sammākammanta)
5. Chánh Mạng
(Sammā Ajīva)
6. Chánh Tinh Tấn
(Sammāvāyāma)
7. Chánh Niệm
(Sammāsati)
8. Chánh Định
(Sammāsamādhi)

-ooOoo-

PHỤ LỤC II

CÁC ĐỀ MỤC THIỀN

Các đề mục – Nghiệp xứ (Kammaṭṭhāna)

Sáu cá tánh (Chaca-ritāni)

Ba định (Tayo- bhāvanā-yo)

Ba tướng (Tīni-nimittāni)

Bốn bậc thiền (Jhāna)

Kasiṇa– Biến xứ

1. KasiṇaĐất (paṭhavi kasiṇa)

Tất cả

Ch. C. A

Ch. H. T

Tất cả

2. KasiṇaNước (āpo kasiṇa)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

3. KasiṇaLửa (tejo kasiṇa)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

4. KasiṇaGió (vāyo kasiṇa)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

5. KasiṇaXanh (nīla kasiṇa)

Tánh sân

- nt -

- nt -

- nt -

6. KasiṇaĐỏ (lohita kasiṇa)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

7. KasiṇaVàng (pīta kasiṇa)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

8. KasiṇaTrắng (odāta kasiṇa)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

9. KasiṇaÁnh sáng (āloka kasiṇa)

Tất cả

- nt -

- nt -

- nt -

10. KasiṇaHư không (ākāsa kasiṇa)

- nt -

- nt -

- nt -

10 bất tịnh – dasa asubha(quán tử thi)

1. Tướng phình trương (uddumātaka)

Tánh tham

- nt -

- nt -

- nt -

2. Bầm xanh (vinīlaka)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

3. Chảy mủ (vipubbaka)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

4. Chặt đứt ra (vicchiddaka)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

5. Thú cắn xé (vikkhāyitaka)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

6. Rã rời (vikkhittaka)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

7. Cắt đoạn rã rời (hata vikkhittaka)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

8. Chảy máu (lohitaka)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

9. Trùng bọ đục ăn (lohitaka)

Tham

- nt -

- nt -

- nt -

10. Bộ xương (aṭṭhika)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

10 Tùy Niệm (dasa anussatiyo)

1. Tùy niệm Phật (Buddhānussati)

Tánh Tín

- nt -

- nt -

Không đắc thiền

2. Tùy niệm Pháp (Dhammanussati)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

3. Tùy niệm Tăng (Sanghànussati)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

4. Tùy niệm Giới (Sīlanussati)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

5. Tùy niệm Thí (Cāgānussati)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

6. Tùy niệm Thiên (Devatānussati)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

7. Tùy niệm sự bình an hay Niết bàn (Upasamanussati)

Tánh giác (trí tuệ)

- nt -

- nt -

- nt -

8. Tùy niệm sự chết (Maranānassati)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

9. Thân hành niệm hay 32 thể trượt (Kāyagatasati)

Tánh tham

- nt -

- nt -

Sơ thiền

10. Niệm hơi thở (Ānāpānasati)

Sơ thiền đến tứ thiền

Bốn Phạm Trú (cattā - robrahmavihārā)

1. Tâm Từ (Mettā)

Tánh sân

- nt -

- nt -

Sơ thiền đến tam thiền

2. Tâm Bi (Karunā)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

3. Tâm Hỷ (Muditā)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

4. Tâm Xả (Upekkha)

- nt -

- nt -

- nt -

Sơ thiền đến tứ thiền

Một đề mục tưởng

Tưởng tính chất bất tịnh của vật thực (āhāre paṭikula)

Tánh giác

Ch. C

Ch. H

Không đắc thiền

Một phân tích tứ đại (Catudhātuvavaṭṭhāna)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

Bốn vô sắc (cattāro āruppā)

Không vô biên xứ (ākāsānanñcāyatana)

Tất cả

Ch. C. A

Ch. H

Thiền vô sắc (Arùpa -jjhāna)

Thức vô biên xứ (Vinñnñāṇancāyatana)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

Vô sở hữu xứ (ākincanñnñāyatana)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

Phi tưởng phi phi tưởng xứ (neva sanñnñānāsanñnñāyatana)

- nt -

- nt -

- nt -

- nt -

CHÚ THÍCH:

Sáu cá tánh:

Tánh tham (rāgacarita); Tánh sân (dosacarita); Tánh si (mohacarita); Tánh tín (saddhācarita); Tánh giác (buddhicarita); Tánh tầm (vitakkacarita).

Ba loại định:

Ch : Chuẩn bị định (parikamma)
C : Cận định (upacāra)
A : An chỉ định (appanā)

Ba tướng:

- Chuẩn bị tướng (parikamma)
- Học tướng (uggaha)
- Tợ tướng (paṭibhāga)

-ooOoo-

PHỤ LỤC III

CÁC PHÁP GIẢI THOÁT KHÁC

Ngoài Bảy Giai Đoạn thanh tịnh thường được đề cập trong Tạng kinh và ở bộ Thanh Tịnh Đạo ra, Tạng Diệu Pháp còn nói đến một số các pháp thanh tịnh khác.

1. Tam Tướng hay Ba Đặc Tánh Của Hiện Hữu

Vô thường tướng : Aniccalakkhanaṃ
Khổ tướng : Dukkhalakkhanaṃ
Vô ngã tướng : Anattalakkhanaṃ

2. Ba Pháp Quán

Vô thường tùy quán : Aniccānupassanā
Khổ tùy quán : Dukkhānupassanā
Vô ngã tùy quán : Anattānupassana

3. Mười Tuệ Minh Sát

Từ Thẩm Sát Tuệ (sammasananñānaṃ) đến Thuận Thứ Tuệ (anulomanñāṇaṃ) – xem lại phần nói về 16 tuệ minh sát.

4. Tam Giải Thoát

Không tánh giải thoát : Sunñnñato vimokkha
Vô tướng giải thoát : Animitto vimokkha
Vô nguyện giải thoát : Appaṇihito vimokkha

5. Tam Giải Thoát Môn

Không tùy quán : Sunñnñātanupassanā
Vô tướng tùy quán : Animittānupassanā
Vô nguyện tùy quán : Appaṇihitānupassanā

-ooOoo-

PHỤ LỤC IV

TÁM GIẢI THOÁT (Vimokkha)

Tự mình có sắc (thân), thấy các sắc. Tức là bốn thiền sắc giới của người chứng thiền bằng cách tu tiến kasiṇaxác định vật nơi thân của mình, chẳng hạn như màu tóc, ...

Không tưởng tri nội sắc, vị ấy thấy các ngoại sắc. Tức là bốn thiền của người chứng thiền bằng cách tu tiến các đề mục thiền bên ngoài, như các kasiṇa,...

Vị ấy tập trung vào ý nghĩ: “đó là tịnh”. Tức thiền chứng của vị tu tiến các kasiṇaxanh, vàng, đỏ, trắng,...

Hoàn toàn vượt qua các sắc tưởng, do sự biến mất của các đối ngại tưởng, không tác ý đến những tưởng sai biệt, với suy tư “hư không là vô biên”, vị ấy chứng và trú trong Không vô biên xứ.

Hoàn toàn vượt qua Không vô biên xứ, với suy tư “thức là vô biên”, vị ấy chứng và trú trong Thức vô biên xứ.

Hoàn toàn vượt qua Thức vô biên xứ, với suy tư “không có gì”, vị ấy chứng và trú trong Vô sở hữu xứ.

Hoàn toàn vượt qua Vô sở hữu xứ, chứng và trú Phi tưởng phi phi tưởng xứ.

Hoàn toàn vượt qua Phi tưởng phi phi tưởng xứ, chứng và trú Diệt Thọ Tưởng Định (Diệt tận định).

Đây là những giải thoát (vimokkha) tương đối vì hành giả phải tuần tự vượt qua các bậc thiền để đạt đến sự giải thoát chân chánh, dĩ nhiên ở đây không kể Diệt tận định là định chứng của các vị Anahàm và Alahán đã đắc tám thiền chứng và có đủ điều kiện như đòi hỏi.

-ooOoo-

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

A.N.

Aṅguttara Nikāya– Tăng Chi Bộ Kinh

A.N.A

Aṅguttara Nikāya Aṭṭhakathā (Manoratha-pūraṇi)– Chú Giải Tăng Chi Bộ Kinh.

A.N.T.

Aṅguttara Nikāya Ṭikā (Sāratthamañjūsā) - Phụ chú giải (hay Sớ giải) Tăng Chi Bộ Kinh.

BMTP.

Buddhist Meditaton in Theory and Practice – Thiền Phật giáo: Lý thuyết và thực hành.

Dhp.

Dhammapada– Pháp Cú Kinh.

Dhs.

Dhammasaṇgani – Bộ Pháp Tụ.

Dhs.A

Dhammasaṇgani Aṭṭhakathā (Aṭṭhasālinī)– Chú giải Bộ Pháp Tụ.

DN.

Dighā Nikāya– Trường Bộ Kinh.

DN. A.

Dighā Nikāya Aṭṭhakathā (Samaṅgala Vilāsini) – Chú giải Trường Bộ Kinh.

DN. T

Dighā Nikāya Ṭika – Phụ chú giải Trường Bộ Kinh.

GS.

The Book of the Gradual Sayings – Tăng Chi Kinh

KS.

The Bool of the Kindred Sayings – Tương Ưng Kinh.

Milp.

Milindañha– Mi Tiên vấn đáp.

MN.

Majjhima Nikāya– Trung Bộ Kinh.

MN.A.

Majjhima Nikāya Aṭṭhakathā (Papañcasūdani) – Chú giải Trung Bộ.

MN.T

Majjhima Nikāya Ṭika- Phụ chú giải (Sớ giải) Trung Bộ.

P.P

Path of Purification – Thanh Tịnh Đạo

Psy. Ethics

Buddhist Psychological Ethics – Tâm luân lý Triết học Phật giáo

Pts.

Paṭisambhidāmagga– Vô Ngại Giải Đạo.

Pts. A.

Paṭisambhidāmagga Aṭṭhakathā (Saddhammap-pakāsīnī) – Chú giải Vô Ngại Giải Đạo.

Pug. P

Dhātukathā Puggalapaññattipāti – Chất ngữ luận và Nhân chế định luân.

QKM.

The Questions of King Milinda – Những câu hỏi của Vua Mi-lan-đà.

S.N.

Saṃyutta Nikāya– Tương Ưng Bộ Kinh.

SN.A

Saṃyutta Nikāya Aṭṭhakatha (Sāratthapakāsanī) – Chú giải Tương Ưng Bộ Kinh.

SN.T.

Saṃyutta Nikāya Ṭikā – Phụ chú giải Tương Ưng Bộ Kinh.

Vibh.

Vibhaṅga – Bộ Phân tích.

Vimv. T.

Vimativinadani Ṭikā (Samantapāsādikāṭikā).

Vinp.

Vinaya Piṭakaṃ– Luật Tạng

Vin. A.

Vinay Aṭṭhakatha (Samantapāsādikā)

Vism.

Visuddhimagga – Thanh Tịnh Đạo.

Vism. T.

Visuddhimagga Mahā Ṭikā (Paramattha-mañjūsā) – Phụ chú giải Thanh Tịnh Đạo.


(Nguồn: http://www.buddhanet.net/)

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
11/02/2011(Xem: 5424)
Ngay sau khi tôi đến Nhật, có một buổi họp mặt với những người cộng sự Nhật ở Đông Kinh. Chúng tôi đang uống trà trong một nhà hàng, trên tầng thứ năm của một khách sạn. Thình lình một tiếng “ầm... ầm...” vang lên, và chúng tôi cảm thấy dưới chân, nền nhà hơi dâng lên. Sự rung chuyển, tiếng kêu răng rắc, tiếng đồ vật đổ vỡ càng lúc càng ồn ào. Hoảng hốt và náo loạn tăng thêm. Những thực khách đông đảo, phần lớn là người Âu châu, ùa ra hành lang để đến cầu thang và thang máy.
09/02/2011(Xem: 19054)
Hỡi những ai thực tâm muốn giác ngộ để tu trì giải thoát, hãy vững niềm tin: Phật là Phật đã thành, chúng ta là Phật sẽ thành. Tin như vậy sẽ đưa ta đến chỗ có tâm niệm chân chánh...
07/02/2011(Xem: 20170)
Toàn bộ lý do vì sao phải học tập về Giáo Pháp (Dhamma), những lời dạy của Đức Phật, là để tầm cầu một con đường vượt qua khổ não, đạt đến an bình và hạnh phúc.
02/02/2011(Xem: 19034)
Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật đã du hành khắp miền Bắc Ấn độ để giảng dạy con đường giải thoát mà Ngài đã tìm ra. Rất nhiều người đã quy y với Ngài...
30/01/2011(Xem: 15218)
Rõ ràng hơi thở là một sợi dây nhạy cảm buộc vào thân vào tâm, là cái cầu nối giữa thân và tâm. Nói khác đi, ta có thể dùng quán sát hơi thở để kiểm soát cảm xúc và hành vi của ta.
21/01/2011(Xem: 4442)
Muốn hành thiền, trước tiên bạn phải tìm một nơi thích hợp để giúp cho việc hành thiền của bạn được tốt đẹp. Nơi thích hợp là nơi yên tịnh. Bạn có thể tìm được nơi yên tịnh trong thiên nhiên. Tuy nhiên, nếu bạn hành thiền trong nhà, bạn phải tìm một nơi thích hợp cho việc định tâm của bạn, và mỗi khi hành thiền bạn nên đến đó.
21/01/2011(Xem: 16077)
Quyển sách nhỏ này được viết ra nhằm mục đích giới thiệu với quý độc giả đang đi tìm giải thoát và nhất là thích tu thiền, một phương pháp hành thiền mà ít người để ý, đó là pháp Tứ Niệm Xứ.
20/01/2011(Xem: 8913)
Làm sao tôi có thể hành thiền khi quá bận rộn với công việc và gia đình? Làm sao tôi có thể phối hợp hoạt động với ngồi yên một chỗ? Có các nữ tu sĩ không?
19/01/2011(Xem: 16394)
Lời cầu nguyện cho Bồ đề tâm sanh ra và tăng trưởng : “Cầuchonguyện vọng quý giá đạt đến Giác Ngộ nảy sanh khắpnơi chỗ nào nó chưa có, và phát triển không bao giờ lui sụtở nơi nào nó đã có.” Bao giờ hư không vẫn còn tồn tại, Bao giờ vẫn còn dẫu một chúng sanh, Nguyện rằng tôi còn ở lại đời đời Để chấm dứt khổ đau cho thế giới. (Bài kệ kết thúc Diễn văn Nobel Hòa Bình)
18/01/2011(Xem: 20282)
Sở dĩ được gọi là Mật giáo vì đa số những pháp môn đều được truyền khẩu (transmission orale) và đệ tử là người đã được lựa chọn, chấp nhận cũng như đã được vị Thầy đích thân truyền trao giáo pháp (initiation).
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]