Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm Tạp lục - Miscellaneous - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

12/04/201316:23(Xem: 13463)
Phẩm Tạp lục - Miscellaneous - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Kinh Pháp Cú

Phẩm Tạp Lục - Miscellaneous

Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Nguồn: Thầy Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Mattaasukhapariccaagaa passe ce vipula.m sukha.m
Caje mattaasukha.m dhiiro sampassa.m vipula.m sukha.m. -- 290


If by giving up a lesser happiness,
one may behold a greater one,
let the wise man give up the lesser happiness
in consideration of the greater happiness. -- 290


290. Nếu bỏ hạnh phúc nhỏ,
Ðể được hạnh phúc to,
Bậc trí chẳng đắn đo,
Bỏ ngay hạnh phúc nhỏ.


Paradukkhuupadaanena attano sukhamicchati
Verasa.msaggasa.msa.t.tho veraa so na parimuccati. -- 291


He who wishes his own happiness
by causing pain to others
is not released from hatred,
being himself entangled in the tangles of hatred. -- 291


291. Mình mưu cầu hạnh phúc,
Lại gây khổ cho người,
Thế là chuốc hận thù,
Không sao trừ hết hận.


Ya.m hi kicca.m tadapaviddha.m akicca.m pana kayirati
Unnalaana.m pamattaana.m tesa.m va.d.dhanti aasavaa. -- 292


What should have been done is left undone,
what should not have been done is done.
Of those who are puffed up and heedless
the corruptions increase. -- 292


292. Việc đáng làm không làm.
Việc không đáng lại làm.
Kẻ phóng dật ngạo mạn,
Lậu hoặc dần dần lan.


Yesa~nca susamaaraddhaa nicca.m kaayagataa sati
Akicca.m te na sevanti kicce saataccakaarino
Sataana.m sampajaanaana.m attha.m gacchanti aasavaa. -- 293


Those who always earnestly practise
"mindfulness of the body",
who follow not what should not be done,
and constantly do what should be done,
of those mindful and reflective ones
the corruptions come to an end. -- 293


293. Người tinh chuyên cần mẫn,
Tu tập pháp niệm thân,
Không làm việc không đáng,
Thực hành pháp chánh cần,
Tâm thường niệm tỉnh giác,
Lậu hoặc tiêu tan dần.


Maatara.m pitara.m hantvaa raajaano dve ca khattiye
Ra.t.tha.m saanuvara.m hantvaa aniigho yaati braahma.no. -- 294


Having slain mother (craving) and father (conceit)
and two warrior kings
(views based on eternalism and nihilism),
and having destroyed a country
(sense-avenues and sense-objects)
together with its revenue officer (attachment),
ungrieving goes the Braahmana (Arahant). -- 294


294. Giết cả mẹ lẫn cha, (1)
Hạ hai vua Ðế lỵ, (2)
Diệt quê hương quốc sĩ, (3)
Phạm thiên (4) đạt vô ưu .
(1) Ái dục và kiêu mạn.
(2) Thường kiến và đoạn kiến
(3) Lục căn và lục trần.
(4) A la hán


Maatara.m pitara.m hantvaa raajaano dve ca sottiye
Veyyagghapa~ncama.m hantvaa aniigho yaati braahma.no. -- 295


Having slain mother and father and two brahmin kings,
and having destroyed the perilous path (hindrances),
ungrieving goes the Braahmana (Arahant). -- 295


295. Giết cả mẹ lẫn cha,
Hạ hai vua Phạm chí,
Diệt luân tướng tài trí, (1)
Phạm thiên đạt vô ưu.
(1) Nghi


Suppabuddha.m pabujjhanti sadaa gotamasaavakaa
Yesa.m divaa ca ratto ca nicca.m buddhagataa sati. -- 296


Well awakened the disciples of Gotama ever arise
- they who by day and night
always contemplate the Buddha. -- 296


296. Tự thân luôn tỉnh giác.
Ðệ tử Gô-ta-ma,
Bất luận ngày hay đêm,
Chuyên tâm niệm Phật-đà.


Suppabuddha.m pabujjhanti sadaa gotamasaavakaa
Yesa.m divaa ca ratto ca nicca.m dhammagataa sati. -- 297


Well awakened the disciples of Gotama ever arise
- they who by day and night
always contemplate the Dhamma. -- 297


297. Tự thân luân tỉnh giác,
Ðệ tử Gô-ta-ma,
Bất luận ngày hay đêm,
Chuyên tâm niệm Ðạt-ma.(*)
(*) Dhamma: Pháp


Suppabuddha.m pabujjhanti sadaa gotamasaavakaa
Yesa.m divaa ca ratto ca nicca.m sa'nghagataa sati. -- 298


Well awakened the disciples of Gotama ever arise
- they who by day and night
always contemplate the Sangha. -- 298


298. Tự thân luôn tỉnh giác
Ðệ tử Gô-ta-ma,
Bất luận ngày hay đêm,
Chuyên tâm niệm Tăng-già.


Suppabuddha.m pabujjhanti sadaa gotamasaavakaa
Yesa.m divaa ca ratto ca nicca.m kaayagataa sati. -- 299


Well awakened the disciples of Gotama ever arise
- they who by day and night
always contemplate the body. -- 299


299. Tự thân luôn tỉnh giác,
Ðệ tử Gô-ta-ma,
Bất luận ngày hay đêm.
Chuyên niệm thân xác ta.


Suppabuddha.m pabujjhanti sadaa gotamasaavakaa
Yesa.m divaa ca ratto ca ahi.msaaya rato mano. -- 300


Well awakened the disciples of Gotama ever arise
- they who by day and night
delight in harmlessness. -- 300


300. Tự thân luôn tỉnh giác,
Ðệ tử Gô-ta-ma
Bất luận ngày hay đêm.
Tâm vô hại hiền hòa.


Suppabuddha.m pabujjhanti sadaa gotamasaavakaa
Yesa.m divaa ca ratto ca bhaavanaaya rato mano. -- 301


Well awakened the disciples of Gotama ever arise
- they who by day and night
delight in meditation. -- 301


301. Tự thân luôn tỉnh giác.
Ðệ tử Gô-ta-ma,
Bất luận ngày hay đêm,
Vui trong cảnh thiền-na.


Duppabbajja.m durabhirama.m duraavaasaa gharaa dukhaa
Dukkho-samaanasa.mvaaso dukkhaanupatitaddhagu
Tasmaa na c-addhaguu siyaa na ca dukkhaanupatito siyaa. -- 302


Difficult is renunciation, difficult is it to delight therein.
Difficult and painful is household life.
Painful is association with those who are incompatible.
Ill befalls a wayfarer (in Sa'msaara).
Therefore be not a wayfarer, be not a pursuer of ill. -- 302


302. Khó thay vui xuất gia,
Khổ thay sống tại gia,
Khổ thay bạn không hợp,
Khổ thay khách ta bà;
Thế nên đừng phiêu bạt,
Ðừng đeo đuổi khổ đau.


Saddho siilena sampanno yasobhogasamappito
Ya.m ya.m padesa.m bhajati tattha tatth-eva puujito. -- 303


He who is full of confidence and virtue,
possessed of fame and wealth,
he is honoured everywhere,
in whatever land he sojourns. -- 303


303. Ðủ giới hạnh chánh tín,
Nhiều tài sản, danh cao,
Dù đi đến nơi nào,
Cũng được người cung kính.


Duure santo pakaasanti himavanto-va pabbato
Asant-ettha na dissanti ratti.m khittaa yathaa saraa. -- 304


Even from afar like the Himalaya mountain
the good reveal themselves.
The wicked, though near,
are invisible like arrows shot by night. -- 304


304. Người hiền dù ở xa,
Hiện ra như núi tuyết.
Kẻ ác dù đứng gần,
Như tên bắn trong đêm.


Ekaasana.m ekaseyya.m eko caramatandito
Eko damayamattaana.m vanante ramito siyaa. -- 305


He who sits alone, rests alone, walks alone unindolent,
who in solitude controls himself,
will find delight in the forest. -- 305


305. Ai ngồi nằm đơn độc,
Tinh tấn đi một mình,
Ðiều phục được chính mình,
Sẽ vui nơi rừng thẳm.

TỪ VỰNG VÀ THÀNH NGỮ ANH-VIỆT

(a): adjective; (adv): adverb; (conj): conjunction;
(n): noun; (prep): preposition; (v): verb


Verse - Kệ 290
Slight (a) : Mong manh, sơ sài.
Renounce (v) : Từ bỏ, không thừa nhận.
Consider (v) : Xem xét, cân nhắc.


Verse - Kệ 291
Inflict on (v) : Gây tổn thương.
Entangle (v) : Làm vướng mắc, chuốc lấy.
Tangle (n) : Sự rối rắm.


Verse - Kệ 292
Puff up (v) : Vênh váo, ngạo mạn.
Increase (v) : Tăng lên.


Verse - Kệ 293
Body-meditation : Niệm thân.
Mindful (a) : Chánh niệm, chú tâm.
Reflective (a) : Phản tỉnh, tỉnh giác.
To come to an end : Chấm dứt, kết thúc,.


Verse - Kệ 294
Slay (v) : Giết, sát hại.
Craving (n) : Tham ái, lòng khao khát.
Conceit (n) : Tính kiêu mạn, tính tự phụ.
Warrior (n) : Võ tướng (thuộc giai cấp Sát đế lỵ
View (n) : Cái nhìn, quan niệm.
Eternalism (n) : Thuyết vĩnh cữu (quan niệm thường)
Nihilism (n) : Thuyết hư vô (quan niệm đoạn)
Sense-avenues : Ðường hướng của ý thức.
Sense-objects : Ðối tượng của ý thức.
Revenue officer (n) : Nhân viên hải quan.
Attachment (n) : Sự ràng buộc, triền phược.
Ungreiving (a) : Không đau buồn, vô ưu.
Brahman (n) : Phạm thiên, phạm chí.


Verse - Kệ 295
Perilous (a) : Nguy hiểm, hiểm nghèo.
Hindrance (n) : Sự chướng ngại.


Verse - Kệ 296
Awake (a) : Tỉnh thức, tỉnh giác.
Disciple (n) : Ðệ tử, môn đồ.
Constantly (adv) : Luôn luôn, liên miên.
Concentrate on (v) : Chuyên tâm, chú tâm.
Buddha-meditation : Niệm Phật.


Verse - Kệ 297
Dhamma-meditation : Niệm Pháp.


Verse - Kệ 298
Sangha-meditation : Niệm Tăng.


Verse - Kệ 302
Renunciation (n) : Sự từ bỏ quyền thừa kế, xuất gia.
Association (n) : Sự liên hợp.
Unequal (n) : Người không ngang nhau, người không hợp.
Befall (v) : Xảy đến, xảy ra.
Wanderer (n) : Kẻ đi lang thang.
Pursuer (n) : Người theo đuổi.


Verse - Kệ 303
To be possessed of (v) : Có, tư hữu.
Fame (n) : Danh tiếng.


Verse - Kệ 304
Manifest (a) : Rõ ràng, hiển nhiên.
Vicious (a) : Xấu, ác.


Verse - Kệ 305
Strenous (a) : Hăm hở, tích cực, tinh tấn.
Subdue (v) : Hàng phục, điều phục.



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
17/02/2021(Xem: 5165)
Nội dung tác phẩm dựa trên một bức tranh nổi tiếng có tên là “Thanh minh thượng hà đồ” (nghĩa là “tranh vẽ cảnh bên sông vào tiết Thanh minh”) của nghệ sĩ Trương Trạch Đoan vào thời nhà Tống cách đây hơn 1000 năm. Thiên tài Albert Einstein đã từng nói: “Nghệ thuật thật sự được định hình bởi sự thôi thúc không thể cưỡng lại của người nghệ sĩ sáng tạo”. Và một nghệ sĩ điêu khắc người Trung Quốc – Trịnh Xuân Huy đã chứng minh điều đó qua kiệt tác nghệ thuật của ông trên một thân cây dài hơn 12 mét. Chắc chắn bạn sẽ phải ngạc nhiên về một người có thể sở hữu tài năng tinh xảo đến như vậy!
17/02/2021(Xem: 5591)
Một quán chiếu về những ánh lung linh trên bề mặt một hồ nước gợn sóng lăn tăn bởi làn gió nhẹ. Một con sông khổng lồ của si mê tin tưởng sai lầm tâm-thân là tồn tại cố hữu tuôn chảy vào hồ nước của việc hiểu sai cái "tôi" như tồn tại cố hữu. Hồ nước bị xáo động bởi những làn gió của tư tưởng phiền não chướng ngại ẩn tàng và của những hành vi thiện và bất thiện. Sự quán chiếu ánh trăng lung linh biểu tượng cho cả trình độ thô của vô thường, qua sự chết, và trình độ vi tế của vô thường, qua sự tàn hoại từng thời khắc thống trị chúng sanh. Ánh lung linh của những làn sóng minh họa tính vô thường mà chúng sanh là đối tượng, và quý vị thấy chúng sinh trong cách này. Bằng sự ẩn dụ này, quý vị có thể phát triển tuệ giác vào trong vấn đề chúng sinh bị kéo vào trong khổ đau một cách không cần thiết như thế nào bằng việc điều hướng với tính bản nhiên của chính họ; tuệ giác này, lần lượt, kích hoạt từ ái và bi mẫn.
16/02/2021(Xem: 4441)
Nói về pháp khí, nhạc khí của Phật giáo là nói đến chuông, trống và mõ. Trong ba pháp cụ đó. Tiếng chuông chùa đã gợi nguồn cảm hứng không ít cho những văn, thi sĩ. Hiện nay rất ít tài liệu nói về nguồn gốc của chuông, trống và mõ. Sự kiện trên khiến các học giả nghiên cứu về chuông, trống, mõ gặp trở ngại không nhỏ. Tuy thế dựa vào bài Lịch sử và ý nghĩa của chuông trống Bát nhã do thầy Thích Giác Duyên viết đã đăng trong Thư Viện Hoa Sen, khiến chúng ta biết được người Trung Hoa đã dùng chuông vào đời nhà Chu ( thế kỷ 11 Trước CN – 256 Trước CN ). Riêng việc chuông được đưa vào các chùa chiền ở Việt Nam từ thời nào người viết không biết có tài liệu nào đề cập đến không?
14/02/2021(Xem: 4993)
Pháp Hoa kinh là vua của các kinh vì ở vào thời kỳ thứ 5 trong lịch sử đạo Phật. Lúc bấy giờ là cuối đời thọ mạng của đức Phật nên kinh giảng của người mang toàn bộ tính chất của đạo Phật do người thuyết pháp. Có hai cốt lỏi của kinh Pháp Hoa là Phật tánh và Tri kiến Phật. Phật tánh đã được tóm lược trong bài Nhận biết Phật tánh cùng tác giả. Tri là biết, kiến là thấy, biết thấy Phật là gì? Biết là tuệ giác người dạy cho chúng ta và thấy là thấy đại từ bi của Phật. Đó là trí tuệ và từ bi là đôi cánh chim đại bàng cất cao bay lên trong tu tập. Chúng ta nghiên cứu trí tuệ của toàn bộ đạo Phật một cách tổng luận để tư duy, về phần từ bi chúng ta đã hiểu qua bài Tôi Học kinh Pháp Hoa đồng tác giả. Trí tuệ đạo Phật có gồm hai phần triết lý đạo Phật và ứng dụng. Tri kiến Phật là nắm hết các điểm chính của đạo Phật theo lịch sử của thời gian. Chúng ta hãy đi sâu về tuệ giác.
14/02/2021(Xem: 4571)
Ta hãy tự thoát ra khỏi thân mình hiện tại mà trở về lúc ta mới được sanh ra. Trong phút giây đặc biệt đó ta là gì? Ta vừa được chào đời, được vỗ mông để bật tiếng khóc là phổi ta hoạt động, mọi chất nhớt trong miệng được lấy ra và không khí vào buồng phổi: ta chào đời. Thân ta lúc đó là do 5 uẩn kết tạo từ hư không, 5 uẩn do duyên mà hội tụ. Cơ cấu của thân thể ta là 7 đại đất nước gió lửa không kiến thức. Cơ thể ta mở ra 6 cổng (căn) để nhập vào từ ngoài là 6 trần để rồi tạo ra 6 thức.
14/02/2021(Xem: 5281)
Nhân đọc bài về tuổi già của Đỗ Hồng Ngọc Bác sĩ y khoa, tôi mỉm cười. Mình cũng thuộc tuổi già rồi đấy!! Các bạn mình cũng dùng chữ ACCC= ăn chơi chờ chết vì vượt qua ngưỡng tuổi 70 rồi. Vậy theo BS Ngọc là làm như vậy cũng thực tế đó nhưng có thật là hạnh phúc tuổi già không? Bạn có đủ hết, con cái thì hết lo cho chúng được nữa rồi, chúng tự lo lấy chúng. Tiền bạc thì hết lo được nữa rồi có bấy nhiêu thì hưởng bấy nhiêu.
14/02/2021(Xem: 4778)
Phật giảng thuyết có ba phương cách: a. Giảng trực tiếp như các kinh đạo Phật Nguyên thủy, b. Giảng bằng phủ định, từ chối là không và phủ định hai lần là xác định tuyệt đối. c. Giảng bằng biểu tượng, đưa câu chuyện cánh hoa sen hay viên ngọc trong túi người ăn mày để biểu tượng hoá ý nghĩa sâu xa của kinh. Phương cách thứ ba này là kinh Pháp Hoa. Có nhiều biểu tượng nhưng nổi bật nhất là cánh hoa sen là biểu tượng kinh Pháp Hoa.
10/02/2021(Xem: 9504)
Long Khánh là một thị xã ven Đô, Phật giáo tuy không sung túc như các Tỉnh miền Trung Nam bộ, nhưng sớm có những ngôi chùa khang trang trước 1975, do một số chư Tăng miền Trung khai sơn lập địa. Hiện nay Long Khánh có những ngôi chùa nổi tiếng như chùa Hiển Mật hay còn gọi là chùa Ruộng Lớn tọa lạc tại Thị xã Long Khánh, chùa Huyền Trang, tọa lạc tại ấp Bàu Cối, xã Bảo Quang,.…Nhưng điều đáng nói là một ngôi Tam Bảo hình thành trong vòng 5 năm,khá bề thế. Qua tổng thể kiến trúc và xây dựng, không ai ngờ hoàn hảo trong thời gian cực ngắn, đó là Tịnh xá Ngọc Xuân, do sư Giác Đăng,đệ tử HT Giác Hà, hệ phái Khất sĩ, thuộc giáo đoàn 5 của Đức thầy Lý.
08/02/2021(Xem: 4885)
Hình ảnh con trâu tượng trưng cho tâm ý của chúng sinh. Mỗi người ai cũng đều có một con “trâu tâm" của riêng mình. Và cứ như thế pháp chăn trâu được nhiều người sử dụng, vừa tự mình chăn vừa dạy kẻ khác chăn. Vào cuối thế kỷ mười ba, thời nhà Trần, trong THIỀN MÔN VIÊT NAM xuất hiện một nhân vật kiệt xuất. Đó là Tuệ Trung Thượng Sĩ tên thật là Trần Tung, ông là một thiền sư đắc đạo. Ông là người hướng dẫn vua Trần Nhân Tông vào cửa Thiền và có nhiều ảnh hưởng đến tư tưởng của vị vua sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử này.
08/02/2021(Xem: 4122)
Sau khi đạt được Giác ngộ, Đức Phật nêu lên Bốn Sự Thật và sự thật thứ nhất là "Khổ đau". Khổ đau ẩn chứa trong thân xác, bàng bạc trong tâm thức của mỗi cá thể con người và bùng ra cùng khắp trong thế giới: bịnh tật, hận thù, ích kỷ, lường gạt, đại dịch, bom đạn, chiến tranh... Sự thật đó, khổ đau mang tính cách hiện sinh đó, thuộc bản chất của sự sống, gắn liền với sự vận hành của thế giới. Sự thật về khổ đau không phải là một "phán lệnh" hay một cái "đế", cũng không mang tính cách "kỳ diệu" gì cả, mà chỉ là một sự thật trần trụi, phản ảnh một khía cạnh vận hành của hiện thực.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]