Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

29. Thiền Sư Vân Môn Văn Yến

12/10/202117:59(Xem: 15615)
29. Thiền Sư Vân Môn Văn Yến


129_TT Thich Nguyen Tang_Thien Su Van Yen

Nam mô A Di Đà Phật

Kính bạch Sư Phụ,

Bạch Sư Phụ, hôm nay (29/10/2020) chúng con nghe bài pháp thoại (lần thứ 178) trong mùa dịch Covid-19 về Thiền Sư Vân Môn Văn Yển , vị Tổ khai sáng Thiền phái Vân Môn,  dòng thiền được truyền bá và kéo dài được 200 năm  và chấm dứt luôn, nhưng đã được phát triển rất hiển hách, để lại cho đời sau 1 tác phẩm lừng danh là "Bích Nham Lục".

Ngài đến tham vấn với Thiền Sư Châu Mục Trần Tôn Túc , một vị thầy nổi tiếng về phong cách giáo hoá là đóng cửa, chỉ mở cửa khi có tiếng gỏ cửa và đóng lại liền, nếu ba lần mở cửa mà không ngộ thì đóng cửa luôn.
Đến phiên ngài Văn Yển cũng không ngoại lệ, 2 ngày đầu bị đóng cửa, nên ngài tính trước, ngày thứ ba,  cửa vừa mở ngài xông vào bên trong ngay, nhưng Thiền Sư Tôn Túc nắm cổ áo bắt phải "nói" , đang suy nghĩ vì không biết nói gì, nên bị xô ra cửa, chân Ngài bị kẹt lại, cửa đóng sầm nên bị gảy,  cái đau thấu trời này đã đưa Ngài Đại ngộ và ôm chân gảy rồi cười thay vì đau đớn và tức giận.

Ngài giác ngộ nhờ ba lần mở cửa , nhận ra ba thân tỏ sáng, pháp thân, báo thân và ứng hóa thân.

Thiên Sư Tôn Túc giới thiệu Ngài Văn Yển đến tu học với Thiền Sư Tuyết Phong Nghĩa Tồn . Ngài Văn Yển gởi một vị tăng lên núi nhờ hỏi một câu khi gặp Tổ Tuyết Phong " ông già trên cổ mang gông sao chẵng cởi đi".

Tổ Tuyết Phong nghe câu nói là biết của Ngài Văn Yển. Hôm sau Ngài Văn Yển lên núi đảnh lễ Tổ. Tổ hỏi làm sao người đến được chỗ ấy. Ngài Văn Yển chấp tay cúi đầu và được Tổ Tuyết Phong ấn chứng là người kế vị.

Cuối đời Tổ Văn Yển khai thị trước khi Ngài ra đi.  Ngài khuyên phải giải quyết tận gốc rễ của sanh tử ngay trong kiếp này  trước khi hơi thở ra không bảo đảm  còn trở lại.
Thời gian tu đào luyện nội tâm từ 10 năm, 20 năm, 30 năm  để tận trừ vọng tưởng và tham ái ...  và đại ngộ chỉ đến trong một sát na, chấm dứt sanh tử luân hồi, rõ thấy thể tánh Tịnh Minh , Chơn Tâm thường trú hiện tiền . 30 năm dài hành trì là "tiệm tu", đạt đến thể tánh tịnh minh trong một sát na là đốn ngộ". Quá trình "tiệm tu đốn ngộ" hay "đốn ngộ tiệm tu" bắt buộc mọi hành giả muốn chứng đắc hoặc muốn vãng sanh, chấm dứt vòng sanh tử luân hồi, phải đi qua, không thể thiếu trong đời sống này.


Kính mời xem tiếp



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
08/08/2013(Xem: 10268)
Có một người buồn chán vì gia cảnh quá nghèo. Không mua nỗi chiếc giường để nằm. Trong nhà chỉ có một cái ghế dài ... Mỗi ngày anh nằm dài trên đó mà ngủ.
31/07/2013(Xem: 12874)
Hạnh phúc & khổ đau
31/07/2013(Xem: 14236)
CD 64 - Cánh Hoa Thiên Thu 2 - thơ Mặc Giang - Nghệ sĩ Huế diễn ngâm 1. Lời giới thiệu - Ns Hồng Cúc 2. Biết đến bao giờ - Ns Phong Thủy 3. Xin mẹ chờ con - Ns Hoàng Hằng 4. Thấm đau lòng mẹ - Ns Hồng Cúc 5. Nhờ Hội Vu Lan - Ns Phước Tuệ 6. Hoa Hồng muôn thuở - Ns Phong Thủy 7. Bông Hồng một đóa em mang - Ns Hoàng Hằng 8. Hoa Trắng trọn đời - Ns Phong Thủy 9. Nở Đóa Từ Thân - Ns Phước Tuệ 10. Vu Lan nhớ Mẹ - Ns Hoàng Hằng 11. Cuối bờ rêu thiên cổ - Ns Hoàng Hằng
26/07/2013(Xem: 19793)
Thuyết Luân Hồi & Phật Giáo Tây Phương (Rebirth and The Western Buddhism), nguyên tác Anh ngữ của Martin Wilson, Việt dịch: Thích Nguyên Tạng
02/07/2013(Xem: 9250)
Clip: Phật Pháp Vấn Đáp tại Chùa Linh Sơn Detroit, Michigan, USA 1. HT. Thích Như-Điển , 2. TT Thích Thông Triết , 3. TT Thích Đồng-Văn, 4. TT Thông Triết 5. TT Nguyên Tạng 6. TT Giác Trí 7. ĐĐ Thích Hạnh-Tuệ 8. Đ Đ Thích Hạnh-Thức, 9. Ni-Sư Minh Huệ, www.quangduc.com
29/06/2013(Xem: 12566)
Căn nghiệp của con người kỳ 02 , Lê Sỹ Minh Tùng, do Trọng Nghĩa Mộng Lan diễn đọc
11/04/2013(Xem: 14673)
Bồ Tát Hạnh, bài giảng của Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng (Giảng tại Khóa An Cư 2011, tổ chức tại Tu Viện Quảng Đức
11/04/2013(Xem: 35529)
Mùa an cư năm nay hai chú Sa Di Viên Từ và Minh Hạnh được phân công cúang cháo thí thực buổi chiều; nhiều Phật tử thắc mắc tại sao phải cúng cháo mà không cúng cơm hay cúng món gì khác; nên bài viết ngắn này hy vọng sẽ giải thích đôi điều về lễ nghi đặc biệt này.
09/04/2013(Xem: 10285)
Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật . Cùng tất cả trại sinh ngày Hạnh quý mến, Trong Lục Độ Tập Kinh, có dạy: “Thà mất nước không thà mất hạnh”. Thà mất nước, là thà mất biên cương, lãnh thổ, chứ không thà mất hạnh. Mất hạnh là mất văn hoá, mất nếp sống đạo đức, mất thuần phong mỹ tục, mất nhân tính, mất đi lý tưởng sống. Mất nước là mất biên cương, mất lãnh thổ, mất chủ quyền quốc gia, mà còn Hạnh, nghĩa là còn nền đạo đức của một dân tộc, còn nền văn hoá của một dân tộc, còn thuần phong mỹ tục của một dân tộc, và còn lý tưởng sống của một dân tộc, thì việc mất chủ quyền về chính trị, mất biên cương, mất lãnh thổ của dân tộc, sớm muộn gì cũng có thể phục hồi lại được, nhưng một dân tộc không mất biên cương, lãnh thổ mà mất Hạnh thì vĩnh viễn mất nước. Cũng vậy, người phật tử chúng ta, dù mất sinh mạng, nhưng không mất lý tưởng, thì chúng ta vẫn còn là một con người nguyên vẹn trong lý tưởng giác ngộ.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]