- Lời nói đầu
- Phẩm thứ nhất: Phá Nhân Duyên
- Phẩm thứ nhì: Phá Khứ Lai
- Phẩm thứ ba: Phá Lục Tình
- Phẩm thứ tư: Phá Ngũ Aám (Ngũ Uẩn)
- Phẩm thứ năm: Phá Lục Chủng (Sáu Thứ)
- Phẩm thứ sáu: Phá Nhiễm Và Kẻ Nhiễm
- Phẩm thứ bảy: Quán Tam Tướng (Sanh, Trụ, Diệt)
- Phẩm thứ tám: Quán Phá “Pháp Tác” Và “Kẻ Tác”
- Phẩm thứ chín: Phá Bản Trụ (Bản Lai Vốn Đã Có)
- Phẩm thứ mười: Phá "Đốt" Và "Sở Đốt"
- Phẩm thứ mười một: Phá Bản Tế (Thực Tế Bản Lai Vốn Sẵn)
- Phẩm thứ mười hai: Phá Khổ
- Phẩm thứ mười ba: Phá "Hành"
- Phẩm thứ mười bốn: Phá "Hợp"
- Phẩm thứ mười lăm: Phá Hữu Vô
- Phẩm thứ mười sáu: Quán Trói Mở
- Phẩm thứ mười bảy: Quán Nghiệp
- Phẩm thứ mười tám: Quán "Pháp"
- Phẩm thứ mười chín: Quán "Thời"
- Phẩm thứ hai mươi: Quán Nhân Quả
- Phẩm thứ hai mươi mốt: Quán Thành Hoại
- Phẩm thứ hai mươi hai: Quán Như Lai
- Phẩm thứ hai mươi ba: Quán "Điên Đảo"
- Phẩm thứ hai mươi bốn: Quán Tứ Đế
- Phẩm thứ hai mươi lăm: Quán Niết Bàn
- Phẩm thứ hai mươi sáu: Quán Thập Nhị Nhân Duyên
- Phẩm thứ hai mươi bảy: Quán Tà Kiến
- Lời kết
PHẨM THỨ BẢY: QUÁN TAM TƯỚNG (SANH, TRỤ, DIỆT)
Nếu sanh là hữu vi
Thì phải có tam tướng
Nếu sanh là vô vi
Ðâu có tướng hữu vi
Tam tướng nếu hợp lìa
Chẳng thể có sở tướng
Tại sao ở một chỗ
Ðồng thời có tam tướng
Giải thích. Sanh, trụ, diệt, ba tướng thuộc về pháp hữu vi. Nếu hợp thì tam pháp trái ngược nhau, chẳng thể cùng ở một lúc, nghĩa là lúc sanh thì chẳng có tướng trụ diệt, lúc trụ thì chẳng có tướng sanh diệt, lúc diệt thì chẳng có tướng sanh trụ. Nếu lìa thì chẳng có "sở tướng", tức là sanh chẳng có tướng "sở sanh", trụ chẳng có tướng "sở trụ", diệt chẳng có tướng "sở diệt". Nếu thuộc về pháp vô vi, thì chẳng có tam tướng.
Gửi ý kiến của bạn