Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chương 2

25/04/201317:35(Xem: 4578)
Chương 2

THIỀN SƯ

ZENMASTERS


----o0o---

CHƯƠNG HAI: Hai Mươi Tám Tổ Ấn Độ

CHAPTER TWO: Twenty-eight Indian Patriarchs

Hai Mươi Tám Tổ Ấn Độ

Twenty-eight Indian Patriarchs

Theo trường phái Thiền, thì nhà Thiền không truyền bằng giáo pháp mà bằng Tâm truyền Tâm. Có 28 vị Tổ tại Ấn Độ—According to the Zen sect, men who inherited and passed on teaching of Sakyamuni which was not expounded in words but transmitted from mind to mind. There are twenty eight Indian Patriarchs:

1)Ma Ha Ca Diếp: Mahakashyapa—Ông sanh ra trong một gia đình Bà-la-môn, ngoại ô của thành Vương Xá, một trong mười đại đệ tử của Phật, người ta nói ông là một trong những đệ tử vượt trội các đệ tử khác về mặt buông xả và hạnh đầu đà. Sau khi Phật nhập diệt, Đại Ca Diếp đã nối tiếp Phật hướng dẫn Tăng đoàn. Ông cũng là người chủ tọa hội đồng kiết tập kinh điển đầu tiên—He was born into a Brahmin family, on the outskirts of Rajagrha, one of the Buddha’s great disciples. He was said to be foremost among the ten great disciples in non-attachment, and foremost at the practice of austerity. After the Buddha’s death, Mahakasyapa succeeded the Buddha as a leader of Buddhist Order. He also presided the First Council at Rajagrha.

Ngai A Nan, to thu 2 dong Thien An Do la em chu bac voi Duc Phat (con cua Hoc Phan Vuong), chu khong phai la anh em cung cha khac me voi Duc Phat.
Cam on Thay

2)A Nan: Ananda—con của Học Phạn Vương, là anh em chú bác với Đức Phật, là một trong mười đại đệ tử của Phật. Ông còn là thị giả của Phật. Ông có một trí nhớ tuyệt hảo đến độ trong lần đầu kết tập kinh đển, ông đã nhớ lại và trùng tụng tam tạng kinh điển—He was the Buddha’s half brother, one the the Buddha’s ten great disciples. He served as the Buddha’s attendant. He had excellent memory that he was able to remember and reciting the Buddha’s discourses (Tripirtaka) at the first Council.

3)Thương Na Hòa Tu: S(h)anavasa.

4)Ưu Ba Cúc Đa: Upagupta—Người sanh ra trong giai cấp Thủ Đà La (giai cấp hạ tiện nhất trong xã hội Ấn Độ), gia nhập Tăng đoàn lúc 17 tuổi. Ngài nổi tiếng như một vị Phật, dưới triều vua A Dục, và là thầy của vua A Dục, ngài đã trở thành vị tổ thứ tư của Ấn Độ, 100 năm sau ngày Phật nhập Niết Bàn—A Sudra by birth, who entered upon monastic life when 17 years of age. He was renowned as almost a Buddha, lived under king Asoka, and teacher of Asoka, and is reputed as the fourth patriarch, 100 years after the nirvana.

5)Đề Đa Ca: Dhitaka or Dhritaka (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Đề Đa Ca, tổ thứ năm tại Ấn Độ, không được Phật Giáo Nam Truyền biết đến, sanh trưởng tại xứ Ma Kiệt Đà, đệ tử của Ưu Ba Cúc Đa. Ông đến xứ Madhyadesa nơi đây ông làm lễ quy y thọ giới cho Micchaka và 8.000 đệ tử—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Dhrtaka, the fifth patriarch “Unknown to Southern Buddhists, born in Magadha, a disciple of Upagupta, went to Madhyadesa where he converted the heretic Micchaka and his 8,000 followers.

6)Di Già Ca: Mikkaka—Micchaka—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Di Già Ca là một cư dân thuộc trung bộ Ấn Độ, hoằng hóa vùng Bắc Ấn, rồi đến Ferghana nơi mà ông đã chọn Bà Tu Mật làm tổ thứ bảy. Ông thị tịch bằng lửa tam muội của chính mình—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Mikkaka, a native of Central India, who laboured in Northern India transported himself to Ferghana where he chose Vasumitra as his successor. He died by the fire of samadhi of his own.

7)Bà Tu Mật: Vasumitra—Một cư dân vùng Bắc Ấn, sanh ra vào cuối thế kỷ thứ nhất sau Tây lịch. Ông là người đã tổ chức Đại hội Kết tập Kinh điển lần thứ tư tại vương quốc Kaniska—A native of Northern Indian state of Gandhara, born at the end of the first century AD. He is said to have organized the Fourth Council in the Kingdom of Kaniska.

8)Phật Đà Nan Đề: Buddhanandi.

9)Phật Đà Mật Đa: Buddhamitra.

10)Hiếp Tôn Giả: Bhikshu Pars(h)va—Là một cư dân vùng Trung Ấn. Ông là người chủ tọa Đại hội kiết tập kinh điển lần thứ tư—A native of Central India. He is also said to have presided over the Fourth Council.

11)Phú Na Dạ Xa: Punyayas(h)as—Một cư dân của vương quốc cổ Kosala, dòng dõi nhà họ Cồ Đàm, sanh ra tại Pataliputra, hoằng hóa vùng Varanasi. Ông chính là người đã quy y cho Mã Minh Bồ Tát—A native of the ancient Indian state of Kosala, descendant of Gautama family, born in Pataliputra, laboured in Varanasi and converted Asvaghosa.

12)Mã Minh: Asvaghosha—Cư dân của thành Xá Vệ. Ông là tác giả của quyển Buddha carita (Tiểu Sử Đức Phật)—A native of Sravasti. He was the author of the Buddha Carita, a biography of the Buddha.

13)Ca Tỳ Ma La: Bhikshu Kapimala—Là một cư dân của xứ Ma Kiệt Đà, vùng trung Ấn. Thoạt đầu ông là thủ lãnh của trên 3000 ngoại đạo, nhưng sau khi gặp Ngài Mã Minh, ông đã chứng được chân lý, và sau nầy đem Phật pháp truyền bá khắp miền Tây Ấn—A native of central Indian state of Magadha. It is said that at first he led a group of three thousand non-Buddhists, but later he met Asvaghosha, realized the truth, and spread the Dharma through the West of India.

14)Long Thọ: Nagarjuna—Tên Việt Nam là Long Thọ hay Long Thắng. Long Thọ sống vào khoảng thế kỷ thứ nhì hay thứ ba trước Tây lịch. Ông sanh ra trong một gia đình Bà la môn ở miền Nam Ấn. Ông xuất gia và trở thành một Tỳ kheo của trường phái Tiểu Thừa, nhưng sau đó ông đã du hành đến Tuyết Sơn và tu học theo trường phái Đại Thừa—Vietnamese name is Long Thọ or Long Thắng. Nagarjuna lived in the second or third century AD. He was born into a Brahmin family in Southern India. When he became a monk he first studied Hinayana canon, but later he travelled to the Himalaya and learned the teachings of Mahayana.

15)Ca Na Đề Bà: Aryadeva or Kanadeva (skt)—Sở dĩ gọi là Kanadeva vì ông chỉ có một mắt. Kana theo Phạn ngữ là một mắt. Ông còn được gọi là Aryadeva. Ông sống tại miền Nam Ấn vào khoảng thế kỷ thứ ba trước Tây lịch. Người ta kể rằng ông bị một người ngoại đạo ám hại—He was called Kanadeva because he had only one eye. The Sanskrit “Kana” means one-eyed. He was also called Aryadeva. He lived in Southern India in the third century and is said to have been killed by a non-Buddhist.

16)La Hầu La Da: Arya Rahulata—Vốn là một cư dân của thành Ca Tỳ La Vệ, mà bây giờ là Nepal—A native of Kapilavastu, in present day Nepal.

17)Tăng Già Nan Đề: Samghanandi—Vốn là cư dân của thành Vương Xá, kinh đô của vương quốc cổ Kosala—A native of the city of Sravasti, the capital of the ancient state of Kosala.

18)Tăng Già Da Xá: Dà Da Xá Đa—Samgayashas or Gayasata (skt).

19)Cưu Ma La Đa: Kumarata.

20)Xà Dạ Đa: Jayata (skt)—Vốn là cư dân vùng Bắc Ấn, thầy dạy của ngài Thế Thân Bồ Tát—A native of Northern India, teacher of Vasubandhu.

21)Bà Tu Bàn Đầu: Vasubandhu—Thế Thân Bồ Tát, sanh tại Purusapura (gần Peshawar bây giờ), kinh đô của Gandhara (bây giờ là một phần của A Phú Hản)—He was born in the fifth century in Purusapura (close to present-day Peshawar), the capital of Gandhara (now is part of Afghanistan).

22)Ma Nô La: Manorhita or Manura—Con Vua xứ Nadai, trở thành Tăng sĩ năm 30 tuổi—The son of the King of Nadai, became a monk at the age of 30.

23)Hạc Lặc Na: Haklena or Haklenayasas or Padmaratna (skt)—Sanh ra trong một gia đình Bà-la-môn, trong xứ của vua Tokhara. Ông đã truyền bá đạo Phật vào vùng Trung Ấn—He was born into a Brahmin family in a place said to be of king Tokhara. He spreaded the Buddha’s Teachings in Central India.

24)Sư Tử Tỳ Kheo: Aryasimha or Bhikshu Simha—Sanh ra trong một gia đình Bà-la-môn ở Trung Ấn. Ông là người đã truyền bá Phật giáo về phía Bắc Ấn Độ. Người ta kể rằng ông đã bị vua xứ Kashmira hành quyết—He was born into a Brahmin family in Central India. He spreaded the Buddha’s Teachings in the Northern India. It is said that he was executed by the king of Kashmira.

25)Bà Xá Tư Đa: Vasiasita—Là một cư dân của vùng Tây Ấn, hoằng hóa vùng Trung Ấn. Người ta nói ông mất khoảng năm 325 sau Tây Lịch—A native of Western India, who laboured in Central India. The date of his death is given as 325 A.D.

26)Bất Như Mật Đa: Punyamitra—Một cư dân của vùng Bắc Ấn—A native of Northern India.

27)Bát Nhã Đa La: Prajnatara—Sanh ra trong một gia đình Bà La môn ở vùng Đông Ấn—He was born into a Brahmin family in Eastern India.

28)Bồ Đề Đạt Ma: Bodhidharma—See Bồ Đề Đạt Ma in Chapter 3.

References

1.Phật Học Phổ Thông, Thích Thiện Hoa: 1958 (3 volumes).

2. Phật Học Từ Ðiển, Ðoàn Trung Còn: 1963 (2 volumes).

3.Từ Ðiển Phật Học Việt Nam, Thích Minh Châu: 1991.

4.Duy Thức Học, Thích Thiện Hoa: 1958.

5.Suramgama Sutra, Minh Tâm Lê Ðình Thám: 1961.

6.The Flower Ornament Scripture, Shambhala: 1987.

7.Buddhist Dictionary, Nyanatiloka and Nyanaponika: Revised 1980.

8.A Popular Dictionary of Buddhism, Christmas Humphreys: London 1984.

9.The Shambhala Dictionary of Buddhism and Zen: 1991.

10.The Seeker’s Glossary: Buddhism: 1998.

11.The Encyclopedia of Eastern Philosophy and Religion, Ingrid Fisher-Schreiber: 1994

12.Dictionary of Philosophy, Dagobert D. Runes: 1981.

13.A Dictionary of Chinese Buddhist Terms, William Edward Soothill & Lewis Hodous: 1934.

14.World Religions, Lewis M. Hopfe: 1982.

15.The Buddha and His Teachings, Narada: 1973.

16.The Connected Discourses of the Buddha, translated from Pali by Bhikkhu Bodhi, 2000.

17.The Long Discourses of the Buddha, translated from the Pali by Maurice Walshe, 1987.

18.The Middle Length Discourses of the Buddha, translated from the Pali by Bhikkhu Nanamoli, edited and revised by Bhikkhu Bodhi, 1995.

19.The Spectrum Of Buddhism, Mahathera Piyadassi, 1991.

20.Essays In Zen Buddhism, Daisetz Teitaro Suzuki, 1949.

21.Zen Art For Meditation, Stewart W. Holmes & Chimyo Horioka, 1973.

22.Gems Of Buddhism Wisdom, Most Venerable Dr. K. Sri Dhammananda, 1983.

23.Kinh Trường Bộ, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1991.

24.Kinh Trung Bộ, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1992.

25.Kinh Tương Ưng Bộ, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1993.

26.Tăng Chi Bộ Kinh, Viện Nghiên Cứu Phât Học Việt Nam: 1996.

27.Kinh Tạp A Hàm, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1993.

28.Kinh Trung A Hàm, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1992.

29.Kinh Trường A Hàm, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1991.

30.Trường Bộ Kinh, Hòa Thượng Thích Minh Châu: 1991.

31.Luận Ðại Trí Ðộ, dịch giả Hòa Thượng Thích Trung Quán: 1990.

32.Jataka (Stories Of The Buddha’s Former Births), Prof. E.B. Cowell: Delhi 1990.

33.Kinh Ðại Bát Niết Bàn, dịch giả Hòa Thượng Thích Trí Tịnh: 1990.

34.Zen’s Chinese Heritage, Andy Ferguson: 2000.

35.Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Nguyễn Lang: 1977.

36.Thiền Sư Trung Hoa, Hòa Thượng Thích Thanh Từ: 1995.

37.Kinh Phật Ðảnh Tôn Thắng Ðà La Ni, dịch giả Hòa Thượng Thích Thiền Tâm: 1950.

38.The Path of Purification, Pali Text by Bhadantacariya Buddhaghosa, translated by Bhikkhu Nanamoli: 1956.

39.The books of The Discipline (Vinaya Pitaka), translated by I.B. Horner: 1997.

40.Luật Nghi Khất Sĩ, Tổ Sư Minh Ðăng Quang: 1950.

41.Luật Tứ Phần Giới Bổn Như Thích, dịch giả Hòa Thượng Thích Hành Trụ: 1950.

42.Sa Di Luật Giải, dịch giả Hòa Thượng Thích Hành Trụ: 1950.

43.Luật Sa Di Thường Hàng (Luật Căn Bản Của Người Xuất Gia), dịch giả Thích Thiện Thông, Thích Ðồng Bổn, Thích Nhựt Chiêu: 1995.

44.Niệm Phật Thập Yếu, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1950.

45.Tỳ Ni Hương Nhũ, dịch giả Thích Thiện Chơn: 1997.

46.Giới Ðàn Tăng, Hòa Thượng Thích Thiện Hòa: 1968.

47.Giới Ðàn Ni, T.T. Thích Minh Phát: 1988.

48.Luật Tứ Phần Tỳ Kheo Ni Giới Bổn Lược Ký, dịch giả Tỳ Kheo Ni Huyền Huệ: 1996.

49.What Buddhists Believe, Most Venerable Dr. K. Sri Dhammananda: 1987.

50.A Comprehensive Manual of Abhidharma, Bhikkhu Bodhi: 1993.

51.What The Buddha Taught, Walpola Rahula: 1959.

52.The Story of Buddha, Jonathan Landaw: 1978.

53.Religions of The Wolrd, Lewis M. Hopfe: 1983.

54.Thiền Sư Việt Nam, Hòa Thượng Thích Thanh Từ: 1972.

55.The Holy Teaching Of Vimalakirti, Robert A.F. Thurman: 1976.

56.In This Very Life, Sayadaw U Pandita: 1921.

57.The Essentials of Buddhist Philosophy, Junjiro Takakusu, 1947.

58.The Essence of Buddhism, Daisetz Teitaro Suzuki, 1947.

59.The Vimalakirti Nirdesa Sutra, translated by Charles Luk, 1972.

60.Chơn Lý, Tôn Sư Minh Ðăng Quang, 1946.

61.Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Hòa Thượng Thích Từ Quang, 1948.

62.Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Tâm Minh Lê Ðình Thám, 1961.

63.Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Trí Ðộ và Tuệ Quang, 1964.

64.Phật Lý Căn Bản, Hòa Thượng Thích Huyền Vi, 1973.

65.Pháp Môn Tọa Thiền, Hòa Thượng Thích Giác Nhiên, 1960.

66.Con Ðường Thoát Khổ, W. Rahula, dịch giả Thích Nữ Trí Hải, 1958.

67.Tịnh Ðộ Thập Nghi Luận, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1962.

68.Tứ Thập Nhị Chương Kinh, Cư Sĩ Nguyễn Văn Hương, 1951.

69.Ðường Vào Ánh Sáng Ðạo Phật, Tịnh Măc, 1959.

70.Nhơn Quả, Nghiệp và Luân Hồi, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1960.

71.The Method of Zen, Eugen Herrigel, 1960.

72.Việt Nam Danh Lam Cổ Tự, Võ Văn Tường, 1992.

73.The Three Pillars of Zen, Roshi Philip Kapleau, 1912.

74.Vì Sao Tin Phật, K. Sri Dhammananda, dịch giả Thích Tâm Quang, 1998.

75.Introduction To Tantra, Lama Thubten Yeshe, 1935.

76.Buddha and Gospel of Buddhism, Ananda K. Coomaraswamy, 1974.

77.Mahayana Buddhism, Beatrice Lane Suzuki, 1969.

78.Phép Lạ Của Sự Tỉnh Thức, Hòa Thượng Thích Nhất Hạnh, 1975.

79.Ba Vấn Ðề Trọng Ðại Trong Ðời Tu, Hòa Thượng Thích Thanh Từ, 1997.

80.Zen Buddhism and Psychoanalysis, D.T. Suzuki and Richard De Martino, 1960.

81.Lá Thư Tịnh Ðộ, Ðại Sư Ấn Quang, dịch giả Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1956.

82.Liên Tông Thập Tam Tổ, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1956.

83.Studies in The Lamkavatara Sutra, D.T. Suzuki, 1930.

84.Buddhism Explained, Bhikkhu Kantipalo, 1973.

85.Khảo Nghiệm Duy Thức Học, Hòa Thượng Thích Thắng Hoan, 1987.

86.Kinh Pháp Bảo Ðàn, Hòa Thượng Thích Thanh Từ, 1992.

87.Thư Gửi Người Học Phật, Thượng Tọa Thích Hải Quang, 1998.

88.Buddhism: Its Essence and Development, Edward Conze, 1951.

89.An Introduction To Zen Buddhism, D.T. Suzuki, 1934.

90.The Tibetan Book Of The Dead, Guru Rinpoche according to Karma Lingpa, 1975.

91.Kinh Ưu Bà Tắc Giới, Sa Môn Thích Quảng Minh, 1957.

92.Philosophy and Psychology in The Abhidharma, Herbert V. Guenther, 1957.

93.Sixth Patriarch’s Sutra, Tripitaka Master Hua, 1971.

94.Thiền Luận, 3 vols, D.T. Suzuki, dịch giả Trúc Thiên, 1926.

95.In This Very Life, Sayadaw U. Pandita, 1921.

96.Twenty-Five Hundred Years of Buddhism, P.V. Bapat, 1959.

97.Phật Học Tinh Yếu, 3 vols., Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1965.

98.Phật Và Thánh Chúng, Cao Hữu Ðính, 1936.

99.Liberation In The Palm Of Your Hand, Pabongka Rinpoche, 1991.

100.The Zen Doctrine of No Mind, D.T. Suzuki, 1949.

101.The Tibetan Book of Living and Dying, Sogyal Rinpoche, 1992.

102.Ân Ðức Phật, Cư Sĩ Huỳnh Thanh Long, 1962.

103.Insight Meditation, Joseph Goldstein, 1993.

104.Ðại Tạng Kinh Nhập Môn, Hán dịch Thích Hải Ấn và Thích Nguyện Quỷnh, Việt dịch Thích Viên Lý, 1999.

105.The Experience of Insight, Joseph Goldstein, 1976.

106.It’s Easier Than You Think, Sylvia Boorstein, 1995.

107.Journey Without Goal, Chogyam Trungpa, 1981.

108.A Glossary of Buddhist Terms, A.C. March, 1937.

109.Early Madhyamika In India and China, Richard H. Robinson, 1967.

110.Hinayana and Mahayana, R. Kimura, 1927.

111.The Elements of Zen, David Scott and Tony Doubleday, 1992.

112.The Buddhist Catechism, Henry S. Olcott, 1903.

113.Ðạo Phật Với Con Người, Hòa Thượng Thích Tâm Châu, 1953.

114.Kinh Phật Thuyết A Di Ðà, Hán dịch Cưu Ma La Thập, Việt dịch Cư Sĩ Tuệ Nhuận, 1951.

115.Lược Sử Phật Giáo Ấn Ðộ, Hòa Thượng Thích Thanh Kiểm, 1963.

116.The Diamond Sutra and The Sutra Of Hui-Neng, A.F. Price and Wong Mou-Lam, 1947.

117.Gương Sáng Người Xưa, Hòa Thượng Thích Huyền Vi, 1974.

118.Wherever You Go, There You Are, Jon Kabat Zinn, 1994.

119.Zen In The Art Of Archery, Eugen Herrigel, 1953.

120.Phật Giáo Thánh Ðiển, Cư Sĩ Thái Ðạm Lư, Taiwan 1953.

121.Phật Giáo Thánh Kinh, Cư Sĩ Dương Tú Hạc, Taiwan 1962, Việt dịch Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm, 1963.

122.Phật Học Tinh Hoa, Nguyễn Duy Cần, 1964.

123.Phật Pháp, Hòa Thượng Minh Châu, Hòa Thượng Thiên Ân, Hòa Thượng Chơn Trí, Hòa Thượng Ðức Tâm, 1964.

124.Phật Giáo Cương Yếu, Việt dịch Sa Môn Hiển Chơn, 1929.

125.Calm and Insight, Bhikkhu Kantipalo, 1981.

126.Rebirth as Doctrine and Experience, Francis Story, 1975.

127.Mười Vị Ðệ Tử Lớn Của Phật, Tinh Vân Pháp Sư, Việt dịch Hạnh Cơ, 1994.

128.Kinh Dược Sư, Hán dịch Huyền Trang, Việt dịch Hòa Thượng Thích Huyền Dung, 1949.

129.Luận Bảo Vương Tam Muội, Sa Môn Diệu Hiệp, Việt dịch Minh Chánh.

130.Kinh Pháp Bửu Ðàn, Hòa Thượng Thích Từ Quang, 1942.

131.Milinda Vấn Ðạo và Kinh Na Tiên Tỳ Kheo, Hòa Thượng Thích Minh Châu, 1964.

132.How To Get From Where You Are To Where You Want To Be, Cheri Huber, 2000.

133.Luận Thành Duy Thức, Hòa Thượng Thích Thiện Siêu, 1995.

134.Kinh Ðịa Tạng, Hòa Thượng Thích Trí Thủ.

135.Kim Cang Giảng Giải, Hòa Thượng Thích Thanh Từ, 1992.

136.Kinh Pháp Bảo Ðàn, Cư Sĩ Tô Quế, 1946.

137.Kinh Pháp Bảo Ðàn, Mai Hạnh Ðức, 1956.

138.Các Tông Phái Ðạo Phật, Ðoàn Trung Còn.

139.Sự Tích Phật A Di Ðà, 7 Vị Bồ Tát và 33 Vị Tổ Sư, Trần Nguyên Chẩn, 1950.

140.Na Tiên Tỳ Kheo, Cao Hữu Ðính, 1970.

141.Pháp Môn Tịnh Ðộ Thù Thắng, Hòa Thượng Thích Hân Hiền, 1991.

142.Tam Kinh Tịnh Ðộ, Hòa Thượng Thích Trí Thủ.

143.The Life of Buddha, Edward J. Thomas, 1952.

144.The Buddha’s Ancient Path, Piyadassi Thera, 1964.

145.The Land of Bliss, Luis O. Gomez, 1996.

146.Buddhist Images of Human Perfection, Nathan Katz, India 1982.

147.Buddhist Meditation, Edward Conze, 1956.

148.Buddhist Sects In India, Nalinaksha Dutt, 1978.

149.Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Việt dịch Hòa Thượng Thích Phước Hảo, 1990.

150.Essential Tibetan Buddhism, Robert A.F. Thurman, 1995.

151.Calming The Mind, Gen Lamrimpa, 1992.

152.Pháp Bửu Ðàn Kinh, Hòa Thượng Minh Trực, 1944.

153.The Literature of The Personalists of Early Buddhism, Bhikkhu Thích Thiện Châu, English translator Sara Boin-Webb, 1996.

154.The Essence of Buddhism, P. Lakshmi Narasu, Colombo 1907.

155.Gems of Buddhist Wisdom, many authors, Kular Lumpur, 1983.

156.Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết, Hòa Thượng Thích Huệ Hưng, 1951.

157.Calming The Mind and Discerning The Real, Tson-Kha-Pa, English Translator Alex Wayman, 1978.

158.Seven Works of Vasubandhu, Stefan Anacker, Delhi 1984.

159.Duy Thức Học, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1958.

160.The Gospel Of Buddha, Paul Carus, 1961.

161.The Conquest of Suffering, P.J. Saher, Delhi 1977.

162.Bát Quan Trai Thập Giảng, Diễn Bồi Ðại Sư, Việt dịch Thích Thiện Huệ, 1992.

163.Linguistic Approach to Buddhism Thought, Genjun H. Sasaki, Delhi 1986.

164.The Buddhist Outlook, 2 vols., Francis Story, Sri Lanka 1973.

165.Buddhist Logic, 2 vols., Th. Stcherbatsky, 1962.

166.Kinh Tâm Ðịa Quán, Hòa Thượng Thích Tâm Châu, 1959.

167.Kinh Phật Bản Hạnh Tập, Hòa Thượng Thích Trung Quán.

168.Qui Nguyên Trực Chỉ, Ðỗ Thiếu Lăng, Saigon 1961.

169. Bản Ðồ Tu Phật, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1958.

170.Việt Nam Phật Giáo Sử Lược, Hòa Thượng Thích Mật Thể, 1943.

171.Bồ Ðề Ðạt Ma Quán Tâm Pháp, Việt dịch Minh Thiền, 1972.

172.Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20, Hòa Thượng Thích Thanh Từ, 1991.

173.Kinh Viên Giác, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, Saigon 1958.

174.Kinh Dược Sư Bổn Nguyện Công Ðức, Hòa Thượng Thích Huyền Dung, 1949.

175.Kinh Tam Bảo, Hòa Thượng Thích Trí Tịnh, 1970.

176.Chư Kinh Tập Yếu, Hòa Thượng Thích Duy Lực, 1994.

177.Lịch Sử Ðức Phật Tổ, Thông Kham Medivongs.

178.Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Hòa Thượng Bích Liên, Hòa Thượng Như Phước, Hòa Thượng Từ Quang, 1957.

179.A Record of Buddhist Kingdoms, Fa-Hsien, English translator James Legge, 1965.

180.Thập Ðộ, Tỳ Kheo Hộ Tông.

181.Tăng Già Việt Nam, Hòa Thượng Thích Trí Quang, Phật Lịch 2515.

182.A Comprehensive Manual Of Abhidharma, Bhikkhu Bodhi, Sri Lanka 1993.

183.The Spectrum of Buddhism, Piyadassi, Sri Lanka 1991.

184.Thắng Pháp Tập Yếu Luận, Hòa Thượng Thích Minh Châu.

185.Vi Diệu Pháp Toát Yếu, Narada Maha Thera, 1972, Việt dịch Phạm Kim Khánh.

186.Nagarjuna’s Philosophy, K. Venkata Ramanan, Delhi 1975.

187.Kinh Pháp Bảo Ðàn, Hòa Thượng Thích Mãn Giác, 1985.

188.Buddhist Ethics, Hammalawa Saddhatissa, 1970.

189.The Buddha Eye, Frederick Franck, 1982.

190.The Dhammapada, Narada, 1963.

191.In The Hope of Nibbana, Winston L. King, 1964.

192.The Chinese Madhyama Agama and The Pali Majjhima Nikaya, Bhikkhu Thích Minh Châu, India 1991.

193.Skillful Means, Tarthang Tulku, 1978.

194.Tài Liệu Nghiên Cứu Và Diễn Giảng, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1957.

195.Phật Giáo, Tuệ Quang Nguyễn Ðăng Long, 1964.

196.The Vimalakirti Nirdesa Sutra, Charles Luk, 1972.

197.Zen Philosophy, Zen Practice, Hòa Thượng Thích Thiên Ân, 1975.

198.Kinh Bách Dụ, Việt dịch Thích Nữ Như Huyền, 1957.

199.Kinh Phồ Hiền Hạnh Nguy���n, Việt dịch Hòa Thượng Thích Trí Tịnh, 1956.

200.Sakyamuni’s One Hundred Fables, Tetcheng Lioa, 1981.

201.Tám Quyển Sách Quí, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1954.

202.Huệ Quang Phật Học Ðại Từ Ðiển, Ven. Thích Minh Cảnh Chủ Biên, 1994.

203. Phép Lạ Của Sự Tỉnh Thức, Zen Master Thích Nhất Hạnh, 1975.

----o0o---

Trình bày: Nhị Tường

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]