Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm Tỳ kheo - The Bhikkhu - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

12/04/201316:38(Xem: 14598)
Phẩm Tỳ kheo - The Bhikkhu - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Kinh Pháp Cú

Phẩm Tỳ Kheo - The Bhikkhu

Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Nguồn: Thầy Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Cakkhunaa sa.mvaro saadhu saadhu sotena sa.mvaro
Ghaa.nena sa.mvaro saadhu saadhu jivhaaya sa.mvaro. -- 360


Good is restraint in the eye;
good is restraint in the ear;
good is restraint in the nose;
good is restraint in the tongue. -- 360


360. Lành thay điều phục mắt!
Lành thay điều phục tai!
Lành thay điều phục mũi!
Lành thay điều phục lưỡi!


Kaayena sa.mvaro saadhu saadhu vaacaaya sa.mvaro
Manasaa sa.mvaro saadhu saadhu sabbattha sa.mvaro
Sabbattha sa.mvuto bhikkhu sabbadukkhaa pamuccati. -- 361


Good is restraint in deed;
good is restraint in speech;
good is restraint in mind;
good is restraint in everything.
The bhikkhu, restrained at all points,
is freed from sorrow. -- 361


361. Lành thay hàng phục thân!
Lành thay hàng phục ý!
Lành thay lời chế chỉ!
Lành thay phòng mọi điều!
Hàng phục được bấy nhiêu,
Tỳ kheo ấy thoát khổ.


Hatthasa~n~nato paadasa~n~nato
Vaacaaya sa~n~nato sa~n~nat-uttamo
Ajjhattarato samaahito
Eko santusito tamaahu bhikkhu.m. -- 362


He who is controlled in hand, in foot, in speech,
and in the highest (i.e., the head);
he who delights in meditation, and is composed;
he who is alone, and is contented,
- him they call a bhikkhu. -- 362


362. Ðiều phục cả chân tay,
Ðiều phục ngay đầu óc,
Ðiều phục lời ngang dọc,
Ðơn độc vui thành thiền,
Tri túc sống an nhiên,
Tỳ kheo là vậy đó!


Yo mukhasa~n~nato bhikkhu mantabhaa.nii anuddhato
Attha.m dhamma.m ca diipeti madhura.m tassa bhaasita.m. -- 363


The bhikkhu who is controlled in tongue,
who speaks wisely, who is not puffed up,
who explains the meaning and the text,
- sweet, indeed. is his speech. -- 363


363. Tỳ kheo điều phục lưỡi,
Khiêm ái không tự cao,
Diễn giải nghĩa kinh điển,
Lời êm dịu ngọt ngào.


Dhammaaraamo dhammarato dhamma.m anuvicintaya.m
Dhamma.m anussara.m bhikkhu saddhammaa na parihaayati. -- 364


That bhikkhu who dwells in the Dhamma,
who delights in the Dhamma,
who meditates on the Dhamma,
who well remembers the Dhamma,
does not fall away from the sublime Dhamma. -- 364


364. Tỳ kheo trụ chánh pháp,
Quí pháp, thường hành thiền,
Niệm pháp, tâm tinh chuyên,
Ắt không rời Chánh pháp.


Salaabha.m naatima~n~neyya naa~n~nesa.m pihaya.m care
A~n~nesa.m pihaya.m bhikkhu samaadhi.m naadhigacchati. -- 365


Let him not despise what he has received,
nor should he live envying (the gains of) others.
The bhikkhu who envies (the gains of) others
does not attain concentration. -- 365


365. Chớ chê điều mình đạt,
Chớ ganh ghét của người;
Tỳ kheo vọng tâm tư,
Không sao vào chánh định.


Appalaabho-pi ce bhikkhu salaabha.m naatima~n~nati
Ta.m ve devaa pasa.msanti suddhaajiivi.m atandita.m. -- 366


Though receiving but little,
if a bhikkhu does not despise his own gains,
even the gods praise such a one
who is pure in livelihood and is not slothful. -- 366


366. Tỳ kheo dù nhận ít,
Nhưng tâm không khinh thường,
Sống thanh tịnh, tinh tấn,
Chư thiên cũng tán dương.


Sabbaso naamaruupasmi.m yassa natthi mamaayita.m
Asataa ca na socati sa ve bhikkhuu-ti vuccati. -- 367


He who has no thought of "I" and "mine"
whatever towards mind and body,
he who grieves not for that which he has not,
he is, indeed, called a bhikkhu. -- 367


367. Ðối với cả thân tâm,
Không chấp ta, của ta,
Không buồn điều không có,
Ðó gọi là tỳ kheo.


Mettaavihaarii yo bhikkhuu pasanno buddhasaasane
Adhigacche pada.m santa.m sa'nkhaaruupasama.m sukha.m. -- 368


The bhikkhu who abides in loving-kindness,
who is pleased with the Buddha's Teaching,
attains to that state of peace and happiness,
the stilling of conditioned things. -- 368


368. Tỳ kheo vui pháp Phật,
An trụ tâm từ bi,
Chứng đạt cảnh an tịnh,
Giải thoát pháp hữu vi.


Si~nca bhikkhu ima.m naava.m sittaa te lahumessati
Chetvaa raaga.m ca dosa.m ca tato nibbaa.namehisi. -- 369


Empty this boat, O bhikkhu!
Emptied by you it will move swiftly.
Cutting off lust and hatred,
to Nibbaana you will thereby go. -- 369


369. Tỳ kheo tát sạch nước,
Thuyền này nhẹ lướt nhanh,
Trừ tham dục, sân hận,
Niết bàn tất viên thành.


Pa~nca chinde pa~nca jahe pa~nca c-uttari bhaavaye
Pa~ncasa'ngaatigo bhikkhu oghati.n.no-ti vuccati. -- 370


Five cut off, five give up, five further cultivate.
The bhikkhu who has gone beyond the five bonds
is called a "Flood-Crosser". -- 370


370. Tỳ kheo đoạn diệt năm, (1)
Bỏ năm (2), tu tập năm (3)
Vượt qua năm vòng xích (4),
Xứng gọi bậc vượt dòng.
(1) Tham, sân, thân kiến, giới cấm thủ, nghi.
(2) Sắc ái, vô sắc ái, trạo cử, kiêu mạn, vô minh.
(3) Tín, tấn, niệm, định, huệ.
(4) Tham, sân, si, mạn, tà kiến.


Jhaaya bhikkhu maa ca paamado
Maa te kaamagu.ne bhamassu citta.m
Maa lohagu.la.m gilii pamatto
Maa kandi dukkhamidan-ti .dayhamaano. -- 371


Meditate, O bhikkhu! Be not heedless.
Do not let your mind whirl on sensual pleasures.
Do not be careless and swallow a ball of lead.
As you burn cry not "This is sorrow". -- 371


371. Chớ buông lung, dục lạc,
Tỳ kheo, hãy tu thiền.
Phóng dật, nuốt sắt nóng,
Bị đốt chớ than phiền!


Natthi jhaana.m apa~n~nassa pa~n~naa natthi ajhaayato
Yamhi jhaana.m ca pa~n~naa ca sa ve nibbaa.nasantike. -- 372


There is no concentration in one who lacks wisdom,
nor is there wisdom in him who lacks concentration.
In whom are both concentration and wisdom,
he, indeed, is in the presence of Nibbaana. -- 372


372. Không trí tuệ,không định,
Không định, không trí tuệ;
Người có tuệ, có định,
Ðạt Niết bàn viên tịnh.


Su~n~naagaara.m pavi.t.thassa santacittassa bhikkhuno
Amaanusii rati hoti sammaa dhamma.m vipassato. -- 373


The bhikkhu who has retired to a lonely abode,
who has calmed his mind,
who perceives the doctrine clearly,
experiences a joy transcending that of men. -- 373


373. Tỳ kheo sống đơn độc,
An định được nội tâm,
Trực quán theo chánh pháp,
Vui nguồn vui siêu nhân.


Yato yato sammasati khandhaana.m udayabbaya.m
Labhati piitipaamojja.m amata.m ta.m vijaanata.m. -- 374


Whenever he reflects on the rise and fall
of the Aggregates,
he experiences joy and happiness.
To "those who know"
that (reflection) is Deathless. -- 374


374. Người nhiếp tâm thường niệm,
Các uẩn thường diệt sanh,
Thọ hưởng niềm an lành,
Ðạt cảnh giới bất tử.


Tatraayamaadi bhavati idha pa~n~nassa bhikkhuno
Indriyagutti santu.t.thii paatimokkhe ca sa.mvaro. -- 375


And this becomes the beginning here
for a wise bhikkhu:
sense-control, contentment, restraint
with regard to the Fundamental Code
(Paatimokkha),
association with beneficent and energetic friends
whose livelihood is pure. -- 375


375. Tỳ kheo có trí tuệ,
Thường phòng hộ các căn,
Tri túc, giữ giới bổn,
Thân cận các bạn lành,
Sống nổ lực tinh tấn,
Hợp chánh mạng cao thành.


Mitte bhajassu kalyaa.ne suddhaajiive atandite
Pa.tisanthaaravuttyassa aacaarakusalo siyaa
Tato paamojjabahulo dukkhass-anta.m karissasi. -- 376


Let him be cordial in his ways and refined in conduct;
filled thereby with joy,
he will make an end of ill. -- 376


376. Người hành xử chân thành,
Tác phong thật đoan chánh,
Hưởng nguồn vui phạm hạnh,
Dứt sạch mọi khổ đau.


Vassikaa viya pupphaani maddavaani pamu~ncati
Eva.m raaga.m ca dosa.m ca vippamu~ncetha bhikkhavo. -- 377


As the jasmine creeper sheds its withered flowers,
even so, O bhikkhus,
should you totally cast off lust and hatred. -- 377


377. Tỳ kheo hãy vất bỏ,
Mọi ý niệm tham sân,
Như hoa lài tàn úa,
Rơi rụng khỏi cành thân.


Santakaayo santavaaco santavaa susamaahito
Vantalokaamiso bhikkhu upasanto-ti vuccati. -- 378


The bhikkhu who is calm in body,
calm in speech, calm in mind,
who is well-composed,
who has spewed out worldly things,
is truly called a "peaceful one". -- 378


378. Tỳ kheo thường điềm tĩnh,
Thân - khẩu - ý tịch tịnh,
Từ bỏ mọi việc đời,
Xứng danh bậc an tịnh.


Attanaa codayattaana.m pa.timaase-ttamattanaa
So attagutto satimaa sukha.m bhikkhu vihaahisi. -- 379


By self do you censure yourself.
By self do you examine yourself.
Self-guarded and mindful,
O bhikkhu, you will live happily. -- 379


379. Tự mình kiểm điểm mình,
Tự mình xem xét mình,
Tự phòng hộ, chánh niệm,
Tỳ kheo sống khương ninh.


Attaa hi attano naatho attaa hi attano gati
Tasmaa sa~n~namay-attaana.m assa.m bhadra.m-va vaa.nijo. -- 380


Self, indeed, is the protector of self.
Self, indeed, is one's refuge.
Control, therefore, your own self
as a merchant controls a noble steed. -- 380


380. Chính ta bảo vệ ta,
Chính ta nương tựa ta,
Chính ta tự điều phục,
Như ngựa theo thương gia.


Paamojjabahulo bhikkhu pasanno buddhasaasane
Adhigacche pada.m santa.m sa'nkhaaruupasama.m sukha.m. -- 381


Full of joy, full of confidence in the Buddha's Teaching,
the bhikkhu will attain the Peaceful State,
the stilling of conditioned things,
the bliss (supreme). -- 381


381. Tỳ kheo thường hoan hỷ,
Thành tín pháp Phật-đà,
Chứng đạt cảnh an tịnh,
Các hành an lạc ra.


Yo have daharo bhikkhu yu~njati buddhasaasane
So ima.m loka.m pabhaaseti abbhaa mutto-va candimaa. -- 382


The bhikkhu who, while still young,
devotes himself to the Buddha's Teaching,
illumines this world like the moon
freed from a cloud. -- 382


382. Tỳ kheo tuy trẻ tuổi,
Chuyên tu pháp Phật-đà,
Như trăng thoát mây chắn,
Soi sáng trần gian ta.

TỪ VỰNG VÀ THÀNH NGỮ ANH-VIỆT

(a): adjective; (adv): adverb; (conj): conjunction;
(n): noun; (prep): preposition; (v): verb


Verse - Kệ 362
Composed (a) : Ðiềm tĩnh, an nhiên.
Solitary (a) : Ðơn độc.
Contented (a) : Tri túc, thõa mãn.


Verse - Kệ 363
Moderate (a) : Ðiều độ, ôn hòa.
Puff up (v) : Tự cao, tự đắc.


Verse - Kệ 365
Despise (v) : Xem thường, khinh miệt.
Envy (v) : Thèm muốn, đố kỵ.


Verse - Kệ 366
Recipient (n) : Người nhận.
Slothful (a) : Lười biếng.


Verse - Kệ 368
Stilling (n) : Sự vắng lặng.


Verse - Kệ 370
Toils (n) : Lưới, xiềng xích, phiền não.
Flood-crosser : Bậc vượt dòng nước lũ.


Verse - Kệ 371
Whirl (v) : Quay cuồng.
Swallow (v) : Nuốt (thức ăn).
Lead-ball : Cục chì.


Verse - Kệ 374
Assuredly (adv) : Chắc chắn, tất nhiên.
Experience (v) : Thọ hưởng.


Verse - Kệ 375
Sense-control : Nhiếp hộ các căn.
Contentment (n) : Sự mãn nguyện, sự biết đủ.
Fundamental (a) : Cơ bản, chủ yếu.
Precept (a) : Giới luật.
Energetic (a) : Nghị lực, năng động.


Verse - Kệ 376
Cordial (a) : Thân ái, chân thành.
Refined (a) : Lịch sự, đoan chánh.
Make an end of : Ðoạn tuyệt, dứt sạch.


Verse - Kệ 377
Jasmine (n) : (Cây hoa nhài (lài)
Creeper (n) : Loại cây leo.
Shed (v) : Rơi, rụng.
Withered (a) : Úa tàn.


Verse - Kệ 378
Well-composed (a) : Rất điềm tĩnh, tịch tịnh.
Spew (v) : Nôn ra, mửa ra, từ bỏ.


Verse - Kệ 379
Censure (v) : Phê bình, phê phán.
Self-guarded (a) : Tự phòng hộ.


Verse - Kệ 380
Saviour (n) : Vị cứu tinh.
Steed (n) : Ngựa.


Verse - Kệ 382
Devote oneself to (v) : Dâng hiến đời mình cho.
Illuminate (v) : Soi sáng, chiếu sáng.



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
17/02/2021(Xem: 5165)
Nội dung tác phẩm dựa trên một bức tranh nổi tiếng có tên là “Thanh minh thượng hà đồ” (nghĩa là “tranh vẽ cảnh bên sông vào tiết Thanh minh”) của nghệ sĩ Trương Trạch Đoan vào thời nhà Tống cách đây hơn 1000 năm. Thiên tài Albert Einstein đã từng nói: “Nghệ thuật thật sự được định hình bởi sự thôi thúc không thể cưỡng lại của người nghệ sĩ sáng tạo”. Và một nghệ sĩ điêu khắc người Trung Quốc – Trịnh Xuân Huy đã chứng minh điều đó qua kiệt tác nghệ thuật của ông trên một thân cây dài hơn 12 mét. Chắc chắn bạn sẽ phải ngạc nhiên về một người có thể sở hữu tài năng tinh xảo đến như vậy!
17/02/2021(Xem: 5591)
Một quán chiếu về những ánh lung linh trên bề mặt một hồ nước gợn sóng lăn tăn bởi làn gió nhẹ. Một con sông khổng lồ của si mê tin tưởng sai lầm tâm-thân là tồn tại cố hữu tuôn chảy vào hồ nước của việc hiểu sai cái "tôi" như tồn tại cố hữu. Hồ nước bị xáo động bởi những làn gió của tư tưởng phiền não chướng ngại ẩn tàng và của những hành vi thiện và bất thiện. Sự quán chiếu ánh trăng lung linh biểu tượng cho cả trình độ thô của vô thường, qua sự chết, và trình độ vi tế của vô thường, qua sự tàn hoại từng thời khắc thống trị chúng sanh. Ánh lung linh của những làn sóng minh họa tính vô thường mà chúng sanh là đối tượng, và quý vị thấy chúng sinh trong cách này. Bằng sự ẩn dụ này, quý vị có thể phát triển tuệ giác vào trong vấn đề chúng sinh bị kéo vào trong khổ đau một cách không cần thiết như thế nào bằng việc điều hướng với tính bản nhiên của chính họ; tuệ giác này, lần lượt, kích hoạt từ ái và bi mẫn.
16/02/2021(Xem: 4441)
Nói về pháp khí, nhạc khí của Phật giáo là nói đến chuông, trống và mõ. Trong ba pháp cụ đó. Tiếng chuông chùa đã gợi nguồn cảm hứng không ít cho những văn, thi sĩ. Hiện nay rất ít tài liệu nói về nguồn gốc của chuông, trống và mõ. Sự kiện trên khiến các học giả nghiên cứu về chuông, trống, mõ gặp trở ngại không nhỏ. Tuy thế dựa vào bài Lịch sử và ý nghĩa của chuông trống Bát nhã do thầy Thích Giác Duyên viết đã đăng trong Thư Viện Hoa Sen, khiến chúng ta biết được người Trung Hoa đã dùng chuông vào đời nhà Chu ( thế kỷ 11 Trước CN – 256 Trước CN ). Riêng việc chuông được đưa vào các chùa chiền ở Việt Nam từ thời nào người viết không biết có tài liệu nào đề cập đến không?
14/02/2021(Xem: 4993)
Pháp Hoa kinh là vua của các kinh vì ở vào thời kỳ thứ 5 trong lịch sử đạo Phật. Lúc bấy giờ là cuối đời thọ mạng của đức Phật nên kinh giảng của người mang toàn bộ tính chất của đạo Phật do người thuyết pháp. Có hai cốt lỏi của kinh Pháp Hoa là Phật tánh và Tri kiến Phật. Phật tánh đã được tóm lược trong bài Nhận biết Phật tánh cùng tác giả. Tri là biết, kiến là thấy, biết thấy Phật là gì? Biết là tuệ giác người dạy cho chúng ta và thấy là thấy đại từ bi của Phật. Đó là trí tuệ và từ bi là đôi cánh chim đại bàng cất cao bay lên trong tu tập. Chúng ta nghiên cứu trí tuệ của toàn bộ đạo Phật một cách tổng luận để tư duy, về phần từ bi chúng ta đã hiểu qua bài Tôi Học kinh Pháp Hoa đồng tác giả. Trí tuệ đạo Phật có gồm hai phần triết lý đạo Phật và ứng dụng. Tri kiến Phật là nắm hết các điểm chính của đạo Phật theo lịch sử của thời gian. Chúng ta hãy đi sâu về tuệ giác.
14/02/2021(Xem: 4571)
Ta hãy tự thoát ra khỏi thân mình hiện tại mà trở về lúc ta mới được sanh ra. Trong phút giây đặc biệt đó ta là gì? Ta vừa được chào đời, được vỗ mông để bật tiếng khóc là phổi ta hoạt động, mọi chất nhớt trong miệng được lấy ra và không khí vào buồng phổi: ta chào đời. Thân ta lúc đó là do 5 uẩn kết tạo từ hư không, 5 uẩn do duyên mà hội tụ. Cơ cấu của thân thể ta là 7 đại đất nước gió lửa không kiến thức. Cơ thể ta mở ra 6 cổng (căn) để nhập vào từ ngoài là 6 trần để rồi tạo ra 6 thức.
14/02/2021(Xem: 5281)
Nhân đọc bài về tuổi già của Đỗ Hồng Ngọc Bác sĩ y khoa, tôi mỉm cười. Mình cũng thuộc tuổi già rồi đấy!! Các bạn mình cũng dùng chữ ACCC= ăn chơi chờ chết vì vượt qua ngưỡng tuổi 70 rồi. Vậy theo BS Ngọc là làm như vậy cũng thực tế đó nhưng có thật là hạnh phúc tuổi già không? Bạn có đủ hết, con cái thì hết lo cho chúng được nữa rồi, chúng tự lo lấy chúng. Tiền bạc thì hết lo được nữa rồi có bấy nhiêu thì hưởng bấy nhiêu.
14/02/2021(Xem: 4779)
Phật giảng thuyết có ba phương cách: a. Giảng trực tiếp như các kinh đạo Phật Nguyên thủy, b. Giảng bằng phủ định, từ chối là không và phủ định hai lần là xác định tuyệt đối. c. Giảng bằng biểu tượng, đưa câu chuyện cánh hoa sen hay viên ngọc trong túi người ăn mày để biểu tượng hoá ý nghĩa sâu xa của kinh. Phương cách thứ ba này là kinh Pháp Hoa. Có nhiều biểu tượng nhưng nổi bật nhất là cánh hoa sen là biểu tượng kinh Pháp Hoa.
10/02/2021(Xem: 9504)
Long Khánh là một thị xã ven Đô, Phật giáo tuy không sung túc như các Tỉnh miền Trung Nam bộ, nhưng sớm có những ngôi chùa khang trang trước 1975, do một số chư Tăng miền Trung khai sơn lập địa. Hiện nay Long Khánh có những ngôi chùa nổi tiếng như chùa Hiển Mật hay còn gọi là chùa Ruộng Lớn tọa lạc tại Thị xã Long Khánh, chùa Huyền Trang, tọa lạc tại ấp Bàu Cối, xã Bảo Quang,.…Nhưng điều đáng nói là một ngôi Tam Bảo hình thành trong vòng 5 năm,khá bề thế. Qua tổng thể kiến trúc và xây dựng, không ai ngờ hoàn hảo trong thời gian cực ngắn, đó là Tịnh xá Ngọc Xuân, do sư Giác Đăng,đệ tử HT Giác Hà, hệ phái Khất sĩ, thuộc giáo đoàn 5 của Đức thầy Lý.
08/02/2021(Xem: 4885)
Hình ảnh con trâu tượng trưng cho tâm ý của chúng sinh. Mỗi người ai cũng đều có một con “trâu tâm" của riêng mình. Và cứ như thế pháp chăn trâu được nhiều người sử dụng, vừa tự mình chăn vừa dạy kẻ khác chăn. Vào cuối thế kỷ mười ba, thời nhà Trần, trong THIỀN MÔN VIÊT NAM xuất hiện một nhân vật kiệt xuất. Đó là Tuệ Trung Thượng Sĩ tên thật là Trần Tung, ông là một thiền sư đắc đạo. Ông là người hướng dẫn vua Trần Nhân Tông vào cửa Thiền và có nhiều ảnh hưởng đến tư tưởng của vị vua sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử này.
08/02/2021(Xem: 4122)
Sau khi đạt được Giác ngộ, Đức Phật nêu lên Bốn Sự Thật và sự thật thứ nhất là "Khổ đau". Khổ đau ẩn chứa trong thân xác, bàng bạc trong tâm thức của mỗi cá thể con người và bùng ra cùng khắp trong thế giới: bịnh tật, hận thù, ích kỷ, lường gạt, đại dịch, bom đạn, chiến tranh... Sự thật đó, khổ đau mang tính cách hiện sinh đó, thuộc bản chất của sự sống, gắn liền với sự vận hành của thế giới. Sự thật về khổ đau không phải là một "phán lệnh" hay một cái "đế", cũng không mang tính cách "kỳ diệu" gì cả, mà chỉ là một sự thật trần trụi, phản ảnh một khía cạnh vận hành của hiện thực.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]