Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (35)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Thích Viên Giác
Mới nhất
A-Z
Z-A
Day 02: Các thời giảng pháp tại Chùa Linh Thứu
23/06/2019
01:14
Thứ bảy, ngày 22.06.2019 5:00 Thức chúng 5:30 Tọa Thiền, trì tụng chú Thủ Lăng Nghiêm, lạy Ngũ Bách Danh (100 lạy) 7:30 Điểm tâm 9:00-10:30 Thuyết Pháp (TT Thích Thông Triết và TT Thích Thiện Nghĩa) 10:30-12:00 Lạy Ngũ Bách Danh (200 lạy) 12:00-13:30 Quá Đường-Kinh Hành 14:00 -15:30 Thuyết Pháp (ĐĐ Thích Viên Giác và Ni Sư Tịnh Vân) 16:00-17:45 Lạy Ngũ Bách Danh(200 lạy) - Công phu chiều 18:00 Dược thực 19:00-21:30 Phật Pháp vấn đáp (toàn thể chư Tăng Ni trong Phái Đoàn Hoằng Pháp) 22:00 Chỉ tịnh
09. Vấn đề đào tạo Cư sĩ Hoằng pháp
26/02/2012
18:01
Nói chung, cư sĩ là người tại gia phát nguyện quy y Tam Bảo, giữ giới, thực hành bố thí, học và thực hành Phật Pháp trong đời sống hàng ngày để lợi mình, lợi người.
Ý Nghĩa Vãng Sanh
19/02/2012
02:26
Thế giới mà chúng ta đang sống luôn bất an, bất toàn và tạm bợ mà trong kinh A Di Đà gọi là trược thế... Thích Viên Giác
Khái quát lịch sử truyền bá kinh điển và những đặc điểm của Kinh tạng Nikàya
23/09/2010
15:08
Kinh tạng Nikàya, Pàli và A-hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật giáo truyền thống, còn gọi là Kinh tạng Nguyên thủy. Đó là những bộ kinh chứa đựng những gì Đức Phật đã dạy suốt trong 45 năm truyền giáo, gồm những giáo lý căn bản như Tứ diệu đế, Duyên khởi, Vô ngã... Các nhà nghiên cứu Phật học, các Sử gia đều coi Kinh tạng Nguyên thủy là tài liệu đáng tin cậy nhất và gần gũi nhất để xác định những gì mà Đức Phật tuyên thuyết.
Ý nghĩa Nghi lễ Phật giáo
23/09/2010
05:54
Nghi lễ sẽ tạo thành không khí lễ nghĩa, làm cho con người có tập quán đạo đức hướng về điều tốt điều phải một cách tự nhiên. Ở chỗ có mồ mả thì có cái không khí bi ai...
Giới Luật - Cơ sở của đạo đức Phật Giáo
22/09/2010
15:08
Các tiêu chuẩn đạo đức và các hành vi đạo đức nhằm mục đích đem đến cho con người và xã hội một cuộc sống hạnh phúc. Ban zeladze, một tư tưởng gia phương Tây, viết: "Vấn đề lý tưởng tối cao và ý nghĩa của cuộc sống thực chất là vấn đề hạnh phúc. Con người là giá trị cao nhất, là cơ sở, là ngọn nguồn của mọi giá trị, mọi thứ đều là phương tiện cho con người và cuộc sống của con người"
Chữ Hiếu trong đạo Phật qua Kinh Vu Lan và Kinh Báo Ân Cha Mẹ
10/08/2011
13:48
Hiếu thảo với cha mẹ là một đức tính tốt đẹp được mọi người ca tụng, đức tính ấy được coi như một nền tảng cho mọi đức hạnh, là nhân tố quan trọng để xây dựng đời sống hạnh phúc cho cá nhân, gia đình và xã hội. Đối với đạo Phật, thực hành hiếu thảo là con đường giải thoát của chánh pháp, là con đường của người Phật tử. Không hiếu thảo với cha mẹ thì không thể gọi là một người Phật tử chân chính được. Bởi vì người Phật tử thì phải thực hành các thiện pháp mà trong kinh "Nhẫn nhục" nói rằng: "Điều thiện tối cao là chí hiếu, điều ác cực ác là bất hiếu". Vì vậy, báo hiếu là bản chất của người Phật tử và đã trở thành truyền thống tốt đẹp của người Phật tử Việt Nam nói riêng, Á Đông nói chung. Quan niệm về hiếu đạo của đạo Phật được thể hiện rõ nét qua hai cuốn kinh phổ biến là Kinh Vu Lan và Kinh Báo Ân Cha Mẹ, kinh mà không người Phật tử nào không biết, thường được đọc tụng vào dịp tháng bảy, lễ Vu Lan.
Phật Giáo - Tôn giáo vĩ đại của nhân loại
05/05/2011
03:12
Đạo Phật với con đường thoát khổ thiết thực, nhân bản, với phương châm từ bi hỷ xả xóa bỏ chấp thủ, hận thù sẽ tiếp tục sứ mệnh hóa giải khổ đau cho nhân loại.
Kinh Tứ Thập Nhị Chương
23/03/2011
02:11
Kho tàng tam tạng giáo điển rộng rãi bao la, Kinh Tứ Thập Nhị Chương được coi là một quyển kinh toát yếu nghĩa lý căn bản cho những người xuất gia học Ðạo...
Con Đường Bồ Tát Nhập Thế Trong Kinh Bát Đại Nhân Giác
01/02/2011
07:13
Kinh Bát Đại nhân Giáclà một tác phẩm Kinh điển Đại thừa, ngôn ngữ súc tích, ý nghĩa cô đọng như các danh ngôn của Kinh Pháp Cú, không mang hình thức pháp thoại như những Kinh truyền thống, nhưng lại cần thiết cho mọi đối tượng. Nội dung căn bản của kinh nhấn mạnh về: Thiểu dục, Tri túc, Chánh niệm, Tinh tấn, Trí tuệ. Vì đó là những bước đi cần phải có để bước lên thánh đạo, dù là Nguyên thủy hay Đại thừa.
Quay lại