Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phụ lục 3

28/12/201115:18(Xem: 6376)
Phụ lục 3

THIỀN VÀ BÁT NHÃ

Daisetz Teitaro Suzuki

Bản dịch Việt: Tuệ Sỹ

---o0o---

THIỀNLUẬN NĂM

Ý NGHĨA CỦATÂM KINH BÁT-NHÃ TRONG PHẬT GIÁO THIỀN TÔNG

PHỤ LỤC 3

(TuệSỹ)

NGUỒN THAM CHIẾU

1. 大般若波羅蜜多經卷第四百三第二分觀照品第三之

T07n0220_p0014a07║ 。。舍利子。諸色空彼非色

T07n0220_p0014a08║諸受想行識空彼非受想行識。何以故。舍

T07n0220_p0014a09║子。諸色空彼非變礙相諸受空彼非領納相

T07n0220_p0014a10║諸想空彼非取像相。諸行空彼非造作相。

T07n0220_p0014a11║識空彼非了別相。何以故。舍利子。色不

T07n0220_p0014a12║空。空不異色。色即是空。空即是色受想

T07n0220_p0014a13║識不異空。空不異受想行識。受想行識即

T07n0220_p0014a14║空空即是受想行識。舍利子。是諸法空相

T07n0220_p0014a15║不生不滅不染不淨。不增不減。非過去非

T07n0220_p0014a16║來非現在。如是空中無色無受想行識。無

T07n0220_p0014a17║處無耳鼻舌身意處。無色處無聲香味觸

T07n0220_p0014a18║處。無眼界色界眼識界無耳界聲界耳識界

T07n0220_p0014a19║無鼻界香界鼻識界。無舌界味界舌識界。

T07n0220_p0014a20║身界觸界身識界。無意界法界意識界。無

T07n0220_p0014a21║明亦無無明滅。乃至無老死愁歎苦憂惱。

T07n0220_p0014a22║無老死愁歎苦憂惱滅。無苦聖諦無集滅

T07n0220_p0014a23║聖諦。無得無現觀。無預流無預流果。無

T07n0220_p0014a24║來無一來果。無不還無不還果。無阿羅漢

T07n0220_p0014a25║阿羅漢果。無獨覺無獨覺菩提。無菩薩無

T07n0220_p0014a26║薩行。無正等覺無正等覺菩提。舍利子。

T07n0220_p0014a27║行般若波羅蜜多菩薩摩訶薩。與如是法

T07n0220_p0014a28║應故應言與般若波羅蜜多相應.

1. Đại Bát-nhã, Huyền Trang, quyển 403, phần II,phẩm 3 “Quán chiếu”

Xá-lợiTử, các sắc là Không; chúng không phải là sắc. Thọ, tưởng, hành, thức là Không;chúng không phải là thọ, tưởng, hành, thức.

Vìsao vậy?

Các sắclà Không; chúng không phải là tướng biến ngại.[79]Các thọ là Không; chúng khôngphải là tướng lãnh nạp. Các tưởng là Không; chúng không phải là tướng bắt nắm ấntượng. Các hành là Không; chúng không phải là tướng tạo tác. Các thức là Không;chúng không phải là tướng liễu biệt.

Vìsao vậy?

Xá-lợiTử, sắc không khác Không; Không không khác sắc. Sắc tức thị Không; Không tức thịsắc. Thọ, tưởng, hành, thức không khác Không; Không không khác thọ, tưởng,hành, thức. Thọ, tưởng, hành, thức tức thị Không; Không tức thị thọ, tưởng,hành, thức.

Xá-lợiTử, các pháp vốn là tướng Không; không sinh, không diệt, không nhiễm, không tịnh,không tăng, không giảm, không phải quá khứ, không phải vị lai, không phải hiệntại.

TrongKhông như vậy không có sắc, thọ, tưởng, hành, thức; không có xứ của mắt, khôngcó xứ của tai, mũi, lưỡi, thân, ý; không có xứ của sắc, không có xứ của thanh,hương, vị, xúc, pháp; không có giới của mắt, giới của sắc, giới của thức con mắt;không có giới của tai, không có giới của thanh, không có giới của thức lỗ tai;không có giới của mũi, không có giới của hương, không có giới của thức mũi;không có giới của lưỡi, không có giới của vị, không có giới của thức lưỡi;không có giới của thân, không có giới của xúc, không có giới của thức thân;không có giới của ý, không có giới của pháp, không có giới của thức ý; không vôminh, không có sự diện tận của vô minh; cho đến không có già-chết-sầu-than-khổ-ưu-não,cũng không có sự diệt tận của già-chết-sầu-than-khổ-ưu-não; không có Khổ Thánhđế, không có Tập, Diệt, Đạo Thánh đế; không có đắc, không có hiện quán; khôngcó Dự lưu, không có quả Dự lưu; không có Nhất lai, không có quả Nhất lai; khôngcó Bất hoàn, không có quả Bất hoàn; không có A-la-hán, không có quả A-la-hán;không có Độc giác, không có Bồ đề của Độc giác; không có Bồ-tát, không có Bồ-táthành; không có Chính đẳng giác, không có Bồ đề của Chính đẳng giác.

Xá-lợiTử, Bồ-tát Ma-ha-tát tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa tương ưng với pháp như vậy,cho nên nói là tương ưng với Bát-nhã ba-la-mật-đa.

2. 摩訶般若波羅蜜經(鳩摩羅什譯) 卷第一習應品第三(丹本名為習相應品)

T08n0223_p0223a09。。。舍利弗

T08n0223_p0223a10色空中無有色。受想行識空中無有識。

T08n0223_p0223a11利弗。色空故無惱壞相。受空故無受相。

T08n0223_p0223a12空故無知相。行空故無作相。識空故無

T08n0223_p0223a13相。何以故。舍利弗。色不異空空不異色

T08n0223_p0223a14色即是空空即是色。受想行識亦如是。舍

T08n0223_p0223a15弗。是諸法空相。不生不滅。不垢不淨

T08n0223_p0223a16增不減。是空法非過去非未來非現在

T08n0223_p0223a17是故空中無色無受想行識。無眼耳鼻舌

T08n0223_p0223a18意。無色聲香味觸法。無眼界乃至無意

T08n0223_p0223a19界。亦無無明亦無無明盡。乃至亦無老

T08n0223_p0223a20亦無老死盡。無苦集滅道。亦無智亦無得

T08n0223_p0223a21亦無須陀洹無須陀洹果。無斯陀含無

T08n0223_p0223a22陀含果。無阿那含無阿那含果。無阿羅

T08n0223_p0223a23無阿羅漢果。無辟支佛無辟支佛道。

T08n0223_p0223a24佛亦無佛道。舍利弗。菩薩摩訶薩如是

T08n0223_p0223a25應。是名與般若波羅蜜相應

2. Ma-ha Bát-nhã ba-la-mậtkinh

Cưu-ma-la-thập, quyển 1, phẩm3 “Tập tương ưng”

Xá-lợi-phất,trong sắc vốn Không không có sắc; trong thọ, tưởng, hành, thức vốn Không khôngcó thọ, tưởng, hành, thức.

Xá-lợi-phất,sắc là Không nên không có tướng não hoại; thọ là Không nên không có tướng lãnhthọ; tưởng là không nên không có tướng tri nhận; hành là không nên không có tướngtạo tác; thức là Không nên không có tướng giác biết.

Vìsao vậy?

Xá-lợi-phất,sắc không khác Không, Không không khác sắc; sắc tức thị Không, Không tức thị sắc;thọ, tưởng, hành, thức, cũng vậy.

Xá-lợi-phất,các pháp ấy vốn là tướng Không, không sinh, không diệt, không cấu, không tịnh,không tăng, không giảm. Pháp vốn Không ấy không phải quá khứ, không phải vịlai, không phải hiện tại. Cho nên, trong Không không có sắc, không có thọ, tưởng,hành, thức; không có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý; không có sắc, thanh, hương,vị, xúc, pháp; không có giới con mắt, cho đến không có giới ý thức; không có vôminh, cũng không có sự tận diệt của vô minh; cho đến không có già-chết, cũngkhông có sự tận diệt của già-chết; không có Khổ, Tập, Diệt, Đạo; không có Trí,cũng không có đắc; không có Tu-đà-hoàn, không có quả Tu-đà-hoàn; không cóTư-đà-hàm, không có quả Tư-đà-hàm; không có A-la-hán, không có quả A-la-hán;không có Bích-chi-Phật, không có Bích-chi-Phật đạo; không có Phật cũng không cóPhật đạo.

Xá-lợi-phất,tu tập Bồ-tát Ma-ha-tát nên như vậy, được nói là tương ưng Bát-nhã ba-la-mật.

3. 大智度論釋習相應品第三(卷三十六)

T25n1509_p0327c11【經】舍利弗。色空中無有色受想行識空

T25n1509_p0327c12無有識【論】釋曰。何以故色與空相違。

T25n1509_p0327c13空來則滅色。云何色空中有色。譬如水

T25n1509_p0327c14無火火中無水。性相違故。復次有人言

T25n1509_p0327c15非實空。行者入空三昧中見色為空。以

T25n1509_p0327c16故言色空中都無有色。受想行識亦如

T25n1509_p0327c17【經】舍利弗色空故無惱壞相受空故無受

T25n1509_p0327c18想空故無知相。行空故無作相。識空故無

T25n1509_p0327c19相【論】問曰。此義有何次第。答曰先

T25n1509_p0327c20眾空中無五眾。今是中說其因緣。五眾

T25n1509_p0327c21各自相不可得故。故言五眾空中無五

T25n1509_p0327c22【經】何以故。舍利弗非色異空非空異色

T25n1509_p0327c23即是空空即是色受想行識亦如是。【論】

T25n1509_p0327c24曰。佛重說因緣。若五眾與空異。空中應

T25n1509_p0327c25五眾。今五眾不異空。空不異五眾。五眾

T25n1509_p0327c26是空。空即是五眾。以是故空不破五眾。

T25n1509_p0327c27以者何。是中佛自說因

T25n1509_p0327c28【經】舍利弗是諸法空相不生不滅不垢不

T25n1509_p0327c29不增不減。是空法非過去非未來非現在

T25n1509_p0328a01是故空中無色無受想行識。無眼耳鼻舌

T25n1509_p0328a02意無色聲香味觸法無眼界。乃至無意識界

T25n1509_p0328a03無無明亦無無明盡。乃至無老死亦無老

T25n1509_p0328a04盡。無苦集滅道。亦無智亦無得。無須陀

T25n1509_p0328a05無須陀洹果。無斯陀含無斯陀含果。無阿

T25n1509_p0328a06含無阿那含果。無阿羅漢無阿羅漢果。無

T25n1509_p0328a07支佛無辟支佛道無佛亦無佛道。舍利弗。

T25n1509_p0328a08薩摩訶薩如是習應。是名與般若波羅蜜

T25n1509_p0328a09應。【論】問曰。人皆知空中無所有不生

T25n1509_p0328a10滅不垢不淨不增不減無一切法。佛何以

T25n1509_p0328a11說五眾等諸法各各空。答曰。有人雖

T25n1509_p0328a12習空。而想空中猶有諸法。如行慈人。

T25n1509_p0328a13無眾生而想眾生得樂。自得無量福故

T25n1509_p0328a14以是故佛說諸法性常自空。非空三昧故

T25n1509_p0328a15法空。如水冷相火令其熱。若言以空三

T25n1509_p0328a16故令法空者。是事不然。智者是無漏八智

T25n1509_p0328a17得者初得聖道須陀洹果乃至佛道。是

T25n1509_p0328a18先已廣說.

3. Đại trí độ quyển 36, phẩm3 “Tập tương ưng”

Kinh:Xá lợi-phất, trong sắc vốnKhông không có sắc; trong thọ, tưởng, hành, thức vốn Không không có thọ, tưởng,hành, thức.

Luận:Vì sao vậy? Sắc với Khôngtrái ngược nhau. Nếu Không xuất hiện thì sắc biến mất. Vì sao trong sắc vốnKhông không tồn tại sắc? Cũng như trong nước không tồn tại lửa; trong lửa khôngtồn tại nước. Vì tính và tướng trái ngược nhau.

Lại nữa,có người nói, sắc không phải là thực Không. Hành giả nhập tam-muội, thấy rằng sắclà Không. Do đó nói, trong sắc vốn Không hoàn toàn không tồn tại sắc. Thọ, tưởng,hành, thức, cũng vậy.

Kinh:Xá-lợi-phất, sắc là Khôngnên không có tướng não hoại; thọ là Không nên không có tướng lãnh thọ; tưởng làkhông nên không có tướng tri nhận; hành là không nên không có tướng tạo tác; thứclà Không nên không có tướng giác biết.

Luận:Hỏi: Ý nghĩanày có thứ tự gì? Đáp, “Trước nói, trong năm chúng (uẩn) vốn Không không tồn tạinăm chúng (uẩn). Nay trong đó nói nhân duyên ấy. Năm chúng (uẩn), mỗi chúng đềulà đặc tướng bất khả đắc. Do đó nói, trong năm chúng (uẩn) vốn Không, không tồntại năm chúng (uẩn).”

Kinh:Vì sao vậy?Xá-lợi-phất, không phải sắc khác Không, không phải Không khác sắc; sắc tức thịKhông, Không tức thị sắc; thọ,tưởng, hành, thức cũng vậy.

Luận:Phật nóithêm về nhân duyên. Nếu năm chúng (uẩn) khác Không, thì trong Không tất phải tồntại năm chúng. Nay, năm chúng không khác Không, Không không khác năm chúng; nămchúng tức thị Không, Không tức thị năm chúng. Vì vậy, tuy Không, nhưng nămchúng không bị phá. Vì sao? Trong đó, Phật tự nói rõ nhân duyên.

Kinh:Xá-lợi-phất, các pháp ấy vốnlà tướng Không, không sinh, không diệt, không cấu, không tịnh, không tăng,không giảm. Pháp vốn Không ấy không phải quá khứ, không phải vị lai, không phảihiện tại. Cho nên, trong Không không có sắc, không có thọ, tưởng, hành, thức;không có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý; không có sắc, thanh, hương, vị, xúc,pháp; không có giới con mắt, cho đến không có giới ý thức; không có vô minh,cũng không có sự tận diệt của vô minh; cho đến không có già-chết, cũng không cósự tận diệt của già-chết; không có Khổ, Tập, Diệt, Đạo; không có Trí, cũngkhông có đắc; không có Tu-đà-hoàn, không có quả Tu-đà-hoàn; không có Tư-đà-hàm,không có quả Tư-đà-hàm; không có A-la-hán, không có quả A-la-hán; không cóBích-chi-Phật, không có Bích-chi-Phật đạo; không có Phật cũng không có Phật đạo.

Xá-lợi-phất,Bồ-tát ma-ha-tát tập ưng như vậy, được nói là tương ưng Bát-nhã ba-la-mật.

Luận:Hỏi: Mọi ngườiđều đã rõ trong cái Không không có gì cả, không sinh, không diệt, không cấu,không tịnh, không tăng, không giảm, không có hết thảy pháp; vì sao Phật phân biệtnói mỗi mỗi pháp, một trong năm chúng vân vân, thảy đều Không? Đáp: Có ngườituy đã tu tập Không, nhưng tưởng trong Không vẫn có các pháp. Như người hành từ,tuy không tồn tại chúng sinh nhưng lại có tướng chúng sinh được an lạc; vìchính mình được vô lượng phước. Vì vậy Phật nói, các pháp tự chúng luôn luôn làKhông. chứ không phải do tam-muội về Không mà khiến cho pháp trở thành Không.Như đặc tướng của nước là lạnh, mà lửa làm cho nó nóng. Nếu nói, do tam-muội vềKhông mà pháp trở thành Không, thì điều ấy không đúng.

Trí,đây chỉ tám trí vô lậu. Đắc, ở đây chỉ đắc Thánh đạo, từ Tu-đà-hoàn cho đến Phậtđạo. Ý nghĩa này đã được nói chi tiết ở đoạn trên.


[79]Các chú thích liên hệ, xem phần dịchTâm kinh Lược bản của Cưu-ma-la-thập ở trên.

---o0o---

Tựa tái bản

Tập sách Thiền và Bát-nhã này là phần trích Luận Năm và Luận Sáu, trong bộền luận, tập hạ, của D. T. Suzuki. Tập này gồm các thiên luận vềộđược xuất bản lầnđầu do An tiêm, năm 1972. Sởĩản toàn bộ, vì người dịch thấy cần phảiđọc lại bản dịch trướcđó,đểửa chữa và bổững sai lầm và thiếu sót nhấtđịnh phải có; mà công việc này chưa gặpđược thuận duyênđểực hiện. Vì vậy, chúng tôi sẽửa chữa từng phần, từng thiên luận, và sẽản dần.Thi Hoa nghiêm và Bát-nhã. Toàn bd không tái b s túc nh th s tái b

Nhân dịpđọc lại và sửa chữa, chúng tôi cũng thêm vào khá nhiều văn bản, tưệu liên quan đến Tâm kinh Bát-nhã. Các văn bản tưệu này giúp các độc giảơởđểựưệm những ý nghĩa tiềmẩn của Tâm kinh Bát-nhã mà các bản luận giải không thểếđểận thứcđược. Các tưệuđược cung cấp trongđây cũng chỉởừng mức có tính cách gợi ý. Vì nền văn học Bát-nhã, riêng trong Hán tạng, gồm các bản dịch và chú giải, quảật vô cùng đồộ, mà trong điều kiện hiện tại của trình độứu Phật học Việt nam thì công trình phiên dịch khó có thểực hiện chođầyđủươngđối chính xácđược. Dođó, người dịch mong độc giảếu cảm thấy cóđôi chút hứng thú với các tưệuđược cung cấpởđây, thì cũng chỉứng thú trong chừng mực vừa phải với nhận thức văn tự, ngoài ra thì tựưếu,đểượt qua giới hạn ngôn ngữ,đạtđược cho mình nhữngđiều ý tại ngôn ngoại.li li có thêm c st mình t duy và chiêm nghi thay thnh lich th s nghiên c th và t n linên h mình t duy quán chi v

Phật lịch 2547

Quảng Hương Già-lam

Tuệ S

cẩn chí

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com