Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

03. Giải cứu những Con Thỏ Bị Sập Bẫy

07/09/201113:53(Xem: 7884)
03. Giải cứu những Con Thỏ Bị Sập Bẫy

LÒNGTHƯƠNG YÊU SỰ SỐNG
(THELOVE of LIFE)
Tácgiả: G.B. Talovick - Người dịch: HT. Thích Trí Chơn

Giảicứu những Con Thỏ Bị Sập Bẫy

NgàiHuệ Năng, một đại sư Trung Hoa sống vào những năm 638 đến713 sau Tây Lịch. Gia đình ngài rất nghèo đến nỗi ngài khôngbao giờ được cắp sách đến trường để học đọc hayviết. Ngài vốn có trí tuệ đặc biệt, và sau khi tìm hiểuPhật giáo, ngài đã xuất gia đi tu. Ngài tinh tấn tu hành,và ít lâu sau ngài chứng quả, giác ngộ. Thầy của ngài,vị tổ thứ năm của Thiền tông đã trao cho ngài y bát củavị tổ đầu tiên, ngài Bồ Ðề Ðạt Ma, mang từ Ấn Ðộsang Trung Quốc. Ngài Huệ Năng trở thành vị tổ thứ sáucủa Thiền tông, mà người Nhật gọi là Thiền (Zen).

Saukhi chứng đạo giác ngộ, ngài nhận thấy con người đã tựgây ra sự đau khổ cho mình bởi họ đã giết loài vật đểăn thịt. Ngài khuyên mọi người nên chấm dứt việc sáthại lẫn nhau để khỏi gặp thảm họa nhưng không ai chịunghe!

NgàiHuệ Năng rất buồn thấy những người thợ săn thường haygiết thú rừng cho nên ngài đã cởi bỏ y áo và giữ tócdài để không ai biết ngài là nhà sư. Rồi ngài tham gia vàođoàn người thợ săn và theo họ đi săn tháng này qua thángkhác trong rừng hoặc trên núi.

NgàiHuệ Năng không thể bắn hay sập bẫy, bởi vậy đoàn thợsăn đã giao cho ngài trông coi các chiếc lưới. Ðó là côngviệc mà ngài ưa thích. Khi thấy con nai hay con thỏ nào bịmắc vào lưới. Nếu nhìn xung quanh không có người thợsăn nào, ngài liền tháo lưới để cho những con vật chạythoát.

Nếucó mặt những người thợ săn, ngài liền van xin yêu cầuhọ thả chúng ra.

Ngàichung sống với đoàn thợ săn trong mười sáu năm. Nhờ vậykhông những ngài đã cứu thoát được nhiều thú vật, màcòn giáo hóa cho những tên thợ săn thấy được sự tàn áccủa việc làm sát sinh này để họ tìm một nghề sinh sốngkhác lương thiện hơn.

NgàiHuệ Năng về sau đã xây dựng một ngôi chùa. Với lòng thươngbao la và trí tuệ sáng suốt của ngài khiến cho mọi ngườitừ khắp nơi xa xôi đã đến học đạo với ngài, và trởthành những người Phật tử. Các đệ tử của ngài đã truyềnbá Thiền Tông vào Ðại Hàn, Nhật Bản, và hiện nay sang ChâuÂu và Châu Mỹ.


ReleasingTrapped Rabbits

Thegreat monk Huineng lived from 638 to 713 AD. His family was so poor thathe never had the chance to go to school to learn to read or write. He hadvery deep natural wisdom, though, and as soon as he found out about Buddhism,he made up his mind to become a monk. He worked very hard and soon achievedenlightenment. His Teacher, the Fifth Patriarch, or Master, of the Ch’anschool, passed to him the robe and bowl which the First Patriarch, Bodhidharma,had brought from India. Huineng became the Sixth Patriarch of the Ch’anschool, which the Japanese call Zen.

Whenhe achieved enlightenment, he realized the trouble people cause themselvesby killing animals for food. He told people to stop eating themselves intodisaster, but nobody listened.

Huinengfelt sorry for the hunters who kill wild animals, so he took off his robesand let his hair grow so he didn’t look like a monk anymore. He joineda group of hunters who spent months and months hunting in the wilds andthe mountains.

Huinengwouldn’t shoot or trap, so the hunters told him to watch the nets. Thatwas just what he wanted. When he saw a deer or rabbit tangled in the nets,if the hunters were not around, he freed the animals.

Ifthe hunters were there, Huineng cried and begged them to release the animals.

Hestayed with the hunters for sixteen years. In this way he not only savedmany animals, but reformed the hunters as well. They realized the crueltyof their occupation, and found other ways to make a living.

ThenHuineng set up his own temple. He was so kind and so wise that people camefrom miles around to learn from him, and to become Buddhists. His disciplespassed his Ch’an, or Zen, teaching to Korea and Japan, and now it hasspread to Europe and America, too.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
31/12/2010(Xem: 4615)
Hòa tan các vật liệu của phần gia vị trong 1 chén nhỏ. Ðể một bên. - Ðặt một chảo không dính lên bếp, cho dầu ô-liu vào.
31/12/2010(Xem: 4460)
Chao tán nhuyễn rồi hòa tan với nước tương và đường. Ướp hỗn hợp chao vào đậu hủ khoảng 5-10 phút.
28/12/2010(Xem: 4705)
Hòa tan các vật liệu của phần gia vị trong 1 chén nhỏ. Ðể một bên. - Ðặt một cái chảo không dính trên bếp lửa trung bình.
26/12/2010(Xem: 3733)
Trộn chung tất cả vật liệu cho phần chả với nhau. Nhồi đều. Nêm nếm cho vừa ăn. Nếu thích ăn cay thì thêm vào chút ớt bột.
26/12/2010(Xem: 4443)
Cho đậu hủ và tất cả các gia vị vào máy xoay nhuyễn, khi máy đang xoay thì rải bột mì căn từ từ vào để tránh chả đậu hủ không bị đóng cục.
25/12/2010(Xem: 4985)
Ưu điểm của recipe này là thời gian làm không lâu. Chả rất dính với nhau, và có thể xắt ra ăn được khi mới vừa hấp xong, còn nóng.
25/12/2010(Xem: 4420)
cho một gói đậu hủ ky vào nồì nước sôi nấu mềm khoản 5 phút. - cho vào rổ thiếc để ráo nước, dùng đũa quậy cho chảy bớt nước...
24/12/2010(Xem: 6026)
Ngâm bún tàu, nấm mèo, tàu hũ ky và kim châm trong nước ấm. Nếu dùng tàu hũ ky khô thì nên ngâm trong nước sôi. Tàu hũ miếng để ra rổ cho ráo nước.
23/12/2010(Xem: 7224)
Đậu hủ rửa sạch trong nước sôi, để ráo. - Cắt miếng nhỏ rồi cho vào túi vải, vắt ráo nước. - Cho đậu hủ và tất cả các vật liệu cho gia vị ướp đậu hủ vào máy xay nhuyễn.
23/12/2010(Xem: 4524)
Bắc chảo lên bếp để lửa trung bình. Cho dầu ô-liu vào chảo, khử với hành tây cho thơm, xong cho nấm mèo và đậu hũ đã vắt ráo nước...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]