Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (18)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
NS Thích Nữ Tịnh Vân
Mới nhất
A-Z
Z-A
Giáo Án: Ngữ Pháp Pali Căn Bản
22/09/2023
06:18
Vào những năm 2001-2002 Hội Phật giáo Phước Lợi tại Mã-Lai mời tôi qua dạy môn Pāli theo quyển “Pāli made Easy”. Quyển sách này do Đại đức B. Annanda Maitreya người Tích Lan biên soạn, xuất bản vào năm 1988 sau đó được bổ sung và tái bản năm 1992.
Ngữ Pháp Pali (do HT Thích Minh Châu biên soạn và NS Thích Nữ Tịnh Vân tóm tắt)
09/09/2023
18:49
Theo sự chỉ giáo của HT Hiệu Trưởng Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh (Thích Minh Châu), chúng tôi sắp xếp, nhóm họp các điểm văn phạm then chốt, cần thiết và lấy tên ‘Ngữ Pháp Pāli’. Quyển sách này được phân theo chương mục để tiện nghiên cứu nhưng không vượt ra ngoài nội dung chính của quyển ‘The New Pāli course’ part I, II vā III được viết bởi Giáo sư A.P. Buddhadatta vā bản dịch ‘Sách dạy Pāli’ tập I, II vā III của HT Hiệu Trưởng Thích Minh Châu.
A Critical Study of The Puggala As Depicted in the Pañca Nikāya
25/07/2023
17:31
Dealing with the chosen work, I observe that a puggala has been present in the world because of dependent origination (paṭiccasamuppāda) or continuity of change (santāna). The five masses of elements (pañcakkhandhā), which constitute the puggala and the world around him, are without any substance (anattā), impermanent (anicca) and they are really causes of grief (dukkha)...
Giới Hương là vô thượng
21/12/2019
09:46
Hoa chiên đàn già la Hoa sen, hoa vũ quý Giữa những hương hoa ấy GIỚI HƯƠNG là vô thượng.
Buddhism and Reconciliation
09/08/2019
07:04
Life as historically manifested is twofold, individuals and communities as well. The teachings of the Buddha are meant as much for the building of an order of communities as for the harmonious ordering of an individual’s personal life. In addition, Buddhism is concerned with the cessation of suffering, it must necessarily teach the way to the cessation of social suffering no less than the suffering of each individual. It is precisely to mention of forgiveness and reconciliation.
Tranquillity–incomparable way
09/08/2019
06:55
‘Dukkha and The Cessation of Dukkha’ are the heart of the Buddha’s teaching which are expounded in the Dhammacakka-ppavattana-suttaṃ(Setting in Motion the Wheel of Truth).[2] ‘Idaṁ dukkhaṁ ariyasaccaṁ’ pariññeyyan-ti ‘this is the noble truth of suffering’ refers (i.e. suffering itself) ought to be fully known.[3]
Thanh Tịnh - Con Đường Độc Nhất
09/08/2019
06:49
‘Khổ và sự diệt khổ’ là trọng tâm của lời đức Phật dạy, được diễn đạt qua Kinh Chuyển Pháp Luân.[2] ‘Idaṁ dukkhaṁ ariyasaccaṁ’ pariññeyyan-ti ‘Chính sự thật về khổ’, cần được con người am hiểu, rõ biết tường tận.[3] Nhận định này có thể tư duythông qua bài kinh ‘Ví Dụ Tấm Vải’[4] như sau: Ví như tấm vải bị hoen ố, vấy bẩn và người thợ nhuộm đã cố gắng làm đẹptấm vải bằng cách nhúng nó vào thuốc nhuộm loại tốt này hay loại tốt khác, nhưng kết quả cho ra không được như ý. Bởi vì thực chất của tấm vải là dơ bẩn, không sạch, uế nhiễm.
Buddhist Meditation: A Peaceful life
07/07/2019
17:16
The Buddha’s ethical teachings, these essential points of the eightfold path aim at promoting as well as perfecting the three heads of Buddhist training and discipline, namely (a) Ethical Conduct (b) Mental Discipline and (c) Wisdom. According to the capacity of each individual harmoniously cultivated, these points are all linked together and each helps the cultivation of the others.
Phật Pháp Trường Tồn
07/07/2019
17:11
Phật giáo không phải là tôn giáo để các tín đồ đến tham gia hay phát động như một phong trào, mà tự thân con người sau quá trình học hỏi, tư duy, nhận thức cốt lõi lời dạy của đấng Từ phụ, từ đó phát tâm tìm đến, thân cận và quy y Tam Bảo: ‘Hôm nay mong giác ngộ hồi đầu - Tịnh tâm ý quy y Tam Bảo’. Với lòng tịnh tín bất động, con người đầu thành vâng giữ mạng mạch giáo pháp, dốc lòng phụng hành đạo lý mình chọn, con người nhờ vậy được chân lý, chánh pháp che chở, thành tựu ‘Phép Phật nhiệm màu – Để mau ra khỏi luân hồi’.
Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo bằng Chánh niệm giúpngày ngày anvui
07/07/2019
15:41
Triết lý hay mục đích sống là lý tưởng, giá trị cốt lõi của mỗi người, chính vì thế mà ngày nay,hầu hết trong chúng ta, ai cũng có khuynh hướngtìm về sự thật, mộtgiải pháp cứu cánh, rốt ráo, an toànvì ‘hòa bình bền vững’, xã hội trật tự vàngày ngày an lành ... Hòa chungtrách nhiệm, bản hoài, thông điệp : ‘Chân lý chỉ có một’,[1]đồng nghĩa với ‘Sự lãnh đạo bằng chánh niệm’ qua cách tiếp cận của Phật giáo, mang vạn niềm vui đến với muôn loài. Thật vậy, Phật giáo với trọng trách mang ‘an vui lâu dài’, là nội dung cốt lõi của xã hội nhân loại, cũng là tiền đề cho một xã hội bền vững;trong đó mỗi cá thể cần củng cố,xây dựngnội tâmkiên cố dựa trên phương cách lãnh đạo bằng‘chánh niệm’, đểcùng nhìn lại, quán chiếu và cùng dẫn đến trách nhiệm sẻ chia …
Quay lại