Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phật Thuyết A-di-đà Kinh: Giới Thiệu – Dịch – Chú Giải (PDF)

10/06/202119:01(Xem: 14348)
Phật Thuyết A-di-đà Kinh: Giới Thiệu – Dịch – Chú Giải (PDF)

PHẬT THUYẾT A-DI-ĐÀ KINH

Giới thiệu Dịch Chú giải


 Kinh A di đà - bìa41-2


 

MỤC LỤC

NG.......................................................................................... 6

GII THIU KINH A-DI-ĐÀ............................................ 13

CÁC TRUYN BN.................................................... 13

1-   Bn Phạn văn Devanagari................................. 13

2-   Bn Phạn văn La-tinh........................................ 15

3-   Bn ngài La-thp................................................ 18

4-   Bn ngài Huyn-tráng........................................ 23

CÁC KINH VĂN LIÊN H TỊNH ĐỘ CỦA ĐỨC PHT A-DI-ĐÀ ...25
GIÁO HNH QU          45

CÁC DANH HIỆU ĐỨC PHT A-DI-ĐÀ............... 53

PHƯƠNG PHÁP HÀNH TRÌ...................................... 70

THN CHÚ VÃNG SANH......................................... 75
A-DI-ĐÀ NHẤT TCHÂN NGÔN.......................... 85
NHÂN DUYÊN QUTỊNH ĐỘ................................ 91

GIỚI ĐỊNH TU TRONG KINH A-DI-ĐÀ........... 102

DANH HIU PHT A-DI-ĐÀ
ĐẦY ĐỦ TAM THÂN............................................... 111

VÀI NÉT LCH S.................................................... 116

PHẠN VĂN DEVANĀGARĪ.......................................... 135

KINH A-DI-ĐÀ
DCH T PHN NG DEVANAGARI....................... 143

Ý NGHĨA ĐỀ KINH.......................................................... 158

CHÚ GIẢI KINH VĂN..................................................... 164

BN VIT ÂM PHT THUYT A-DI-ĐÀ KINH...... 528

BN VIỆT NGHĨA PHT DY KINH A-DI-ĐÀ....... 538

BN VIT ÂM XƯNG TÁN TỊNH ĐỘ PHT NHIP TH KINH            549
BN VIỆT NGHĨA XƯNG TÁN TỊNH ĐỘ PHT NHIP TH KINH     569
THE SMALLER SUKHVATĀĪVYŪHA....................... 592
NG VNG....................................................................... 606

THƯ MỤC  THAM  KHO............................................ 654
CÁC TÁC PHM CA TÁC GI ĐÃ XUẤT BN ...661


 

 

NG

 

T khi vào chùa vi tuổi để chm, Bổn thế độ đã trao cho tôi bn kinh "Pht thuyết A-di-đà" bng ch Hán, bn dch của ngài Cưu-ma-la-thp dy phi hc thuc lòng, ri theo đại chúng đi thc tp tng kinh vào mi bui chiu.

 

Hc tng thuc lòng ngâm nga vào mi bui chiu, chng hiểu gì, nhưng tôi li rt thích. Thích không phi hiểu thích được tng kinh, li kinh ca Pht. Thích không phi hiu, thích nim tin xut gia ca mình được đặt trn vn vào thời kinh mình đang tụng y. mi khi tng, li thy gc r tâm linh ca mình ln lên. ln lên mi khi mình tng ln lên mi ngày, đến ni thy cái trong chùa cũng đẹp, cũng thánh thin thấy ai đến chùa cũng đều phát xut t tâm hn thánh thin.

 

Đẹp thánh thiện đến ni, khiến cho mình đi đứng nm ngồi nói cười đều rt nh. Nh như một li kinh thánh thiện như nụ cười của chư Pht các vị B tát. Nh vy mỗi ngày đi qua làm cho mình lớn lên trong ngôi nhà của Phật pháp. Lớn lên đến ni, mình chẳng bao giờ thấy mình ln lên cả, khiến nim tin xuất gia trong sáng của tôi từ thu ấy cho đến tận hôm nay vẫn còn nguyên vẹn.

 

Nim tin ca tôi nguyên vn, không phi tôi gi Gii gii, tu thin gii, nim Pht gii hay hc gii, nguyên vn tôi được Thy tôi to ra không gian Tịnh độ của chư Phật cho tôi được xông ướp mi ngày trong ca Pht mt cách t nhiên. T nhiên trong s xông ướp t nhiên trong s biu hin.

 

Giáo dc bng s xông ướp, y s giáo dc trong thế gii Tịnh độ của chư Phật. Trong kinh A-di-đà diễn t chánh báo  y báo trang  nghiêm   thế gii  Tịnh  độ phương Tây của đức Pht A-di-đà từ nơi đại nguyn ca Ngài to thành. Ngay c các loại chim như: Khng- tước, Anh-vũ, Ca-lăng-tn-già, Cng-mạng đang mặt nơi thế gii Tịnh độ của đức Pht A-di-đà, tất c chúng không đến t nơi nhng nghiệp đạo bt thin ca loài súc sinh, tt c chúng đến t nơi bản nguyn ca Pht A-di-đà, nhằm hót lên nhng tiếng hót ngay trong tiếng hót y, diễn ra những pháp âm vi diệu, khiến người nghe khi tâm niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng.

 

Mi khi người nghe chim hót khi tâm nim Pht, thì nim chúng sinh không th khi lên; mỗi khi người nghe chim hót khi tâm nim Pháp thì các tâm hành bt thin không th khi lên; mỗi khi người nghe chim hót khi tâm niệm Tăng, thì những ht ging phin não ràng buc trong tâm t đứt rã.

 

Không nhng, nhng tiếng hót ca chim muông cõi Tnh độ tác động xông ướp như vậy, tiếng sui reo, tiếng mưa rơi, tiếng lá bay, tiếng gió thổi, hương thơm của hoa, mùi v của nước, màu hoàng kim của đất, tt c nhng âm thanh, mùi vị, hương thơm, sắc màu thế gii Tịnh độ của đức Pht A-di-đà đều tác dng kích hot xông ướp, to thành nhng cht liu hiu biết, t do an lc nơi thế gii y mt cách t nhiên.

 

T nhiên đến ni, ai mun v Tịnh độ thì hãy t nguyn chp trì danh hiu ca Pht t một ngày cho đến by ngày  nhất tâm bất loạn thì tự nhiên về, ai không muốn về thì thôi. Ai mun về, thì mang theo hành trang tín hnh nguyn về. Ai không mun v thì cứ t nhiên bỏ hành trang y xuống.

 

Tín - Hnh - Nguyện điều kin hay nhân duyên ti thiu để kích hoạt phước đức nuôi lớn phước đức làm người. Tín nim tin. Không nim tin không s hy vng. Không s hy vng không s vươn tới vươn lên. Nên, Tịnh độ của chư Phật là s sng ca nhng con người đầy sinh lực để vươn tới vươn lên.

 

Hạnh hành động theo nim tin biến nim tin tr thành hành động, đồng thi hnh cht liu kích hoạt để nim tin tr thành sc sng mt cách linh hot thc tế. Thc tế đến ni tín hnh không th tách ri nhau.

 

Nguyn ôm p nim tin, ôm p s hy vọng không để b rơi mất trong bt c hoàn cnh nào. Nguyn ôm p nim tin hành động, khiến hai cht liu này trn quyn vi nhau to thành mt sc m mãnh lit, để nim tin nthành hoa trái trí tu hành động tr thành gc r t bi. 
Không trí tuệ, ta sẽ vĩnh viễn không giải thoát tự do. Không từ bi, ta sẽ vĩnh viễn không hạnh phúc an lạc. Không trí tu thì không đủ nhân duyên để được dự phần vào dòng dõi của bậc Thánh, trở thành Pháp vương tử, được như Như lai làm pháp quán đỉnh, để gánh vác gia tài của Như lai giao phó không t bi là không có chất xúc tác làm lợi ích cho hết thy chúng sanh, để nuôi dưỡng trí tuệ đến chỗ viên thành Phật đạo, nhằm to thành y báo, chánh báo trang nghiêm ca cõi Tịnh độ. Chánh báo của Tịnh độ trí tuệ và y báo của Tịnh độ từ bi. Không trí tu từ bi, không những ta không thể nào dự phn với tha phương Tịnh độ, để cùng được với các bậc Thượng thiện nhân sống chung mt trú xứ an tịnh đã đành, cũng không thể nào khám phá diện kiến được vi Tịnh độ nơi tự tâm, để cùng ngay nơi tâm y hin kiến vi Tịnh độ của lượng, biên chư Phật đang hiện hữu khắp cả mười phương.

 

Đối vi bn kinh này, khi ln n trước 1975, tôi được hc ti Pht hc vin Báo-quc, vi Hòa thượng Thích-đức-tâm dạy ý nghĩa bản kinh Pht thuyết A-di-đà này, trong Nhị khóa hip gii. Sau 1975, tôi lại được hc bn kinh này qua bn A-di-đà sớ sao ca ngài Châu-hoành với Hòa thượng Thích-đôn-hu dy ti Pht hc vin Báo-quc Huế.

 

Li nữa, hơn bốn mươi năm thọ trì, nghin ngm, đọc tụng, đối chiếu Phn bn, Hán bn, Anh bn, cũng như các bn Chú s ca các bậc cao đức đối vi bn kinh này đến lúc hội đủ nhân duyên, tôi nguyn dch bn kinh này t bn tiếng Phn ra tiếng Vit, đối chiếu hai bn Hán dch ca ngài La-thp Huyn-tráng, lại đọc các bn: Pht thuyết Vô-lượng-th kinh, bn dch ca ngài Khương- tăng-khi; Pht thuyết Vô-lượng-thanh-tnh-bình-đẳng- giác kinh, bn dch ca ngài Chi-lâu-ca-sm; Pht thuyết A-di-đà-tam-da-tam Pht-tát-lâu Pht-đàn quá độ nhân đạo kinh, bn dch ca Chi-khiêm; Pht thuyết đại tha Vô- lượng-th trang nghiêm kinh, bn dch ca  Pháp-hin; Pht thuyết Đại A-di-đà kinh, bn ca Vương-nht-hưu gio tp; Pht thuyết Vô-lượng-th kinh, bn dch ca Cương-lương-da-xá lại đọc các bn Ký, S như: A-di- đà kinh nghĩa của Trí-khi; A-di-đà kinh nghĩa thuật ca Tu-tnh; A-di-đà kinh sớ ca Khuy-; A-di-đà kinh thông tán sớ của Khuy-cơ; A-di-đà kinh s của Nguyên- hiu; A-di-đà kinh sớ của Trí-viên; A-di-đà kinh nghĩa sớ của Nguyên-chiếu; A di-đà kinh yếu giải của Trí-húc… để tham khảo tông ý thâm ý ca kinh từ tu giác chứng nghiệm của chư bậc T đức, nhằm những phần thích ngữ luận gii, khiến không bị rơi vào những tri kiến kinh nghiệm chủ quan.

 

Nay, trong bn kinh dch chú gii này, nhng tt đẹp công lao của chư bc T đức, chư vị Giáo th , cũng như của Thy, Tvà Thin hu tri thc, đồng thi xin hồi hướng cho hết thy chúng sinh, đều hướng tâm quy kính Tam bo, hiếu tho cha mẹ, tôn kính trưởng, b ác làm lành, gi gìn tâm ý trong sch còn li nhng khiếm khuyết trong bn dch chú gii này do s hc của tôi chưa thông đạt, t tàm quý chí thành sám hi.

 

Chùa Phước-duyên Huế,
Mùa nhp tht, PL. 2563 - DL. 2019

Tỷ khưu Thích-thái-hòa
pdf-iconPhật Thuyết A-di-đà Kinh Giới Thiệu – Dịch – Chú Giải



***
youtube
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
27/10/2010(Xem: 9947)
Tên gọi của Đức Phật là «Thích-ca Mâu-ni» có nghĩa là «Bậc Tịch tĩnh trong họ Thích-ca», «Trí giả trầm lặng trong họ Thích-ca», chữ Phạn mauni có nghĩa là yên lặng. Phật còn có tên là «Mahamuni» : Maha là lớn, «Mahamuni» là «Bậc yên lặng Lớn lao» hay vị «Đại Thánh nhân của Yên lặng».
27/10/2010(Xem: 9654)
Tôn chỉ Phật giáo là chí hướng cao siêu của một chân lý. Chí hướng của Phật là "Tự Giác Giác Tha", có nghĩa là tự mình giác ngộ, thức tỉnh trong giấc mộng vô minh...
27/10/2010(Xem: 11436)
Tu thiền là thực hiện theo nguồn gốc của đạo Phật. Vì xưa kia, Đức Phật tọa thiền suốt bốn mươi chín ngày đêm dưới cội bồ đề mới được giác ngộ thành Phật. Chúng ta là Tăng Ni, Phật tử học giáo lý của Phật thì phải đi theo con đường mà Phật đã đi, không đi con đường nào khác, dù đường ấy người thuyết giảng nói linh thiêng mầu nhiệm, chúng ta cũng không theo. Chúng ta cần phải giảng trạch pháp thiền nào không phải của Phật dạy và pháp thiền nào của Phật dạy, để có cái nhìn chính xác, để tu và đạt được kết quả tốt đúng với giáo lý mà mình đã tôn thờ.
27/10/2010(Xem: 6920)
Vì Sao Cần Phải Niệm Phật? Vì sao lúc bình thường chúng ta cần phải niệm Phật? Lúc bình thường chúng ta thường niệm Phật là để chuẩn bị cho lúc lâm chung. Thế thì tại sao không đợi đến lúc lâm chung rồi hãy niệm Phật? Tập quán là thói quen được huân tập qua nhiều ngày, nhiều tháng. Cho nên, nếu bình thường các bạn không có tập quán niệm Phật thì đến lúc lâm chung các bạn sẽ không nhớ ra là mình cần phải niệm Phật. Do đó, lúc bình thường mình cần phải học niệm Phật, tu Pháp-môn Tịnh Độ, đến lúc lâm chung mới không hoảng hốt, luống cuống, mà trái lại, sẽ an nhiên vãng sanh Thế Giới Cực-lạc!
25/10/2010(Xem: 6860)
Chúng ta theo đạo Phật là để tìm cầu sự giác ngộ, mà muốn được giác ngộ thì phải vào đạo bằng trí tuệ, bằng cái nhìn đúng như thật, chớ không thể nhìn khác hơn được.
23/10/2010(Xem: 8871)
Từ hơn bốn mươi năm nay, chưa bao giờ Việt Nam đứng ra tổ chức một lễ Phật Đản lớn về tất cả mọi mặt: tôn giáo, văn hóa, xã hội, và về cả chính trị như lần này. Nói lớn về cả chính trị là bởi trong ba ngày vừa qua, thủ đô Hà Nội là thủ đô Phật giáo của thế giới.
23/10/2010(Xem: 10061)
Trong kinh Pháp Hoa có dạy: "Đức Phật vì một đại sự nhân duyên mới xuất hiện ra đời, để mở bày, chỉ dạy chúng sanh giác ngộ và thể nhập vào tri kiến Phật". Giáo pháp của Phật như biển rộng rừng sâu, tuy nhiên cũng có thể tóm thâu trong bốn câu kệ: “Chư ác mạc tác Chúng thiện phụng hành Tự tịnh kỳ ý Thị chư Phật giáo”.
23/10/2010(Xem: 8860)
"Mưa dầm thấm sâu, sẽ giúp con cháu trong gia đình đến với đạo Phật, thực hành theo lời dạy của đức Phật một cách tự nhiên và bền vững. Điều quan trọng là tự thân của mỗi người cư sĩ Phật tử nên tự nổ lực tinh tiến tu học, cẩn thận ba nghiệp thân miệng ý, làm sao để trở thành một tấm gương sáng cho con cháu noi theo"
22/10/2010(Xem: 7473)
Sự ảnh hưởng sâu rộng của Đức Phật và Tăng đoàn đã làm cho ngoại đạo lo sợ quần chúng sẽ theo Phật và xa rời họ. Do đó, một nhóm ngoại đạo đã suy nghĩ, toan tính âm mưu triệt hạ uy danh Đức Phật. Sau cùng, một nữ đệ tử cuồng tín của họ tên là Tôn Đà Lợi đã chấp nhận hy sinh bản thân cho mục đích đen tối đó.
22/10/2010(Xem: 5594)
“Nguyện lực” hay “quyết định lực” là 01 trong 10 ba-la-mật (pāramī) (1) theo kinh điển truyền thống. Nó là năng lực của ý chí tiếp sức cho tư tác (cetanā) hoàn thành tâm nguyện của người học Phật và tu Phật. Chư Chánh Đẳng Giác, Độc Giác, Thinh Văn Giác đều có nguyện lực và đều có ba giai đoạn: Nguyện trong tâm (ý), nguyện thành lời (khẩu) và nguyện bằng hành động (thân) ba-la-mật. Như đức Phật Sakyā Gotama đã phát nguyện ở trong tâm suốt 7 A-tăng-kỳ, nguyện thành lời suốt 9 A-tăng-kỳ, và nguyện bằng hành động ba-la-mật suốt 4 A-tăng-kỳ và 100 ngàn đại kiếp(2). Như vậy là đức Phật Sakyā Gotama phải thực hành ba-la-mật trải qua 24 vị Phật tổ, kể từ Phật Dīpaṅkāra (Nhiên Đăng) cho đến Phật Kassapa (Ca Diếp).
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]