Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

214 Bộ Chữ Hán (soạn theo âm vận dễ thuộc lòng)

01/10/200720:00(Xem: 10492)
214 Bộ Chữ Hán (soạn theo âm vận dễ thuộc lòng)
214 bo chu han
214 Bộ Chữ Hán


1

Phiệtt =
xêu

丿

2

Chủ =
Chấm

3

Dẫn = Chậm

4

Sước
= đi

Sước
= đi

5

Mạch = Mì

6

 Mễ =
Gạo

7

Thù = Giáo

8

Thỉ = Tên

9

Hắc =
Đen

10

Xích = Đỏ

11

Tiểu = Nhỏ

12

Đại =
To

13

Sỹ = Trò

14

Văn =
Chữ

15

Môn =
Cửa

16

Hộ =
Nhà

17

Phụ =
Cha

18

Công=
Thợ

19

Võng =
Lưới

Võng =
Lưới

Võng =
Lưới

20

Ma=
Gai

21

Lộc =
Nai

鹿

22

Khuyển
= Chó

Khuyển
= Chó

23

Phong
= gió

24

Vũ =
Mưa

25

Qua=
Dưa

26

Đậu=
Đậu

27

Nhựu
= Dấu

28

Duật
= Nói

29

Kỷ =
Mình

30

Băng
= giá

31

Dặc
= Nã

32

Cung = cung

33

Dụng=
dùng

34

Túc=
Đủ

35

Hệ=
Tủ

36

Phương= Vuông

37

Cốt =
Xương

38

Tiết=
Mắt

Tiết=
Mắt

39

Đỉnh
=Vạc

40

Lịch
= Nồi

41

Hán
= Bờ

42

Quynh
= Trống

43

Triệt=
Mộng

44

Chi =
Nhành

45

Thanh=
Xanh

46

Bạch=
Trắng

47

Phi=
Trái

48

Vô =
Không

Vô =
Không

49

Xuyên=
Sông

Xuyên=
Sông

50

Thủy=
Nước

Thủy=
Nước

51

Xích =
Bước

52

Hành
= Đi

53

Bì =
Da

54

Nhục=
Thịt

Nhục=
Thịt

55

Yêu
= Ít

56

Đầu =
Đầu

57

Truy = sau

58

Tuy =
Chậm

59

Tường
Tấm

60

Thất
= Nếp

61

Thi =
Thây

62

Trảo=
Vuốt

Trảo=
Vuốt

63

Thử =
Chuột

64

Quy=
Rùa

65

Đấu=
Tranh

66

Phộc=
Đánh

Phộc=
Đánh

67

Vũ=
Cánh

68

Mao=
Lông

69

Long=
Rồng

70

Quỷ=
Quỷ

71

Khí=
Khí

72

Sắc=
Màu

73

Trĩ =
Sâu

74

Cửu=
Hẹ

75

Kỷ =
Ghế

76

Mộc=
Cây

77

Tề=
Tài

78

Tỉ=

79

Bối = Quý

80

Hoàng = Vàng

Thiên=
Ngàn

81

Nhất=
Một

82

Cam=
Ngọt

83

Tân=
Cay

84

Nhật=
Ngày

85

Tịch
= Tối

86

Lỗ =
Muối

87

Thực
= Ăn

88

Cân =
Khăn

89

Y=
Áo

Y=
Áo

90

Mâu=
Giáo

91

Đao=
Dao

Đao=
Dao

92

Vi=
Rào

93

Thổ=
Đất

94

Thốn=
Tấc

95

Nhập=
Vào

96

Củng
= Chắp

97

Bốc=
Bói

98

Ngõa=
Ngói

99

Chu=
Ghe

100

Xa =
Xe

101

Mã =
Ngựa

102

Hỏa =
Lửa

Hỏa =
Lửa

103

Nguyệt
=Trăng

104

Nha =
Răng

105

Khẩu=
miệng

106

Đãi
= Kịp

107

Bát=
Gạt

 

108

Thử =

109

Hòa=
Lúa

110

Thảo=
Cỏ

Thảo=
Cỏ

111

Trúc=
tre

Trúc=
tre

112

Dương
=Dê

113

Ngư =

114

Thạch
= Đá

115

Á =
Che

116

Uông
= Què

117

Ất=
Dấu

118

Tẩu=
Chạy

119

Phi=
Bay

120

Thủ=
Tay

Thủ=
Tay

121

Diện
= Mặt

122

Mục=
Mắt

123

Thủ=
Đầu

124

Trùng
= Sâu

125

 Mãnh=
ếch,
Cóc

126

Tiêu=
Tóc

127

Hiệt=
Đầu

128

Ngưu
=Trâu

129

Hô=
Cọp

Hổ=
Cọp

130

Nghiễm
= Mái

广

131

Cao=
Cao

132

Bao=
Bọc

133

Cách
=Da,
Đổi

134

Vi=
Trái

135

Ký=
Nhím

Ký=
Nhím

136

Quyết
= quẹo

137

Qua=
Mác

138

Thị=
Bảo

Thị=
Bảo

139

Nhân=
Người

Nhân=
Người

140

Nhân=
Người

141

Thập=
Mười

142

Bát =
Tám

143

Lý=
Dặm

144

Trường
= Dài

145

Suyễn
= trái

146

Kiến=
Thấy

147

Can=
Cái
Phạm

148

Nhị=
Hai

149

Nhĩ=
Tai

150

Âm=
Tiếng

151

Chí=
Đến

152

Tự=
Từ

153

Tư= Tư

154

Cổn=
Sổ

155

Thị=
Họ

156

Hương
= Thơm

157

Huyệt
=Hang

158

Khảm=
Vực

159

Lực=
Sức

160

Thân
=Mình

161

Thìn=
Thần

162

Dậu=
Dậu

163

Huyết=
Máu

164

Tâm = tim

Tâm = tim

165

Điểu=
Chim

166

Chuy=
Chóc

167

Ngọc=
Ngọc

168

Kim=
Vàng

169

Cốc=
Hang

170

Cữu=
Cối

171

Ngôn
= nói

172

Viết=
Rằng

173

Xỉ=
Răng

174

Thiệt=
Lưỡi

175

Mịch=
Sợi

Mịch=
Sợi

176

Chỉ=
Thêu

177

Cân=
Rìu

178

Chủy=
Thìa

179

Điền=
Ruộng

180

Lỗi=
Cày

181

Hào=
Vạch

182

Biện=
Biệt

183

Khiếm =
Thiếu

184

Lão=
Già

185

Nhi=
Mày

186

Hựu=
Lại

187

Nữ=
Gái

188

Tử=
Con

189

Phụ=
Non

Bên Trái
= Phụ,
Bên Phải
Ấp

190

Sơn=
Núi

191

Tỵ =
Mũi

192

Giác=
sừng

193

Vô=
Đừng

194

Đãi=
Xấu

195

Đẩu=
Đấu

196

Phương=
Vuông

197

Sam=
Lông

198

Phiến=
Mảnh

199

Nạch =
Bệnh

200

Mãnh=
Bình

201

Huyền=
Đen

202

Phữu=
Gốm

203

Ấp =
Xóm

Ấp =
Xóm
bên phải

  阝

204

Thần=
Tôi

205

Chỉ=
Thôi

206

Cấn=
Vững

207

Lập=
Đứng

208

Mịch=
Che

209

Miên
= Hè

210

Sanh = Sinh, sống

211

Cổ =
Trống

212

Dược=
Thược

213

Thỉ=
Heo

214

Sưởng=
Rượu

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
03/10/2012(Xem: 5395)
法住天寒極地空花如雪鎖禪扃生死遙程幾許夢回故里 雲行色没浮漚暮影凝烟参晚课唄吟長夜有時聲斷洪洲 Âm: Pháp Trụ thiên hàn cực địa, không hoa như tuyết tỏa thiền quynh, sinh tử diêu trình, kỷ hứa mộng hồi cố lý. Vân hành sắc một phù âu, mộ ảnh ngưng yên tham vãn khóa, bái ngâm trường dạ, hữu thời thanh đoạn hồng châu Ôn dịch nghĩa: Cực thiên Bắc, tuyết dồn lữ thứ, sắc không muôn dặm hoa vàng, heo hút đường về, non nước bốn nghìn năm soi nguồn đạo PHÁP Tận hồng châu, chuông lắng đồi thông, bào ảnh mấy trùng sương đẫm, mênh mông sóng cuộn, dòng đời quanh chín khúc rọi bóng phù VÂN
01/10/2012(Xem: 4499)
Trong thơ văn Phật giáo có hai câu thơ quen thuộc : Thấy nguyệt tròn thì kể tháng Nhìn hoa nở mới hay xuân. Các bạn trẻ hôm nay có thể nghĩ rằng đó chỉ là văn chương, là nói quá, thậm chí là nói không thật. Không phải vậy đâu. Thời nay của các bạn, gần như nhà nào cũng có tờ lịch treo tường, có xấp lịch gỡ từng ngày một. Hồi xưa thì không. Năm mươi năm trước, ở mỗi làng chỉ có chừng hai nhà mua được cuốn lịch Tàu, ghi ngày tháng âm lịch.
11/09/2012(Xem: 3592)
Mỗi khi đọc Lại-Tra-Hòa-La trong kinh Trung A Hàm 1 thì lúc nào tôi cũng liên tưởng đến nhân vật Siddharta trong tác phẩm Câu Chuyện Dòng Sông (do Phùng Khánh và Phùng Thăng dịch) của Hermann Hesse. Và tôi vẫn nghĩ rằng thế nào thì Hermann Hesse cũng có đọc Trung A Hàm, vì đọc tiểu sử của văn hào Đức từng đoạt giải Nobel Văn chương vào năm 1946
13/08/2012(Xem: 4284)
Năm nay, thời tiết tháng ba bỗng lạnh hơn những năm trước rất nhiều (hay tại mình già hơn năm trước mà cảm thấy thế?) Gió tháng ba này cũng lạ! chúng mang cái buốt giá căm căm của tháng ba miền Bắc Việt Nam, chứ không phải là gió xuân của Cali ấm áp Hoa Kỳ như thuở nào. Ai bảo đất trời tuần hoàn Xuân Hạ Thu Đông không có chợt nắng chợt mưa, như chúng sanh chợt cười, chợt khóc!
09/08/2012(Xem: 12277)
Âm vang của tiếng vọng “Hòa Bình” là niềm khao khát của nhân loại nói chung và của từng dân tộc nói riêng. Thế kỷ 20 với hai cuộc thế chiến hãi hùng đã đẩy đưa nhân loại xuống vực thẳm của điêu linh và chết chóc. Chiến tranh đồng nghĩa với tàn phá và hủy diệt, và cũng chính trong đêm đen tột cùng của chiến tranh, tiếng vọng “Hoà Bình” đã vang lên để thức tỉnh lòng người. Hòa bình đồng nghĩa với cọng tồn và an lạc, là niềm ước ao của mọi tâm hồn hướng thiện. Chiến tranh xuất phát từ tham, sân, si, thì hòa bình phải khởi đi từ lòng nhân ái và lửa Từ Bi. Đó là ý niệm bàng bạc trong toàn bản trường ca thi phẩm của Tuệ Đàm Tử, tức Hòa Thượng Thích Giác Lượng
24/06/2012(Xem: 12221)
Bạch Xuân Phẻ là nhà thơ không xa lạ gì với nhiều người. Anh còn có biệt-hiệu là Tâm Thường Định. Thơ anh đã xuất-hiện trên nhiều trang mạng, trên báo-chí trong và ngoài nước. Anh đã cho ấn-hành bốn tập thơ “Hương Lòng”, “Mẹ, Cảm-Xúc Và Em”, “AWAKEN: Buddhism, Nature, and Life”, và “Tưởng Niệm và Tri Ân”.
23/05/2012(Xem: 3337)
Một vầng sáng giữa trời. Hoa đốm trên không chăng? Hay biểu tượng trầm mặc của người thơ? Là trăng. Trăng ư? Thiên cổ lại có trăng là Mẹ Mẹ của nhân gian trong cơn đại mộng li bì. Của muôn vạn con trăng nhảy múa giữa mắt người hôn trầm vạn tưởng. Mặt gương tròn lớn.
23/05/2012(Xem: 5505)
Bà già nhìn xuống dòng sông nước đục lờ, dõi theo một khúc gỗ đang trôi lững lờ theo con nước dập dềnh lên xuống đến khúc quanh ở cuối làng, nơi hai ống khói cao nghệu của nhà máy thả lên trời những cụm khói đen bay tản lạc trong gió chiều hoàng hôn. “Mới đó mà đã 20 năm, ông nhỉ?” bà nói mà không nhìn vào ông già ngồi cách mình một sải tay, trên phiến đá bám đầy rêu xung quanh hông.
22/05/2012(Xem: 3606)
Bây giờ, trong không gian yên tĩnh và nhỏ nhắn của ngôi nhà nơi ông và bà đã sống với nhau suốt 50 năm qua, chỉ còn lại hai người với nhau. Các con ông đã quay về với cuộc sống mưu sinh tất bật của chúng, để lại ông nằm trên giường với cơn bệnh hiểm nghèo đang chờ đến giai đoạn bộc phát cuối cùng, và bà, thanh nhã, khiêm nhường, ngồi lặng lẽ một bên, lắng nghe những hơi thở mỏi mòn đang đứt nhịp của ông. Bà chăm chú nhìn xuống khuôn mặt thân yêu quen thuộc đã ở bên cạnh bà suốt cả quãng thời gian dài dằng dặc của một kiếp người. Bầu không khí tĩnh lặng của mùa đông như chững lại với tiếng reo lanh canh của chiếc khánh treo ngoài lan can.
03/05/2012(Xem: 3745)
Bính âm (pinyin) hay Hán Ngữ Bính âm 漢語拼音/汉语拼音 (theo thứ tự phồn thể/giản thể) là một cụm danh từ mới xuất hiện từ thập niên 1950 - chính phủ TQ (Trung Quốc, Trung Hoa Lục Địa) cải tiến nhiều lần và gần đây cũng được Đài Loan chấp nhận (2009) tuy đã có hệ thống pinyin riêng (Thông Dụng Bính âm - xem thêm phần Phụ chú).
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]