Tấm lòng rộng mở THUẦN HÓA TÂM HỒN Nguyên tác: Taming the Monkey Mind Tác giả: Thupten Chodron - Dịch giả: Thích Minh Thành
MỤC LỤC
Lời Nói Đầu PHẦN 1. NHỮNG MỐI QUAN HỆ CỦA CHÚNG TA Chương I: Cha Mẹ Đối Với Con Cái Hiểu biết cha mẹ của chúng ta Chương II: Tình Bạn Thương yêu và chấp thủ Giúp đỡ bạn bè Áp lực trang lứa Giãi bày những giận hờn Chương III: Đồng Nghiệp Và Khách Hàng Sống một đời sống đạo đức Cảm nhận sâu sắc những cố gắng của mọi người Hóa giải những bất đồng Chương IV: Cuộc Sống Vợ Chồng Chương V: Tình Ái Kế hoạch hóa gia đình Chương VI: Vị Đạo Sư Tâm Linh Chọn lựa đạo sư Nghe theo lời dạy của thầy nhưng không mù quáng Làm người thành thật Thương mến không phải là chấp thủ đối với thầy PHẦN 2. CÁI NHÌN BAO QUÁT THẾ GIAN VÀ NẾP SỐNG THEO CHÁNH PHÁP Chương VII: Tâm Ý Là Kẻ Tạo Tác Ra Cảm Nhận Cái ý là kẻ tạo tác ra nghiệp Nhận lấy tái sinh Phải chăng có một khởi thủy? Ý là kẻ lý giải về hoàn cảnh của chúng ta Chương VIII: Bốn Sự Thật Cao Thượng Sự thật thứ nhất: Nỗi khổ đang có mặt Sự thật thứ hai: Nỗi khổ có những nguyên do Sự thật thứ ba: Nỗi khổ có thể được diệt trừ Sự thật thứ tư: Con đường chơn chánh Pháp tu học cao thượng về đạo đức Pháp tu học cao thượng về thiền định Pháp tu học cao thượng về trí tuệ Chương IX: Từ U Mê Đến Giác Ngộ Đời của một người là quý báu Ba chí nguyện khác nhau a) Bước thứ nhất: Có tầm nhìn vượt lên trên Niệm tưởng đến cái chết Nguy cơ tái sanh vào cõi ác Quy y Tam Bảo Nghiệp: Nguyên tắc nhân quả b) Bước thứ hai: Ước mong được giải thoát c) Bước thứ ba: Tầm cầu, lợi lạc quần sinh Chấp nhận rằng tất cả sinh linh từng là... Hồi tưởng lại công ơn của cha mẹ đối với... Mong được đáp đền ân nghĩa Lòng thương Tâm từ ái Quyết tâm hay phát đại nguyện Tâm xả thân bố thí hay tâm Bồ đề d) Những tâm thái viễn hành: Lòng từ năng động Bố thí Đạo hạnh Kiên nhẫn Hỷ tấn Thiền định Trí tuệ Chương X: Kim Chỉ Nam Cho Đời Sống Lời khuyên về từng ngôi trong Tam Bảo Lời khuyên chung về Tam Bảo Chương XI: Giới Luật Những giới điều đưa cá nhân đến bến bờ giải thoát Giới điều của Bồ Tát Giới điều của Mật Tông Thọ giới PHẦN 3. TRUYỀN THỪA LỜI PHẬT DẠY Chương XII: Cuộc Đời Của Đức Phật Chánh Đẳng Chánh Giác Phật giáo tác động vào xã hội Chương XIII: Những Truyền Thống Phật Giáo Chương XIV: Phật Giáo Nguyên Thủy: Truyền Thống Của Những Vị Trưởng Lão Phương pháp tu tập của Phật giáo nguyên thủy Chương XV: Phật Giáo Đại Thừa: Phật Giáo Ở Viễn Đông Tịnh Độ Tông Thiền Tông Chương XVI: Kết Hợp Giữa Kinh Giáo Và Mật Giáo Lạt-ma, Geshe và Rinpoche Kim Cang Thừa Lãnh thọ pháp lực Mật Tông Quán chiếu những linh ảnh Phật giáo Chương XVII: Chùa Chiền Và Giảng Đường Sinh hoạt ở những ngôi chùa Chương XVIII: Lễ Hội Phật Giáo Lễ thành hôn, sinh nhật, và lễ tang PHẦN 4. PHẬT GIÁO NGÀY NAY Chương XIX: Phật Giáo Là Gì, Mê Tín Là Gì? Cầu nguyện cho thân nhân quá vãng Lễ cúng cô hồn và lễ hội Vu Lan Bồn Ma quỷ và thần thánh Phong thủy và bói toán Thiên nhãn Chương XX: Hài Hòa Trong Tôn Giáo Hài hòa giữa những truyền thống khác nhau Hài hòa giữa Phật giáo và những tôn giáo khác Đối thoại giữa các tôn giáo Chú thích
Trong sinh hoạt hằng ngày của chúng ta thường thể hiện và vận dụng trăm pháp rất thực tế, nó là tổng hợp nội dung của hiện tượng tâm lý, những yếu tố cơ bản nhất vốn có trong con người, cũng do đây mà chúng ta có thể biết điều này và biết được điều khác. Chúng ta vì người mà ứng xử, hay hóa độ chúng sanh mà không hiểu hiện tượng tâm lý con người thì rất chướng ngại. Một trăm pháp này bao gồm trong pháp thế gian và pháp xuất thế gian, lộ trình tu học từ địa vị phàm phu đến quả vị thánh, là nền tảng cơ bản của người học Phật, cho nên mọi người cần phải học môn này.
Chúng ta nghiên cứu xuyên suốt tư tưởng Phật học nhận thức được rằng, có hai pháp môn cần phải tham cứu trước. Một là “Luật Tông” là căn bản nhất của tất cả các pháp môn. Các tông phái Phật học rất nhiều do giới luật mà tồn tại. Khi Đức Phật sắp nhập diệt, đã từng phó chúc cho A Nan rằng: “Sau khi Thế Tôn nhập diệt, các thầy hãy lấy giới luật làm thầy, nương vào giới luật mà tu hành để được giải thoát giác ngộ”. Đây là vấn đề Phật học thường đề cập, đó là điều chắc thật không cần biện giải nhiều lời. Hai là “Duy Thức”, thông đạt tất cả nguyên lý các pháp. Kinh Hoa Nghiêm dạy: “Tâm như người thợ vẽ,
Bản văn này giới thiệu ý nghĩa căn bản của Thiền và niệm Phật, luận thuật quan niệm các học giả Phật giáo đối với sự phát triển tư tưởng Thiền tông và Niệm Phật. Từ trên khái niệm đến triển khai rõ ý nghĩa và nội dung vô cùng phong phú của Thiền và niệm Phật, đặc biệt chú trọng về phương diện lịch sử từ sau thời đại nhà Tùy để trình bày mối quan hệ về Thiền tông và niệm Phật. Ở đây tóm lược hệ thống ý nghĩa quá trình diễn biến về Thiền và niệm Phật trong mối quan hệ mang tính đặc trưng theo từng giai đoạn. Sau cùng, luận văn từ trong diễn biến lịch sử của Thiền và niệm Phật để đưa đến kết luận xu thế dung hợp giữa Thiền và Tịnh độ theo hướng đi của Phật giáo Trung quốc. Căn cứ hiện thực của lịch sử Phật giáo và đưa đến nhận định rằng: Từ sau thời Tống thì Thiền Tịnh song tu là phương pháp mô phạm căn bản của sự tu trì Phật giáo Trung quốc. Tin chắc rằng, trong tương lai Phật giáo Trung quốc vẫn duy trì năng lực truyền thống Phật pháp vốn có của chính mình.
Duy thức giảng về vấn đề gì? Tư tưởng trọng tâm của duy thức là cải tạo tâm địa. Kinh Hoa Nghiêm giảng: “Tâm như người thợ vẽ, vẽ ra hết cả thế gian; năm ấm cũng từ tâm sanh, tâm tạo ra tất cả pháp”. Kinh Tâm Địa Quán có dạy: “Tâm sanh thì pháp sanh, tâm diệt thì pháp diệt. Tâm nhiễm thì thế giới nhiễm, tâm tịnh thì thế giới tịnh”. Nếu tâm chúng ta tham, sân, si quá nặng thì hình thành hiện tượng nhiễm ô, tâm chúng ta thanh tịnh, nội tâm thanh tịnh; dùng tâm thanh tịnh, tâm hiền lành thì có thể hình thành hiện thực thế giới thanh tịnh hòa bình. Duy thức học chính là thuyết minh nguyên lý này: “Ba cõi do tâm tạo, vạn pháp do thức sanh”.
Điểm đến của người tu học Phật thường là chứng ngộ (đắc đạo). Nhưng tại sao gần đây, ta cũng hay nghe nói Vãng sanh Cực Lạc như một kết quả cho việc hành trì. Vậy, Chứng ngộ và Vãng sanh khác nhau thế nào, và có gì chống trái giữa hai từ ngữ ấy?
Vãng sanh là mục tiêu chân chánh và khẩn thiết nhất của những người hướng đến đạo giải thoát và là ước mong nhiệt thành của hành giả Niệm Phật, sau những năm tháng tu tập.
Trong mối liên hệ với thế giới của ta thì Cõi Tịnh Độ của Đức Phật A Di Đà ở phương tây và ở phía trên thế giới của ta. Ta phải chấp nhận một vũ trụ quan và nhận ra rằng có nhiều hệ thống thế giới khắp không gian. Tôi đang nói tới một hệ thống hết sức bao la. Chúng ta hãy xác định vị trí của ta.
Là phật tử không gì quý hơn, vui hơn, an lạc hơn, giải thoát hơn được học hiểu chút chút các kinh đại thừa liễu nghĩa của Đức Phật dạy. Quy y Tam Bảo, tụng kinh nghe kinh, nghe thuyết pháp, đi chùa hơn 37 năm mà không biết kinh Phật dạy có 2 loại : kinh liễu nghĩa và kinh bất liễu nghĩa.
Nguyên gốc tác phẩm này là của Genro, một Thiền sư thuộc tông Tào động Nhật Bản, viết và xuất bản năm 1783. Mỗi câu chuyện là một công án mà tác giả đã có lời bình và kệ đi kèm. Fugai, người thừa kế Genro, thêm nhận xét của sư, câu đối câu, vào sách của thầy. Tôi sẽ dịch các câu chyện hay tắc, gồm cả lời bình của Genro và nhận xét của Fugai trong hầu hết các câu chuyện để tham khảo. Có khi gặp bài kệ cũng dịch để khuyến khích học tập.
Ngài pháp sư Tịnh Không, một cao tăng đương thời có nói: "Kinh Phật muôn đời vẫn mới mẻ, thích ứng với mọi thời đại. Từ ba ngàn năm trước, những kinh điển được giảng tại Ấn Độ khiến cho người Ấn Độ thời ấy được thọ dụng. Ba ngàn năm sau, đối với những kinh điển ấy, chúng sinh ngày nay vẫn được thọ dụng y hệt chẳng khác biệt gì. Nhưng vì hình thái ý thức, bối cảnh văn hóa, cũng như hoàn cảnh sống xưa nay rất khác nên cần phải có giải thích lại, nghĩa là hiện đại hóa địa phương hóa kinh Phật để thích ứng căn cơ đương thời."
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường, nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.
May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland, Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below, may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma, the Land of Ultimate Bliss.
Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600 Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old) Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ: quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.