Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm Tham ái - Craving - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

12/04/201316:37(Xem: 16043)
Phẩm Tham ái - Craving - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Kinh Pháp Cú

Phẩm Tham ái - Craving

Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Nguồn: Thầy Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Manujassa pamattacaarino ta.nhaa va.d.dhati maaluvaa viya
So plavati huraahura.m phalamiccha.m-va vanasmi.m vaanaro. -- 334


The craving of the person addicted to careless living
grows like a creeper.
He jumps from life to life
like a fruit-loving monkey in the forest. -- 334


334. Kẻ buông lung phóng dật,
Tham ái tợ dây leo,
Ðời đời vọt nhảy theo,
Như khỉ chuyền hái trái.


Ya.m esaa sahatii jammii ta.nhaa loke visattikaa
Sokaa tassa pava.d.dhanti abhiva.t.tha.m-va biira.na.m. -- 335


Whomsoever in this world
this base clinging thirst overcomes,
his sorrows flourish
like well-watered biira.na grass. -- 335


335. Ai sinh sống trên đời,
Bị ái dục lôi cuốn,
Khổ đau mãi tăng trưởng,
Như cỏ Bi gặp mưa.


Yo ce ta.m sahatii jammi.m ta.nha.m loke duraccaya.m
Sokaa tamhaa papatanti udabinduu-va pokkharaa. -- 336


Whoso in the world overcomes this base unruly craving,
from him sorrows fall away
like water-drops from a lotus-leaf. -- 336


336. Ai sinh sống trên đời,
Hàng phục được tham ái,
Khổ đau sẽ vuột khỏi,
Như nước trượt lá sen.


Ta.m vo vadaami bhadda.m vo yaavant-ettha samaagataa
Ta.nhaaya muula.m kha.natha usiirattho-va biira.na.m
Maa vo nala.m-va soto-va maaro bha~nji punappuna.m. -- 337


This I say to you:
Good luck to you all who have assembled here!
Dig up the root of craving
like one in quest of biira.na's sweet root.
Let not Maara crush you again and again
as a flood (crushes) a reed. -- 337


337. Các ngươi hợp nhau đây,
Ta có lời dạy này:
Hãy bới gốc tham ái,
Như đào rễ cả Bi,
Ðừng để Ma vương hại,
Như lau bị lụt đầy.


Yathaapi muule anupaddave da.lhe
Chinno-pi rukkho punareva ruuhati
Evam-pi ta.nhaanusaye anuuhate
Nibbattati dukkhamida.m punappuna.m. -- 338


Just as a tree with roots unharmed and firm,
though hewn down, sprouts again,
even so while latent craving is not rooted out,
this sorrow springs up again and again. -- 338


338. Ðốn cây không đào gốc,
Chồi tược sẽ lên hoài,
Tham ái chưa nhổ rễ,
Khổ đau mãi dằng dai.


Yassa chatti.msati sotaa manaapassavanaa bhuusaa
Vaahaa vahanti duddi.t.thi.m sa'nkappaa raaganissitaa. -- 339


If in anyone the thirty-six streams (of cravings)
that rush towards pleasurable thoughts are strong,
such deluded person,
torrential thoughts of lust carry off. -- 339


339. Ba mươi sáu dòng ái,
Tuôn chảy theo dục trần,
Ý tham dục cuồn cuộn,
Cuốn phăng kẻ mê đần.


Savanti sabbadhi sotaa lataa ubbhijja ti.t.thati
Ta~nca disvaa lata.m jaata.m muula.m pa~n~naaya chindatha. -- 340


The streams (craving) flow everywhere.
The creeper (craving) sprouts and stands.
Seeing the creeper that has sprung up,
with wisdom cut off root. -- 340


340. Dòng ái dục chảy khắp,
Như dây leo mọc tràn,
Thấy dây leo vừa lan,
Liền dùng tuệ đốn gốc.


Saritaani sinehitaani ca somanassaani bhavanti jantuno
Te saatasitaa sukhesino te ve jaatijar-uupagaa naraa. -- 341


In beings there arise pleasures that rush
(towards sense-objects)
and (such beings) are steeped in craving.
Bent on happiness, they seek happiness.
Verily, such men come to birth and decay. -- 341


341. Kẻ đam mê ái dục,
Say đắm theo lục trần,
Tuy mong cầu an lạc,
Sanh tử vẫn hoại thân.


Tasi.naaya purakkhataa pajaa parisappanti saso-va baadhito
Sa.myojanasa'ngasattaa dukkhamupenti punappuna.m ciraaya. -- 342


Folk enwrapt in craving are terrified
like a captive hare.
Held fast by fetters and bonds,
for long they come to sorrow again and again. -- 342


342. Người bị ái buộc ràng,
Hẳn lo sợ hoang mang,
Như thỏ bị trói chặt,
Ðau khổ mãi cưu mang.


Tasi.naaya purakkhataa pajaa parisappanti saso-va baadhito
Tasmaa tasi.na.m vinodaye bhikkhu aaka'nkhii viraagamattano. -- 343


Folk, enwrapt in craving, are terrified like captive hare.
Therefore a bhikkhu who wishes
his own passionlessness (Nibbaana)
should discard craving. -- 343


343. Người bị ái buộc ràng,
Như thỏ bị trói ngang;
Tỳ kheo cầu Niết bàn,
Phải dứt trừ tham dục.


Yo nibbanatho vanaadhimutto vanamutto vanameva dhaavati
Ta.m puggalametha passatha mutto bandhanameva dhaavati. -- 344


Whoever with no desire (for the house-hold)
finds pleasure in the forest (of asceticism)
and though freed from desire (for the household),
(yet) runs back to that very home.
Come, behold that man!
Freed, he runs back into that very bondage. -- 344


344. Cắt ái đi xuất gia,
Khổ hạnh trong rừng già,
Ðã giải thoát dục vọng,
Nhưng lại trở về nhà;
Kìa xem hạng người ấy,
Mở rồi buộc lại ta!


Na ta.m da.lha.m bandhanamaahu dhiiraa
Yadaayasa.m daaruja.m babbaja~nca
Saarattarattaa ma.niku.n.dalesu
Puttesu daaresu ca yaa apekhaa. -- 345


That which is made of iron, wood or hemp,
is not a strong bond, say the wise;
the longing for jewels, ornaments, children, and wives
is a far greater attachment. -- 345


345. Bậc trí giảng dạy rằng:
Dây đay, gai, gỗ, sắt,
Chưa phải loại buộc chặt,
Ham châu báu vợ con,
Mê trang sức phấn son,
Thứ đó buộc chắc nhất.


Eta.m da.lha.m bandhanamaahu dhiiraa
Ohaarina.m sithila.m duppamu~nca.m
Etam-pi chetvaana paribbajanti
Anapekkhino kaamasukha.m pahaaya. -- 346


That bond is strong, say the wise.
It hurls down, is supple, and is hard to loosen.
This too the wise cut off, and leave the world,
with no longing, renouncing sensual pleasures. -- 346


346. Bậc trí giảng dạy rằng:
Trói buộc đó rất chắc,
Trì kéo xuống thật chặt,
Khó tháo gỡ vô vàn,
Bậc trí nên cắt ngang,
Từ khước mọi tham ái.


Ye raagarattaanupatanti sota.m
Saya.m kata.m makka.tako-va jaala.m
Etam-pi chetvaana vajanti dhiiraa
Anapekkhino sabbadukkha.m pahaaya. -- 347


Those who are infatuated with lust
fall back into the stream
as (does) a spider into the web spun by itself.
This too the wise cut off and wander,
with no longing, released from all sorrow. -- 347


347. Người đắm say ái dục,
Là tự lao xuống dòng,
Như nhện sa vào lưới,
Do chính nó làm xong;
Bậc trí dứt tham ái,
Ắt thoát khổ,thong dong.


Mu~nca pure mu~nca pacchato majjhe mu~nca bhavassa paaraguu
Sabbattha vimuttamaanaso na puna jaatijara.m upehisi. -- 348


Let go the past.
Let go the future.
Let go the present (front, back and middle).
Crossing to the farther shore of existence,
with mind released from everything,
do not again undergo birth and decay. -- 348


348. Bỏ quá hiện vi lại,
Tâm ý thoát ai hoài,
Vượt sang bờ hiện hữu,
Dứt sanh lão bi ai!


Vitakkapamathitassa jantuno tibbaraagassa subhaanupassino
Bhiyyo ta.nhaa pava.d.dhati esa kho da.lha.m karoti bandhana.m. -- 349


For the person who is perturbed by (evil) thoughts,
who is exceedingly lustful,
who contemplates pleasant things,
craving increases more and more.
Surely, he makes the bond (of Maara) stronger. -- 349


349. Kẻ vọng tâm tà ý,
Say đắm theo dục trần,
Tham ái ngày tăng trưởng,
Tự làm dây buộc thân.


Vitakkupasame ca yo rato asubha.m bhaavayati sadaa sato
Esa kho vyantikaahiti esa checchati maarabandhana.m. -- 350


He who delights in subduing (evil) thoughts,
who meditates on "the loathsomeness" (of the body)
who is ever mindful,
- it is he who will make an end (of craving).
He will sever Maara's bond. -- 350


350. Người thích trừ tà ý,
Quán bất tinh, niệm thường,
Sẽ đoạn diệt tham ái,
Cắt đứt vòng Ma vương.


Ni.t.tha.m gato asantaasii viitata.nho ana'nga.no
Acchindi bhavasallaani antimo-ya.m samussayo. -- 351


He who has reached the goal,
is fearless, is without craving, is passionless,
has cut off the thorns of life.
This is his final body. -- 351


351. Ðến đích hết sợ hãi,
Ly ái, tham tiêu tùng,
Cắt tiệt gai sanh tử,
Thân này thân cuối cùng.


Viitata.nho anaadaano niruttipadakovido
Akkharaana.m sannipaata.m ja~n~naa pubbaparaani ca
Sa ve antimasaariiro mahaapa~n~no mahaapuriso-ti vuccati. -- 352


He who is without craving and grasping,
who is skilled in etymology and terms,
who knows the grouping of letters and their sequence,
- it is he who is called the bearer of the final body,
one of profound wisdom, a great man. -- 352


352. Ðoạn ái dục, chấp thủ,
Khéo giải từ, ngữ nguyên,
Thấu triệt dạng cú pháp,
Phối hợp chúng liền liền,
Mang sắc thân lần cuối,
Bậc đại nhân, thâm uyên.


Sabbaabhibhuu sabbaviduu-hamasmi
Sabbesu dhammesu anuupalitto
Sabba~njaho ta.nhakkhaye vimutto
Saya.m abhi~n~naaya kamuddiseyya.m. -- 353


All have I overcome, all do I know.
From all am I detached.
All have I renounced.
Wholly absorbed am I in "the destruction of craving".
Having comprehended all by myself,
whom shall I call my teacher? -- 353


353. Ta hàng phục tất cả,
Ta hiểu rõ ngọn ngành,
Ta dũ sạch các pháp,
Ta đoạn tuyệt mối manh,
Ta diệt ái giải thoát,
Ta liễu ngộ viên thành,
Ai là thầy ta nữa?


Sabbadaana.m dhammadaana.m jinaati
Sabba.m rasa.m dhammaraso jinaati
Sabba.m rati.m dhammaratii jinaati
Ta.nhakkhayo sabbadukkha.m jinaati. -- 354


The gift of Truth excels all (other) gifts.
The flavour of Truth excels all (other) flavours.
The pleasure in Truth excels all (other) pleasures.
He who has destroyed craving overcomes all sorrow. -- 354


354. Thí nào bằng pháp thí!
Vị nào bằng pháp vị!
Hỷ nào bằng pháp hỷ!
Diệt ái hết khổ lụy!


Hananti bhogaa dummedha.m no ve paaragavesino
Bhogata.nhaaya dummedho hanti a~n~ne-va attanaa. -- 355


Riches ruin the foolish,
but not those in quest of the Beyond (Nibbaana).
Through craving for riches,
the ignorant man ruins himself
as (if he were ruining) others. -- 355


355. Của cải hại kẻ ngu,
Không tìm người trí giác;
Kẻ ngu ham tiền bạc,
Tự hại mình, hại người.


Ti.nadosaani khettaani raagadosaa aya.m pajaa
Tasmaa hi viitaraagesu dinna.m hoti mahapphala.m. -- 356


Weeds are the bane of fields,
lust is the bane of mankind.
Hence what is given to those lustless
yields abundant fruit. -- 356


356. Cỏ dại hại ruộng đồng,
Tham dục hại thế nhân;
Cúng dường bậc ly dục,
Quả phúc thật vô ngần.


Ti.nadosaani khettaani dosadosaa aya.m pajaa
Tasmaa hi viitadosesu dinna.m hoti mahapphala.m. -- 357


Weeds are the bane of fields,
hatred is the bane of mankind.
Hence what is given to those rid of hatred
yields abundant fruit. -- 357


357. Cỏ dại hại ruộng đồng,
Sân hận hại thế nhân;
Cúng dường bậc ly hận,
Quả phúc thật vô ngần.


Ti.nadosaani khettaani mohadosaa aya.m pajaa
Tasmaa hi viitamohesu dinna.m hoti mahapphala.m. -- 358


Weeds are the bane of fields,
delusion is the bane of mankind.
Hence what is given to those rid of craving
yields abundant fruit. -- 358


358. Cỏ dại hại ruộng động,
Si ám hại thế nhân;
Cúng dường bậc ly ám,
Quả phúc thật vô ngần.


Ti.nadosaani khettaani icchaadosaa aya.m pajaa
Tasmaa hi vigaticchesu dinna.m hoti mahapphala.m. -- 359


Weeds are the bane of fields,
craving is the bane of mankind.
Hence what is given to those rid of craving
yields abundant fruit. -- 359


359. Cỏ dại hại ruộng đồng,
Tham ái hại thế nhân;
Cúng dường bậc ly ái,
Quả phúc thật vô ngần.

TỪ VỰNG VÀ THÀNH NGỮ ANH-VIỆT

(a): adjective; (adv): adverb; (conj): conjunction;
(n): noun; (prep): preposition; (v): verb


Verse - Kệ 334
To be addicted to (n) : Nghiện ngập, say đắm.
Creeper (n) : Dây leo.


Verse - Kệ 335
Overcome (v) : Khống chế, khắc phục.
Flourish (v) : Phát đạt, phát triển.
Base (n) : Căn cứ, nền tảng.


Verse - Kệ 337
Assemble (v) : Tập họp, nhóm họp.
Quest (n) : Sự tìm kiếm, sự truy lùng.
Crush (v) : Nghiền nát, đè bẹp, tiêu diệt.


Verse - Kệ 338
Spring up (v) : Nảy sanh, xuất hiện.
Latent (a) : Tiềm tàng, âm ỉ.


Verse - Kệ 339
Pleasurable objects : Ðối tượng dục lạc.
Flow (v) : Chảy.
Carry off (v) : Mang đi, cuốn phăng.


Verse - Kệ 340
Sprout (v) : Ðâm chồi, nẩy mầm.


Verse - Kệ 341
To be moistened with (v) : Thèm khát, say đắm.
To be bent on (v) : Quyết tâm theo.
Objects of sense (v) : Ðối tượng của ý thức, lục trần.


Verse - Kệ 342
Entwine (v) : Bện, tết, ôm, quấn.
Fetter (n) : Gông cùm, xiềng xích, phiền não.
Toils (n) : Lưới, bẫy, xiềng xích, phiền não.
Fast (adv) : Chặt chẽ, chắc chắn.


Verse - Kệ 343
Passionlessness (n) : Tịch tịnh, Niết bàn.
Discard (v) : Dứt trừ, loại bỏ.


Verse - Kệ 344
Devoid (a) : Không có , trống rỗng.
To be attached to (v) : Gắn bó với, dính chặt với.
Bondage (n) : Sự câu thúc, cảnh nô lệ.


Verse - Kệ 345
Hemp (n) : Dây đay, dây gai.
Long for (v) : Mong muốn.


Verse - Kệ 346
Hurl (v) : Trì, kéo mạnh.
Yield (v) : Quằn xuống.
Loosen (v) : Làm lỏng ra, tháo gở.


Verse - Kệ 347
Infatuated (a) : Say mê.
Spider (n) : Con nhện.
Web (n) : Mạng (nhện).
Spin, span, spun : Quay (tơ) ,chăng (tơ).


Verse - Kệ 348
Undergo (v) : Chịu, bị, trải qua.
Decay (n) : Tình trạng suy sụp, già.


Verse - Kệ 349
Agitate (v) : Vọng động, rung động.


Verse - Kệ 352
Grasp (v) : Chấp thủ, nắm chặt.
Skilled (a) : Khéo léo, lành nghề.
Etymology (n) : Từ nguyên, từ nguyên học.
Sequence (n) : Sự phối hợp.
Group (v) : Tập hợp, phân loại.


Verse - Kệ 353
Detached (a) : Rời ra, tách ra.
Renounce (v) : Từ bỏ, khước từ.
Absorbed (a) : Miệt mài, say mê.


Verse - Kệ 354
The gift of Truth : Pháp thí.
Excel (v) : Hơn hẳn, trội hơn.
Flavour (n) : Hương vị.


Verse - Kệ 355
In quest of : Tiềm kiếm, truy lùng.
Beyond (n) : Bờ bên kia, thế giới bên kia.
Witless (a) : Ngu si, đần độn.


Verse - Kệ 356
Blemish (n) : Sự thiệt hại, nhược điểm.
The lustless (n) : Bậc ly dục.
Yield (v) : Sản sinh, mang lại.
Abundant (a) : Phong phú, dư thừa.


Verse - Kệ 358
Delusion (n) : Sự si mê.


Verse - Kệ 359
The desireless (n) : Bậc ly ái.




Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
17/02/2021(Xem: 5165)
Nội dung tác phẩm dựa trên một bức tranh nổi tiếng có tên là “Thanh minh thượng hà đồ” (nghĩa là “tranh vẽ cảnh bên sông vào tiết Thanh minh”) của nghệ sĩ Trương Trạch Đoan vào thời nhà Tống cách đây hơn 1000 năm. Thiên tài Albert Einstein đã từng nói: “Nghệ thuật thật sự được định hình bởi sự thôi thúc không thể cưỡng lại của người nghệ sĩ sáng tạo”. Và một nghệ sĩ điêu khắc người Trung Quốc – Trịnh Xuân Huy đã chứng minh điều đó qua kiệt tác nghệ thuật của ông trên một thân cây dài hơn 12 mét. Chắc chắn bạn sẽ phải ngạc nhiên về một người có thể sở hữu tài năng tinh xảo đến như vậy!
17/02/2021(Xem: 5591)
Một quán chiếu về những ánh lung linh trên bề mặt một hồ nước gợn sóng lăn tăn bởi làn gió nhẹ. Một con sông khổng lồ của si mê tin tưởng sai lầm tâm-thân là tồn tại cố hữu tuôn chảy vào hồ nước của việc hiểu sai cái "tôi" như tồn tại cố hữu. Hồ nước bị xáo động bởi những làn gió của tư tưởng phiền não chướng ngại ẩn tàng và của những hành vi thiện và bất thiện. Sự quán chiếu ánh trăng lung linh biểu tượng cho cả trình độ thô của vô thường, qua sự chết, và trình độ vi tế của vô thường, qua sự tàn hoại từng thời khắc thống trị chúng sanh. Ánh lung linh của những làn sóng minh họa tính vô thường mà chúng sanh là đối tượng, và quý vị thấy chúng sinh trong cách này. Bằng sự ẩn dụ này, quý vị có thể phát triển tuệ giác vào trong vấn đề chúng sinh bị kéo vào trong khổ đau một cách không cần thiết như thế nào bằng việc điều hướng với tính bản nhiên của chính họ; tuệ giác này, lần lượt, kích hoạt từ ái và bi mẫn.
16/02/2021(Xem: 4441)
Nói về pháp khí, nhạc khí của Phật giáo là nói đến chuông, trống và mõ. Trong ba pháp cụ đó. Tiếng chuông chùa đã gợi nguồn cảm hứng không ít cho những văn, thi sĩ. Hiện nay rất ít tài liệu nói về nguồn gốc của chuông, trống và mõ. Sự kiện trên khiến các học giả nghiên cứu về chuông, trống, mõ gặp trở ngại không nhỏ. Tuy thế dựa vào bài Lịch sử và ý nghĩa của chuông trống Bát nhã do thầy Thích Giác Duyên viết đã đăng trong Thư Viện Hoa Sen, khiến chúng ta biết được người Trung Hoa đã dùng chuông vào đời nhà Chu ( thế kỷ 11 Trước CN – 256 Trước CN ). Riêng việc chuông được đưa vào các chùa chiền ở Việt Nam từ thời nào người viết không biết có tài liệu nào đề cập đến không?
14/02/2021(Xem: 4993)
Pháp Hoa kinh là vua của các kinh vì ở vào thời kỳ thứ 5 trong lịch sử đạo Phật. Lúc bấy giờ là cuối đời thọ mạng của đức Phật nên kinh giảng của người mang toàn bộ tính chất của đạo Phật do người thuyết pháp. Có hai cốt lỏi của kinh Pháp Hoa là Phật tánh và Tri kiến Phật. Phật tánh đã được tóm lược trong bài Nhận biết Phật tánh cùng tác giả. Tri là biết, kiến là thấy, biết thấy Phật là gì? Biết là tuệ giác người dạy cho chúng ta và thấy là thấy đại từ bi của Phật. Đó là trí tuệ và từ bi là đôi cánh chim đại bàng cất cao bay lên trong tu tập. Chúng ta nghiên cứu trí tuệ của toàn bộ đạo Phật một cách tổng luận để tư duy, về phần từ bi chúng ta đã hiểu qua bài Tôi Học kinh Pháp Hoa đồng tác giả. Trí tuệ đạo Phật có gồm hai phần triết lý đạo Phật và ứng dụng. Tri kiến Phật là nắm hết các điểm chính của đạo Phật theo lịch sử của thời gian. Chúng ta hãy đi sâu về tuệ giác.
14/02/2021(Xem: 4571)
Ta hãy tự thoát ra khỏi thân mình hiện tại mà trở về lúc ta mới được sanh ra. Trong phút giây đặc biệt đó ta là gì? Ta vừa được chào đời, được vỗ mông để bật tiếng khóc là phổi ta hoạt động, mọi chất nhớt trong miệng được lấy ra và không khí vào buồng phổi: ta chào đời. Thân ta lúc đó là do 5 uẩn kết tạo từ hư không, 5 uẩn do duyên mà hội tụ. Cơ cấu của thân thể ta là 7 đại đất nước gió lửa không kiến thức. Cơ thể ta mở ra 6 cổng (căn) để nhập vào từ ngoài là 6 trần để rồi tạo ra 6 thức.
14/02/2021(Xem: 5281)
Nhân đọc bài về tuổi già của Đỗ Hồng Ngọc Bác sĩ y khoa, tôi mỉm cười. Mình cũng thuộc tuổi già rồi đấy!! Các bạn mình cũng dùng chữ ACCC= ăn chơi chờ chết vì vượt qua ngưỡng tuổi 70 rồi. Vậy theo BS Ngọc là làm như vậy cũng thực tế đó nhưng có thật là hạnh phúc tuổi già không? Bạn có đủ hết, con cái thì hết lo cho chúng được nữa rồi, chúng tự lo lấy chúng. Tiền bạc thì hết lo được nữa rồi có bấy nhiêu thì hưởng bấy nhiêu.
14/02/2021(Xem: 4779)
Phật giảng thuyết có ba phương cách: a. Giảng trực tiếp như các kinh đạo Phật Nguyên thủy, b. Giảng bằng phủ định, từ chối là không và phủ định hai lần là xác định tuyệt đối. c. Giảng bằng biểu tượng, đưa câu chuyện cánh hoa sen hay viên ngọc trong túi người ăn mày để biểu tượng hoá ý nghĩa sâu xa của kinh. Phương cách thứ ba này là kinh Pháp Hoa. Có nhiều biểu tượng nhưng nổi bật nhất là cánh hoa sen là biểu tượng kinh Pháp Hoa.
10/02/2021(Xem: 9504)
Long Khánh là một thị xã ven Đô, Phật giáo tuy không sung túc như các Tỉnh miền Trung Nam bộ, nhưng sớm có những ngôi chùa khang trang trước 1975, do một số chư Tăng miền Trung khai sơn lập địa. Hiện nay Long Khánh có những ngôi chùa nổi tiếng như chùa Hiển Mật hay còn gọi là chùa Ruộng Lớn tọa lạc tại Thị xã Long Khánh, chùa Huyền Trang, tọa lạc tại ấp Bàu Cối, xã Bảo Quang,.…Nhưng điều đáng nói là một ngôi Tam Bảo hình thành trong vòng 5 năm,khá bề thế. Qua tổng thể kiến trúc và xây dựng, không ai ngờ hoàn hảo trong thời gian cực ngắn, đó là Tịnh xá Ngọc Xuân, do sư Giác Đăng,đệ tử HT Giác Hà, hệ phái Khất sĩ, thuộc giáo đoàn 5 của Đức thầy Lý.
08/02/2021(Xem: 4885)
Hình ảnh con trâu tượng trưng cho tâm ý của chúng sinh. Mỗi người ai cũng đều có một con “trâu tâm" của riêng mình. Và cứ như thế pháp chăn trâu được nhiều người sử dụng, vừa tự mình chăn vừa dạy kẻ khác chăn. Vào cuối thế kỷ mười ba, thời nhà Trần, trong THIỀN MÔN VIÊT NAM xuất hiện một nhân vật kiệt xuất. Đó là Tuệ Trung Thượng Sĩ tên thật là Trần Tung, ông là một thiền sư đắc đạo. Ông là người hướng dẫn vua Trần Nhân Tông vào cửa Thiền và có nhiều ảnh hưởng đến tư tưởng của vị vua sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử này.
08/02/2021(Xem: 4122)
Sau khi đạt được Giác ngộ, Đức Phật nêu lên Bốn Sự Thật và sự thật thứ nhất là "Khổ đau". Khổ đau ẩn chứa trong thân xác, bàng bạc trong tâm thức của mỗi cá thể con người và bùng ra cùng khắp trong thế giới: bịnh tật, hận thù, ích kỷ, lường gạt, đại dịch, bom đạn, chiến tranh... Sự thật đó, khổ đau mang tính cách hiện sinh đó, thuộc bản chất của sự sống, gắn liền với sự vận hành của thế giới. Sự thật về khổ đau không phải là một "phán lệnh" hay một cái "đế", cũng không mang tính cách "kỳ diệu" gì cả, mà chỉ là một sự thật trần trụi, phản ảnh một khía cạnh vận hành của hiện thực.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]