Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Ky yeu tri an On Tue Sy-1
MỤC LỤC
KỶ YẾU TRI ÂN HÒA THƯỢNG TUỆ SỸ




• Lời ngỏ (Ban biên tập) 9

Phần I: PHẬT HỌC
🍁🍀🌹

• Tam Tạng Pháp Sư người Việt Nam
(Thích Như Điển) 17

• HT Thích Tuệ Sỹ, một bậc Thầy uyên bác, kỳ vĩ
(Thích Nguyên Siêu) 23

• Tuệ Sỹ, vị thầy lúc nào cũng muốn từ bỏ để lên đường

(Thích Phước An) 41

• Nhân duyên tôi biết Thầy Tuệ Sỹ
(Thích Thái Hòa) 44

• Biết ơn Ôn, với tấm lòng kính cẩn
(Thích Từ Lực) 51

• Tuệ Sỹ - Viên ngọc quý
(Thích Tâm Hòa) 55

• [Tranh] Họa sĩ Đỗ Trung Quân 55

• Ôn Tuệ Sỹ, bậc thạch trụ thiền gia
(Thích Nguyên Tạng) 59


• Giáo dục vẫn là niềm tin sau cùng còn sót lại
(Thích Tâm Nhãn) 71

• Sự quay lại của bậc kiến đạo từ quá khứ
(Thích Phổ Huân) 77

• Bi – Trí – Dũng viên dung
(Thích Thánh Trí) 83

• Kính lễ Ôn Tuệ Sỹ
(TKN Giác Anh) 87


• [Tranh] Họa sĩ Đinh Trường Chinh 94

• Vườn Thiền trí tuệ và dâng trà
(Bùi Chí Trung) 95
• Cây xanh trên triền núi
(Huệ Trân-Hạnh Chi) 113

• Huyền thoại về Thầy Tuệ Sỹ
(Kiều Mỹ Duyên) 123
• [Tranh] Họa sĩ Đinh Cường 132
• Về lại chốn xưa thăm Thầy
(Nguyên Đạo Văn Công Tuấn) 133


Thầy Tuệ Sỹ: Như một vầng trăng sáng
(Nguyên Giác) 147


• Bậc Thầy của những vị thầy
(Nguyễn Minh Tiến) 153

• Sau giấc Trường Sơn
(Trần Kiêm Đoàn) 159


• [Tranh] Họa sĩ Ann Phong 168
• Ôn Tuệ Sỹ, bậc thầy lớn của nhiều thế hệ
(Như Hùng) 169


• Thầy Tuệ Sỹ và ngôn ngữ
(Pháp Hiền Cư Sỹ) 171

• Chiến binh Tuệ Sỹ
(Quảng Diệu Trần Bảo Toàn) 174




• Thị Ngạn am (Bảo Lộc)
(Nguyên Thanh Bình) 185




• Ngắm vài chiếc lá trong rừng tư tưởng của Thầy Tuệ Sỹ
(Tâm Huy Huỳnh Kim Quang) 187





• [Tranh] Họa sĩ Lê Thiết Cương 194
• Sư phụ của tôi (Tâm Minh – Vương Thúy Nga) 195




• [Tranh] Họa sĩ Đinh Cường 200

Phần II: VĂN HỌC
• Thích Tuệ Sỹ, khuôn mặt tiêu biểu của văn hóa Việt Nam
(Trần Hữu Thục) 203
Phần đầu
Phần cuối




• Những giọt trăng đêm đó
(Nguyên Bảo Trần Quang Phước) 237
Phần đầu
Phần cuối

• Chén trà lão Triệu mà chưng hoa ngàn
(Đỗ Hồng Ngọc) 259

• Thư gửi Thầy
(Nguyên Túc Nguyễn Sung) 265

• [Tranh] Họa sĩ Đỗ Trung Quân 275
• Hận thu cao
(thơ Tuệ Sỹ, nhạc Cung Minh Huân) 276



• Tuệ Sỹ nhà thơ
(Chân Văn Đỗ Quý Toàn) 277



• Thần thái của Thầy Tuệ Sỹ qua ánh mắt
(Đào Nguyên Dạ Thảo) 281


• Tuệ Sỹ: Đôi mắt sáng và nụ cười hiền
(Đỗ Trung Quân) 286



• Rồi sẽ có một ngày
(Đồng Thiện) 288


• [Tranh] Họa sĩ Trương Đình Uyên 289
• Đức tượng vương
(Hạnh Phương) 291



Chưa tròn buổi sơ giao...
(Huyền-Diệu Trang) 293



• Thăm lại núi rừng xưa
(Phổ Đồng) 297



• Long Tượng Minh Sư
(Minh Đạo Phương Biên) 299



• [Thư pháp] Minh Đạo Phương Biên 300

• Tuệ Sỹ và nhịp thở Trường Sơn
(Ngọc Hân) 301


• Tuệ Sỹ: Tiếng thét vô thanh giữa trời viễn mộng
(Nguyên Cẩn) 309


• Trăng thức trên đồi
(Nguyên Cẩn) 325


• [Tranh] Họa sĩ Phượng Hồng 326

• Thầy Tuệ Sỹ - Sống là chân lý
(Nguyễn Phước Nguyên) 327



• [Thư pháp] Hồ Công Khanh 330

• Dưới trăng soi lồng lộng bóng Du Già…
(Nguyễn Tấn Cứ) 331


• Biết mình tóc trắng
(Nguyễn Tha Hương) 332


• Tỳ kheo Thích Tuệ Sỹ - Một nhân cách
(Nguyễn Thanh Bình)
334



• [Tranh] Họa sĩ Nguyễn Thanh Bình 338

• Đi vào cõi thơ Tuệ Sỹ
(Nhật Uyển – Thư Cưu) 339


• Thiền sư đàn
(Vĩnh Hữu Tâm Không) 347



• Nghe dương cầm
(Vĩnh Hữu Tâm Không) 349



• Tuệ Sỹ hóa thân giữa đời thường
(Tâm Nhiên) 351



• Sư tử hống vô úy thuyết
(Tâm Nhiên) 353


• Nỗi trăn trở trong thơ của Hòa Thượng Tuệ Sỹ
(Terry Lee) 354


• Tam Tạng Pháp Sư Việt Nam
(Thanh Phi) 375


• Tuệ Sỹ thiền sư
(Thích Chúc Hiền) 378


• Thị Ngạn Am
(nhạc Thích Viên Giác, thơ Quảng Diệu) 380



• Xuất sĩ dưới trời xanh
(Tiểu Lục Thần Phong) 382




• [Tranh] Họa sĩ Nguyễn Việt Hùng 384

• Qua đò mà không lụy đò
(Thích Minh Hạnh) 385




• Lý Trần thuở ấy…
(Thích Nhật Trí) 387


[Tranh] Họa sĩ Trần Thế Vĩnh 388

• Tuệ Sỹ một huyền thoại
(Thích Phước Toàn) 390


• [Tranh] Họa sĩ Trịnh Tài 391

• Bình minh
(thơ Tuệ Sỹ, nhạc Tôn Thất Minh) 392



Phần III: ĐẠO PHÁP và DÂN TỘC

• Như ý như nguyện như pháp
(Thích Bảo Lạc) 395

• [Tranh] Nhà thơ Viên Linh 402
• Tối trời, còn đó một vì sao
(Thích Minh Tâm) 403



• HT Thích Tuệ Sỹ chứng nhân lịch sử,
mang tính truyền thừa

của GHPGVNTN
(Thích Nguyên Siêu) 409


• HT Thích Tuệ Sỹ bậc tăng tài hiếm có
(Thích Thiện Minh) 422

• Cúng Phật bát cơm tù
(Thích Tâm Phương) 429


• Thầy Tuệ Sỹ trong vận mệnh
Phật Giáo Việt Nam

(Nguyên Không - Nguyễn Tuấn Khanh) 433

• Kính Thầy - HT. Thích Tuệ Sỹ
(Nguyễn Thanh Huy) 439




• [Tranh] Họa sĩ Trần Thế Vĩnh 440
• Ôn Tuệ Sỹ, Nhân cách lý tưởng và Tư tưởng chủ đạo
(Quảng Pháp Trần Minh Triết) 441

• Một mùa trung thu có Thầy
(Quảng Thành) 446


• Hòa Thượng Tuệ Sỹ học giả uyên thâm,
lãnh tụ Phật Giáo lỗi lạc

của quê hương và cộng đồng thế giới
(Lưu Tường Quang)
449



• Thầy và con kiến nhỏ
(Tâm Quang – Vĩnh Hảo) 452




• Thầy Tuệ Sỹ - Bậc thạc đức và Nhà giáo dục lớn
(Tâm Thường Định Bạch Xuân Phẻ) 459

• GHPGVNTN, Mái nhà để trở về
(Thị Nghĩa Trần Trung Đạo) 473


• Trang sử mới của GHPGVNTN
(Huỳnh Kim Quang) 487



• Những năm anh đi
(thơ Tuệ Sỹ, nhạc Trần Chí Phúc) 505
🌼🍁🌺🍀🌹🥀🌷🌸🏵️🙏🙏🙏🌼🍁🌺🍀🌹🥀🌷🌸🏵️
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
01/03/2018(Xem: 12074)
- "Động Cửa Thiền" (ĐCT) là truyện ngắn đắc ý nhất của Tâm Không Vĩnh Hữu (TKVH), đã được rất nhiều trang web đăng tải, được người khác chuyển thể thành thơ lục bát, được vài tổ chức phi chính phủ đưa vào audio "đọc truyện", được đến 2 nhóm điện ảnh tự ý chuyển thể kịch bản phim để tham dự Liên hoan Phim Ngắn Quốc Tế, và cũng được nhiều tác "giả" tự tiện cải tên đổi hiệu lấy làm sáng tác của chính mình...
28/02/2018(Xem: 8329)
Ở đời có những người không đức lại tự cho rằng quá nhiều đức; không tài lại nghĩ mình kỳ tài không ai bằng; làm lợi ích cho người không được bao nhiêu mà nghĩ mình làm quá nhiều; thành tựu không lớn mà nghĩ là thành tựu chưa từng thấy… là bởi “cái tôi” quá lớn. Cái tôi (the Self, the Ego) ấy vượt khỏi giới hạn của thân xác, đóng cọc cắm rào khắp nơi nào nó hướng đến. Nó vô hình nhưng lại mượn cái hữu hình để tự thể hiện sự hiện hữu của nó. Và sự hiện hữu theo cách thế bành trướng, lấn lướt của một cái tôi lớn, làm cho không gian chung quanh chật chội, tù túng. Ngay cả môi trường sống của gia đình, trường học, làng xóm, tổ chức tôn giáo, quốc gia, cho đến thế giới, trước sự hung hăng hãnh tiến, tự tin, tự mãn của một “cái tôi đáng ghét,” (1) sẽ bị ô nhiễm, khó thở. Cái tôi ấy nếu là người bình thường thì chỉ gây khó chịu, hoặc làm trò cười cho hàng thức giả trong vài phút giây; còn như cố gắng giành lấy trách nhiệm lãnh đạo tập thể nữa thì mới là hiểm họa cho nhiều người, trong một
08/02/2018(Xem: 7457)
Ta lỗi hẹn rồi với Huế xưa Với chiều phai nắng, với cơn mưa Với đường hoa xứ hương thoang thoảng... Có lẽ.. hồn quê vẫn đợi chờ ?
08/02/2018(Xem: 8437)
Hỏi: Thế nào là tâm bị ô nhiễm ? Đáp: Tâm gồm hai phần chính là tâm và sở hữu tâm (tâm sở). Sự thấy biết cảnh thuần khiết gọi là tâm. Sự pha màu vào thấy biết cảnh thuần khiết làm nó biến dạng gọi là tâm sở. Cả hai tâm này đồng sinh, đồng diệt, đồng cảnh, đồng trú căn. Cho nên rất khó biết được tâm (thuần khiết) mà chỉ biết được tâm sở. (Tâm sở là tâm nhận diện cảnh theo chức năng riêng của nó, như tâm sở Tham có chức năng là khao khát cảnh, tâm sở Sân có chức năng huỷ diệt cảnh). Giống như đường hoà vào nước, người uống chỉ biết vị ngọt của đường mà không thế biết sự không vị của nước tinh khiết trong nước đường. Nước bản chất là H2O, nếu lẫn cặn thì gọi là nước đục, lọc cặn đi gọi là nước trong, nhưng bản chất nước là nước, không trong, không đục. Tâm cũng như vậy. Vì lẫn vào sự khao khát, ham muốn cảnh của tâm sở Tham nên gọi là Tâm Tham nên chẳng ai còn biết đến Tâm nữa, chỉ bị thu hút bởi Tham tâm sở mà thôi.
08/02/2018(Xem: 4416)
Nhân dịp qua Houston dự Đại hội Phượng Vỹ, một chị bạn đã rủ tôi về Florida chơi cho biết. Nghe đến Florida tôi đã hình dung ra một miền nắng ấm, cây cỏ xanh tươi và sóng biển rì rào như mời gọi khách phương xa. Mà thật vậy, con đường từ phi trường về nhà chị đã quá quyến rũ du khách bởi những hàng cây, những thảm cỏ xanh um, trải dài ra tận chân trời. Bước xuống nhà chị, tôi bàng hoàng vì phong cảnh quá đẹp, trước nhà là một bãi cỏ mượt như nhung với những hàng cây cọ cao thẳng tắp, đẹp như trong tranh vẽ làm tôi cứ đứng ngẩn ngơ như người từ trên rừng thượng du về. Đứng trước cổng nhà, tôi đã reo lên: - A! bông cẩn Huế đây! Thanh thanh năm cánh mỏng uốn cong về phía sau làm bông hoa như cái lồng đèn tròn nhỏ, ôm lấy dây nhụy vươn dài có những hạt phấn nhỏ li ti màu vàng; khác với bông cẩn tây, hoa lớn hơn, dày, nhiều cánh xoắn xít lấy nhau, tràn sức sống mà thiếu nét mềm mại, ẻo lã... rất Huế.
02/02/2018(Xem: 14145)
Báo Chánh Phap - số 75 - Giai Phẩm Xuân Mậu Tuất 2018
29/01/2018(Xem: 4810)
Quan hệ gắn bó Nghệ An – Quảng Nam không chỉ thể hiện ở mặt Văn học mà còn để lại những dấu ấn sâu sắc nơi Võ học. Bên cạnh các thầy Đồ Nghệ dày công vun đắp cho văn học Quảng Nam phát triển rực rỡ còn có các võ sư xứ Nghệ đã giúp cho nền võ học Quảng Nam trở nên lừng lẫy một thời với các võ sĩ “bất khả chiến bại” trên võ đài và đóng góp nhiều vào sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc.
27/01/2018(Xem: 3969)
Tác phẩm “Thong Dong Khắp Mọi Nẻo Đường” chỉ dài khoảng 360 trang, nhưng chứa đựng rất nhiều tâm lực – đó là những suy nghĩ của tác giả Bạch Xuân Phẻ (Tâm Thường Định) từ nhiều năm đứng dạy trong trường học Hoa Kỳ và nhiều thập niên hoạt động trong cương vị Huynh trưởng Gia Đình Phật Tử. Đó cũng là những chiều dài địa lý, qua những đại dương trên địa cầu, những nơi tác giả đã đi thật xa trên đường tìm học Thiền và rồi cũng đi thật xa trên đường hoằng pháp. Nói như người xưa là, cuốn sách quý độc giả đang cầm trên tay đã được viết từ người cư sĩ đã đi mòn biết bao nhiêu đôi giày và đã ngồi mòn biết bao nhiêu bồ đoàn để thâm nhập Phật pháp, và rồi hoằng pháp.
20/01/2018(Xem: 5043)
Ngày nay trái đất đã thu hẹp lại, đó là nhờ phương tiện di chuyển và phương tiện thông tin. Người ở bên này trái đất có thể rất gần gũi với người ở bên kia trái đất, giống như hai người kề cận nói chuyện với nhau, như cùng một nhà hay hàng xóm láng giềng. Cho nên quan niệm xa-gần chỉ là tương đối. Ngày xưa mẹ tiễn con, em tiễn chị lấy chồng ở bên kia sông (sang ngang) coi như “nghìn trùng xa cách” với những câu ca dao nghe đứt ruột: Chiều chiều ra đứng ngõ sau. Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều. Ngày nay câu ca dao “gả chồng xa” được các màn hài kịch/chọc cười sửa lại rất vui và rất thấm thía như sau: Mẹ ơi đừng gả con xa. Gả con đi Mỹ, Con gửi đô-la mẹ xài. Xin nhớ Việt Nam cách Mỹ 19 giờ bay của máy bay phản lực, chứ không phải là chuyến đò qua bên kia sông. Như vậy tiền bạc và tình cảm đã làm cho xa thành gần và gần thành xa mà Phật Giáo cho rằng mọi chuyện trên cõi đời nay do Tâm mình tạo ra “Nhất thiết duy tâm tạo”. Cho nên mặc dù ở xa vạn dặm, chưa một lần gặp mặt, Thượn
19/01/2018(Xem: 3644)
Hôm nay, tôi hân hạnh được Hội Đồng Giám Khảo Giải Viết Về Đạo Phật của Viet Ananda Foundation ủy thác nói vài lời. Bản thân tôi không có gì đặc biệt, chỉ do cơ duyên trong 3 thập niên gắn bó với báo chí trong đạo và ngoài đời thường, và là một người luôn luôn hối thúc các bạn đạo phải tu, phải học, và phải cầm bút viết. Bởi vì, tôi thường nói với bạn hữu rằng hãy hình dung, nếu nhiều thập niên trước, không có sách của quý Thầy như Thích Nhất Hạnh, Thích Thanh Từ, Thích Minh Châu và nhiều vị khác, Đạo Phật bây giờ đã không phong phú như hiện nay.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]