Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Việt Nam Phật Giáo Truyền Qua Trung Quốc

11/08/202019:36(Xem: 9650)
Việt Nam Phật Giáo Truyền Qua Trung Quốc

VIỆT NAM PHẬT GIÁO

TRUYỀN QUA TRUNG QUỐC

oOo

Tiến Sĩ Lâm Như-Tạng

oOo

ToSu_KhuongTangHoi6

Ai đã truyền Việt Nam Phật Giáo qua Trung Quốc: Khương Tăng Hội, người Việt Nam.

Vào năm nào: năm 247 tây lịch.

Nơi nào tại Trung Quốc: Kiến Nghiệp, nay là Nam Kinh.

Chùa đầu tiên được xây dựng tại Kiến Nghiệp là chùa nào: Do Khương Tăng Hội xây dựng chùa Kiến Sơ tại Kiến Nghiệp, Nam Kinh, hiện nay, 2020, vẫn còn. Trưỡng lão Hòa Thượng Thích Trí Quảng, Đệ Nhất Phó Pháp Chủ Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam đã đến thăm chùa đó cách nay mấy năm và đã xác nhận với tôi tại chùa Huê Nghiêm của Ngài tại quận hai, thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 7 năm 2017.

Khương Tăng Hội mất năm 280. Nghĩa là Ngài hành đạo tại Trung Quốc được 33 năm.

Trong khi đó Bồ Đề Đạt Ma đến Trung Quốc năm 520, nghĩa là sau Khương Tăng Hội 273 năm.

A-NGHIÊN CỨU MỘT

I-THIỀN

Nói đến Việt Nam Phật Giáo tức là đề cập đến Thiền học. Như vậy Thiền là gì? Trước tiên chúng ta tìm hiểu về Thiền học Phật Giáo, nội dung giáo lý và phương pháp hành Thiền như thế nào?

Theo tiếng Sanscrit là Dhyana. Tiếng Anh là Meditation. Nói cho đủ là Thiền Na, Thiền Định, Tham Thiền, Tư Duy. Tiếng ấy có thể dùng như danh từ hay động từ.

Thiền là sự suy xét, thẩm nghĩ về đạo lý. Thiền cho lâu dài, cao viễn là Nhập Định, Đại Định, Samãdhi. Thiền là một cõi đạo nói không cùng, biện ra không xiết. Đó là môn tu giải thoát. Những nhà học đạo, giữ giới cần phải thiền định. Nhờ thiền định mới đắc trí tuệ, giải thoát khỏi các sự phiền não: tham, sân, si.

Có những sự hành thiền theo Tứ Diệu Đế: 1/-Khổ. 2/-Tập (nguyên nhân và nguồn gốc sự khổ). 3/-Diệt (diệt trừ khổ đau). 4/-Đạo (phương pháp để diệt trừ các mối khổ). Đạo có 8 lối chính: 1/-Chánh Kiến. 2/-Chánh Tư Duy. 3/-Chánh Ngữ. 4/-Chánh Nghiệp. 5/-Chánh Mạng. 6/-Chánh Tinh Tấn. 7/-Chánh Niệm. 8/-Chánh Định.

Những bậc dũng mãnh trên đường tu học thường hay thiền định về Chánh Mạng, Chánh Tinh Tấn, Chánh Niệm, Chánh Định một cách ráo riết.

Bực tu học cần mẫn mỗi ngày phải để riêng những thời nhứt định để tọa thiền. Ngoài ra, trong những khi đi, đứng, nằm ngồi người tu hành cũng không để tâm trí rời khỏi Thiền Định. Tức là lúc nào cũng giữ Chánh Niệm.

Bậc chân tu dõng mãnh nhờ Thiền Định mà đắc những quả vị: Tu Đà Hườn, Tư Đà Hàm, A Na Hàm, A La Hán.

Thiền đắc Định sẽ thoát khỏi 10 mê lầm: 1/-Mê lầm bản ngã. 2/-Nghi hoặc. 3/-Ưa nghi lễ cúng kiến. 4/-Tham dục. 5/-Sân hận. 6/-Ham cảnh Sắc Giới. 7/-Ham cảnh Vô Sắc Giới. 8/-Tự Cao. 9/-Chao động. 10/-Vô Minh.

Bậc Tu Hành như vậy kết quả sẽ chứng được sáu phép Thần Thông: 1/-Thần Túc Thông. 2/-Thiên Nhĩ Thông. 3/-Tha Tâm Thông. 4/-Túc Mạng Thông. 5/-Thiên Nhãn Thông. 6/-Lậu Tận Thông.

Thiền là một Hạnh trong 6 Hạnh (Lục Độ) mà một Tu Sĩ phải tu trì từ đời nọ đến đời kia trãi qua nhiều kiếp đến khi thành Phật quả Như Lai. Trong Trí Độ Luận có chép một câu chuyện về Đức Thích Ca ngồi thiền rất có công cán. Thuở ấy Ngài là một bậc tu tiên trên núi, hiệu là Lỏa Kế, tên là Thượng Xà Lê. Ngài thường nhập định Tứ Thiền tại một gốc cây. Ngồi lâu đến nỗi chim tưởng là một cây, bèn chun vào đầu tóc ngài mà đẻ trứng. Đến khi Bồ Tát xã thiền, ngài biết rằng trên đầu ngài có trứng chim. Ngài bèn nghĩ rằng nếu ta đứng dậy thì chim không dám đến đây nữa, mấy cái trứng kia sẽ bể hết. Thế rồi ngài nhập định trở lại. Cho đến khi chim ấp trứng nở ra chim non và chim non bay đi được bấy giờ ngài mới xã thiền và đứng dậy đi.

Trong Thiền có từ Thiền Ba La Mật, trọn chữ theo tiếng Phạn là Dhyna Parãmita, Thiền Na Ba La Mật Đa. Đó là hạnh tu tịnh lự đưa đến bờ bên kia, cảnh Niết Bàn của Phật. Đó là một Độ trong Lục Độ của Bồ Tát. Bực tu thiền Ba La Mật thường ở trong núi, trong rừng, bỏ hết trần thế danh lợi, hằng ngày, hằng tháng, hằng năm chỉ lo chuyên tâm tu tập thiền định.

II-THIỀN ĐỊNH

Tiếng Sanscrit là Dhyana Samadhi. Nghĩa là tham thiền nhập định, tư duy tĩnh lự. Tư Duy tu nghĩa là đối cảnh mà suy nghĩ, xét nét, nghiên cứu, tu tập. Tĩnh lự là tâm thể tịch tĩnh, như vậy mới có thể thẩm xét.

Định, Samadhi, tâm định chỉ vào một cảnh, rời khỏi các sự phân tán, lay động.

Một lòng khảo cứu sự lý gọi là Thiền. Tĩnh niệm vào một cảnh gọi là Định. Nhà tu hành lúc mới ngồi trầm tư mặc tưởng, ở cảnh Thiền, tới chừng tâm trí tập trung vào một cảnh cao viễn thì vào cảnh Định. Tức là tiếng hiệp chung hai trạng thái liên tiếp nhau gọi là Thiền Định. Hành giả lúc tu Thiền Định ngồi kiết già, đắc phép Thiền Định thì thần thức vượt khỏi cõi Dục Giới tức là cõi Người và cõi Tiên còn ưa muốn, lên một tầng trong 4 tầng Trời Sắc Giới: 1/-Sơ Thiền. 2/-Nhị Thiền. 3/-Tam Thiền. 4/-Tứ Thiền. Nếu hành giả đắc luôn phép định, vượt khỏi cõi Sắc Giới mà lên đến một tầng trong 4 tầng trời Vô Sắc Giới: 1/-Không Vô Biên Xứ. 2/-Thức Vô Biên Xứ. 3/-Vô Sở Hửu Xứ. 4/-Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ. Hành giả đắc 4 phép Thiền và 4 phép Định ấy nhưng chưa ra khỏi thì gọi là Thiền Định Hửu Lậu, đắc 5 phép thần thông là cùng. Nếu ra khỏi tức là đạt đến phép Diệt Tận Định thì được giải thoát hoàn toàn. Gọi là Thiền Định Vô Lậu, đắc Lục Thông, thành A La Hán hoặc Phật.

Cách nhập Thiền Định và cách xuất Thiền Định của bậc A La Hán, Như Lai Phật đại để là: Các ngài dùng Thần Thức lược trải qua bốn cảnh Thiền, bốn cảnh Định và cảnh Diệt Tận Định. Xong các ngài từ cảnh Diệt Tận Định mà lần lần trở xuống 4 cảnh Định và 4 cảnh Thiền. Chừng xuống tới cảnh Sơ Thiền, các ngài mới ra khỏi cảnh ấy mà mở mắt và đứng dậy rời khỏi nơi tọa thiền.

III-THIỀN ĐỘ

Tiếng Sanscrit gọi là Dhyna Paramita. Đó là hạnh tu Thiền Đưa Đến Bờ Bên Kia. Cũng gọi là Thiền Ba La Mật, Thiền Định Ba La Mật. Một Độ trong 6 Độ mà Bồ Tát phải thực hành để thành bậc Chánh Đẳng Chánh Giác.

Trong Tam Tạng Pháp Số có chép: Thiền Độ có 3 Hạnh:

1/-An Trụ Tĩnh Lự: Các mối loạn tưởng không khởi lên, vào sâu trong phép Thiền Định.

2/-Dẫn Phát Tĩnh Lự: Trí Tuệ phát hiện ra nơi mình nhờ Tĩnh Lự, sanh ra các công đức.

3/-Biện Sự Tĩnh Lự: Công Hạnh thành tựu tròn đủ, dùng Thiền Định để phổ độ chúng sinh.

Đó là 3 hạnh của Thiền Độ. Ba hạnh Thiền Định Ba La Mật của Bồ Tát.

Trong Bảo Vân Kinh có chép: Bồ Tát có 10 pháp, gọi là có đủ Thiền Ba La Mật hay là Thiền Độ:

1/-Tu tập được nhiều phước đức. 2/-Rất chán ghét mọi sự xấu ác. 3/-Siêng năng cần cù đối với đức tinh tấn. 4/-Có đủ đức Nghe Nhiều, Học Nhiều. 5/-Không đảo ngược lộn lạo. 6/-Pháp lý thi hành theo pháp lý. 7/-Căn tánh sắc sảo thông minh. 8/-Lòng thành thuần nhất. 9/-Có thể giải Trí Định. 10/-Không tham trước tướng Thiền. Khi ngồi thiền thấy sắc tướng tinh diệu không ham theo.

IV-THIỀN PHẠM THIÊN

1-SƠ THIỀN

Hành giả khi ngồi Thiền thần thức đạt đến cõi Phạm Thiên. Hoặc sanh lên cõi ấy nhờ tu Thiền. Cũng gọi là Sơ Thiền Thiên. Cảnh Trời của những người chứng đắc phép thiền đầu tiên. Vậy Thiền Phạm Thiên hay Sơ Thiền thuộc về cõi Sắc Giới. Cõi nầy gồm có 4 cảnh giới:

1/-Sơ Thiền Thiên. 2/-Nhị Thiền Thiên. 3/-Tam Thiền Thiên. 4/-Tứ Thiền Thiên và Tịnh Phạm Địa.

Riêng về Thiền Phạm Thiên tức Sơ Thiền Thiên, có 4 tầng trời:

1/-Phạm Thân Thiên Brahma-kayia. 2/-Phạm Chúng Thiên Brahma-parsadya. 3/-Phạm Phụ Thiên Brahmapurohita. 4/-Đại Phạm Thiên Mãhãbrahma.

Bốn tầng trời ấy do Đại Phạm Thiên vương cai quản. Ai ngồi Thiền chứng phép Sơ Thiền thì thần thức thông lên tới đó, và sau khi thác có thể sanh về đó. Vì vậy nên gọi là Thiền Phạm Thiên.

Tuy nói là Sơ Thiền nhưng đã là phép Thiền cao, phải dày công tu tập mới chứng đắc được. Phép Thiền nầy ngang hàng với cảnh trời Sơ Thiền Thiên. Ai đắc nhập phép Thiền ấy có thể thiền định cho thần thức lên cảnh chư Tiên ở Sơ Thiền Thiên và sau khi thác có thể sanh lên cảnh giới ấy.

Ngưởi tu phép Sơ Thiền có đủ cả 2 tâm Tầm và Tư. Tức là đương tầm kiếm dò xét. Còn đối cảnh thì cảm lấy sự hỷ lạc chứ không thọ lấy sự buồn khổ.

Chư Tiên ở cỏi Sơ Thiền Thiên tức là ở miền Phạm Thiên đều do Phạm Thiên Vương cai quản. Ở cõi người phải tu phạm hạnh tức là giới hạnh thanh tịnh của bậc xuất gia mới có thể sanh lên cõi Sơ Thiền Thiên. Ai tu thiền định chứng phép sơ thiền thì thần thức xuất hiện lên cảnh giới Sơ Thiền và đến khi thác có thể vãng sanh đến cảnh Tiên ấy.

2-BA CÕI

Những chúng sanh chưa hoàn toàn siêu thoát thì còn ở trong Ba Cõi: Dục Giới, Sắc Giới và Vô Sắc Giới.

a-DỤC GIỚI Kãmadhatu

Dục Giới: Chúng sanh hửu tình còn muốn dâm dục và muốn ăn uống. Dục Giới: bậc trên là chư Tiên trong Sáu Cảnh Tiên:

1/-Tứ Thiên Vương Thiên Cãturmahãrãjakayika

2/- Đao Lợi Thiên Trãyastrimsa

3/-Tô Dạ Ma Thiên Yama

4/-Đâu Suất Thiên Tusita

5/-Hóa Lạc Thiên Nirmãnarati

6/-Tha Hóa Tự Tại Thiên Paranirmitavasavartin

Mỗi từng trời đều có một vị Thiên Chủ. Chư Tiên trong 6 cảnh ấy hưởng đủ mọi thứ khóa lạc về sắc, thinh, hương, vị, xúc. Đó là nhờ khi còn ở nhơn gian có tu phước đức, làm lành, bố thí, có thọ trì Năm Giới Cấm và thi hành Thập Thiện.

Bậc giữa là loài người cùng người trong 4 Đại Châu.

Bậc hạ là Súc Sanh và Địa Ngục.

Tóm lại: Dục Giới gồm có:

Địa Cư Bhauma. Hư Không Cư Ãntariksavãsina.

Tứ Thiên Vương Thiên Cãturmahãrãjakayika: 1/-Trì Quốc Thiên Virũdhaka ở phía Đông. 2/-Tăng Trưỡng Thiên Dhrtarãstra ở phía Nam. 3/-Quản Mục Thiên Virũpãksa ở phía Tây. 4/-Đa Văn Thiên Dhanada ở phía Bắc.

Đao Lợi Thiên Trãyastrimsa cũng gọi là Tam Thập Tam Tam Thiên.

Tô Dạ Ma Thiên Yãma.

Đâu Suất Thiên Tusita.

Hóa Lạc Thiên Nirmãnarati.

Tha Hoá Tự Tại Thiên Paranirmitavasavartin.

b-SẮC GIỚI Rũpadhãtu có 20 tầng chia làm: Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền và Tịnh Phạm Địa

Chư Tiên không còn muốn dâm dục, không còn muốn ăn uống nhưng còn là thế giới vật chất, còn mang hình thể tốt đẹp, có cung điện rực rỡ.

Sắc Giới có 20 tầng, từ Phạm Thân Thiên Brahmakayia lên đến Đại Tự Tại Thiên Mahãmahesvara:

b/1-SƠ THIỀN: có 4 cõi

1/-Phạm Thân Thiên Brahmakayia.

2/-Phạm Chúng Thiên Bramaparsadya.

3/-Phạm Phụ Thiên Brahmapurohita.

4/-Đại Phạm Thiên Mahãbrahmà.

b/2-NHỊ THIỀN: có 3 cõi

1/-Thiểu Quang Thiên Parittabha

2/-Vô Lượng Quang Thiên Apramànàbha

3/-Quang Âm Thiên Ábhàsvara

b/3-TAM THIỀN THIÊN: có 3 cõi

1/-Thiểu Tịnh Thiên Parittasũbha

2/-Vô lượng Tịnh Thiên Apramànasubha

3/-Biến Tịnh Thiên Subhakrtsna

b/4-TỨ THIỀN THIÊN: có 3 cõi

1/-Vô Vân Thiên Anabhraka

2/-Phước Sanh Thiên Punyaprasava

3/-Quảng Quả Thiên Brhatphala

b/5-TỊNH PHẠM ĐỊA: có 7 cõi

1/-Vô Tưởng Thiên Avrha

2/-Vô Phiền Thiên Atapa

3/-Vô Nhiệt Thiên Sudrsa

4/-Thiện Kiến Thiên Sudarsana

5/-Sắc Cứu Cánh Thiên Akanistha

6/-Hòa Âm Thiên Aghanistha

7/-Đại Tự Tại Thiên Mahãmahesvara

c-VÔ SẮC GIỚI Rrũpadhãtu: có 4 cõi

1/-Không Vô Biên Xứ Akãsãnantyãyatana

2/-Thức Vô Biên Xứ Vijnãnanantyãyatana

3/-Vô Sở Hửu Xứ Akincanyãyatana

4/-Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ Naisvasãmjnãsamjnãyatana

Theo bảng trên đây, Tam Giới, các chúng sanh tất cả là 32 tầng. Còn Tam Giới của chư Tiên là 30 tầng. Có nơi dồn Tứ Thiền Thiên với Tịnh Phạm Địa kể là Tứ Thiền Thiên.

Tóm lại Ba Cõi là những chúng sanh chưa hoàn toàn siêu thoát thì còn ở trong Ba Cỏi, từ cảnh Tiên cao cho đến cảnh Địa Ngục,Súc Sanh. Ba Cõi là Dục Giới, Sắc Giới và Vô Sắc Giới.

Ở cõi Dục chúng hửu tình còn muốn dâm dục và muốn ăn uống. Bực trên là chư Tiên trong Sán Cảnh, bực giữa là loài người cùng người trong Bốn Đại Châu, bực hạ là Súc Sanh và Vô Gián Địa ngục.

Ở Sắc Giới chư Tiên không còn muốn dâm, nhưng còn ở trong vật chất, còn mang hình thể. Sắc Giới cao hơn Dục Giới. Chư Tiên có hình thể tốt đẹp, có cung điện rực rỡ. Sắc Giới có 20 tầng. Từ Phạm Thân Thiên Brahmakayia lên đến Đại Tự Tại Thiên Mahàmahesvara. Toàn cõi Sắc Giới là miền của Phạm Thiên.

Cao hơn hết là Vô Sắc Giới. Ở đây chư Đại Tiên không còn giữ hình sắc, vật chất, thân thể, cung điện, quốc độ. Duy còn giữ Tâm Thức mà thôi. Các ngài trụ trong thiền định thâm diệu. Vì các ngài không có vật chất nên không biết đâu mà định phương sở của các ngài. Đó là các vị rất dày công tu luyện.

Vô Sắc Giới có 4 tầng. Từ Không Vô Biên Xứ Akasanantyàyattana lên đến Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ Naisvasanynàna-sanynàna.

V-THIỀN PHÁP

Thiền Pháp là Pháp môn Thiền Na, chỉ cho Tông Chỉ của Thiền hoặc Thiền Tông. Đức Phật ở Hội Linh Sơn đưa cành hoa sen lên trước mặt mọi người, tất cả không hiểu ý. Duy chỉ có một mình ngài Ma Ha Ca Diếp mĩm cười lĩnh ngộ được ý Phật. Đức Phật nói: “Ta trao cho ông Diệu Tâm Niết Bàn”. Đó là nguồn gốc của Như Lai Thiền. Vì vậy còn gọi là Phật Tâm Tông. Thường gọi Thiền Pháp tức là chỉ phép Thiền của Phật Tâm Tông nầy. Tức là phép Thiền mầu nhiệm truyn cho nhau bằng tâm ý giữa các vị Tổ Sư Thiền Tông.

B-NGHIÊN CỨU HAI-TIẾNG ANH

I-MEDITATION

Theo Tự Điển tiếng Anh,Thiền được giải thích như sau:

To level a place for an altar, to sacrifice to the hills and fountains; to abdicate. Adopted by Buddhists for dhyãna. i.e. Meditation, abstraction, trance. Dhyãna is “meditation, thought, reflection, especially profound and abstract religious contemplation”. M. W. It was intp. As “getting rid of evil”, etc., later as quiet meditation. It is a form of Định, but that word is more closely allied with samãdhi, cf. Thiền Định.

The term also connotes Buddhism and Buddhist things in general, but has, special application to the Thiền Tông q.v. It is one of the six pãramitã. There are numerous methods and subjects of meditation. The eighteen Brahmalokas are divided into four dhyãna regions “corresponding to certain frames of mind where individuals might reborn in strict accordance with their spiritual state”. The first three are the first dhyãna, the second three the second dhyãna, the third three third dhyãna, and the remaining nine the fourth dhyãna”. See Eitel. According to Childers’ Pali dictionary: “The four Jhánas are four stages of mystic meditation, whereby the believer’s mind is purged from all earthly emotions, and detached as it where from his body, which remains plunged in a profound trance.” Seated cross-legged, the practiser “concentrates his mind upon a single thought. Gradually his soul becomes filled with a supernatural ecstasy and serenity”, his mind still reasoning: this is the first jhána. Concentrating his mind on the same subject, he frees it from reasoning, the ecstasy and serenity remainning, which is the second jhána. Then he divests himself of ecstasy, reaching the third stage of serenity.

Lastly, in the fourth stage the mind becomes indifferent to all emotions, being exalted above them and purified. There are differences in the Mahãyãna method, but similarity of aim.

Ch’an is dhyãna, probably a transliteration; ting is an interpretation of samãdhi. Ch’an is an element in ting or samãdhi, which covers the whole ground of meditation, concentration abstraction, reaching to the ultimate beyond emotion or thinking; cf. Thiền, for which the two words ch’an-ting are looseley used.

II-THICH NHAT HANH - MEDITATION

1-KEY TEACHINGS

Thich Nhat Hanh’s pioneering teachings on mindfulness, “interbeing” and engaged ethics have opened new ways forward for meditators, peace-makers, activists, educators, businesspeople and politicians around the world. 

JUMP TO  MindfulnessEcologyPeaceBusinessEducation

2-MINDFULNESS

Thich Nhat Hanh began teaching mindfulness in the West in the early 1970s. His 1975 book The Miracle of Mindfulness presented new practices he had developed to inspire his students and social workers back in Vietnam, to help prevent them burning out in the turmoil and challenges of war.

Mindfulness allows you to live deeply every moment that is given you to live.

Thich Nhat Hanh

I don’t think that I would have had the inner stamina, the depth of optimism, the depth of commitment, the depth of the inspiration if I had not been accompanied by the teachings of Thich Nhat Hanh.

Christian Figueres, UNFCCC Chair of the Paris Climate Agreement

Thich Nhat Hanh found new ways to teach the art of mindful breathing and mindful walking as the foundation of meditation. He created simple practices like mindful teeth-brushing, mindful dishwashing and “tangerine meditation”. He developed a new style of walking meditation, and ways to combine deep listening with mindfulness of compassion to open up communication. He initiated a gentle way of guiding groups in meditation, so that even beginners could use breathing meditation as a way to look deeply, face challenges and heal, rather than escape the present moment.

Breathing mindfully helps us handle strong emotions, like anger, fear, anxiety and despair, and it helps us generate moments of happiness in daily life. For Thich Nhat Hanh, mindfulness is an energy to be cultivated all day long Discover more about how to practice mindfulness, to sustain compassionate action so we can help relieve suffering in ourselves and the world.

A Path not a Tool

Thich Nhat Hanh always teaches mindfulness within the context of ethics. With the energy of mindfulness comes mindful consumption, mindful relationships, and ethical livelihood. You cannot separate mindfulness from mindful speaking, acting, working, and engaging in the world.

Mindfulness is not a tool or instrument to get something else Watch Thich Nhat Hanh explain that mindfulness is not a tool but a path⁠—whether that something is healing, success, wealth or winning. True mindfulness is a path, an ethical way of living, and every step along that path can already bring happiness, freedom and wellbeing, to ourselves and others. Happiness and wellbeing are not an individual matter. We inter-are with all people and all species.

Essential Reading: Thich Nhat Hanh’ books: The Miracle of Mindfulness, Peace Is Every Step, The Mindfulness Survival Kit.

JUMP TO  MindfulnessEcologyPeaceBusinessEducation

3-ECOLOGY

Thich Nhat Hanh’s teachings on “interbeing” (a term he coined in the 1980’s) have led the way in Buddhist deep ecology. Referencing ancient Buddhist texts, such as the Diamond Listen to Thich Nhat Hanh teach the Diamond SutraSutraListen to Thich Nhat Hanh teach the Diamond Sutra, he explains Buddhist teaching of “no-self” in the light of ecology: “we cannot separate human beings from the environment. The environment is in human beings and human beings are part of the environment… [Even] the distinction between living beings and non-living beings disappears after meditation.”

He advocates a human-based solution to solving climate crisis. “We need more than just new technology to protect the planet,” says Thich Nhat Hanh. “We need real community and co-operation. We need to re-establish true communication—true communion—with ourselves, with the Earth, and with one another.” Only when we can touch real love for the Earth, he says, will we have the immense energy we need to make the radical changes necessary to save our civilisation.

There’s a revolution that needs to happen and it starts from inside each one of us. We need to wake up and fall in love with Earth. Our personal and collective happiness and survival depends on it.

Thich Nhat Hanh

This kind of enlightenment is crucial to a collective awakening. In Buddhism we talk of meditation as an act of awakening, to be awake to the fact that the earth is in danger and living species are in danger.”

Collective Action

In 2007 he led tens of thousands of his followers in shifting to a vegan diet. 

Taking Refuge in Mother Earth 18:31

Allow yourself to be embraced by the Earth in this deep teaching from Thich Nhat Hanh.

 Play  Download

 00:0018:31

Science, Mother Earth and Einstein’s Cosmic Religion 26:58

Thich Nhat Hanh’s vision for a science-inspired cosmic religion.

 Play  Download

 00:0026:58

In Buddhism we speak of collective action,” he says. “Sometimes something wrong is going on in the world and we think it is the other people who are doing it and we are not doing it. But you are part of the wrongdoing by the way you live your life.”

That is why to learn to change our way of daily life, so that there is more mindfulness, more peace, more love is a very urgent thing. And we can do that beginning now, today.”

Activists have to have a spiritual practice in order to help them to suffer less, to nourish happiness and to handle suffering, so they will be effective in helping the world. With anger and frustration you cannot do much.”

Essential Reading: Thich Nhat Hanh’ books: Love Letter to The Earth, The World We Have, The Diamond That Cuts Through Illusion, The Sun My Heart.

Jump TO  MindfulnessEcologyPeaceBusinessEducation

4-PEACE

Thich Nhat Hanh’s key message is that if we are to have peace in the world, we need to have peace in ourselves. Through decades of peace activism, he realised that the roots of war lie not in weapons, but in our own hearts and minds ⁠—in the energy of fear, violence, and discrimination triggered by what we watch, read, hear and say.

By the way we live our daily life we contribute to peace or to war. It is mindfulness that can tell me that I am going in the direction of war and it is the energy of mindfulness that can help me to make a turn and to go in the direction of peace.

Thich Nhat Hanh

Thich Nhat Hanh teaches that it is only by cultivating peace in our own body and mindThich Nhat Hanh answers the question: How can we have world peace?, releasing tension, calming strong emotions, re-evaluating our perceptions, and making peace with our family members and colleagues, that we will be able to create peace in our society, our nation and in the world.

Lotus in a Sea of Fire

Since his time as a leading figure in the Buddhist Peace movement in 1960s Vietnam, Thich Nhat Hanh has insisted there is no such thing as “a war for peace”: peace begins with stopping the bombingWatch Thich Nhat Hanh speaking out for peace in 1972. He emphasises the importance of not taking sides in a conflict. He teaches that “The real enemy of man is not man. The real enemy is our ignorance, discrimination, fear, craving, and violence.” 

Peace is not simply the absence of violence; it is the cultivation of understanding, insight and compassion, combined with action.

Thich Nhat Hanh

In 1966 he left Vietnam for the US to call for peace, and paid the price of exile. He helped persuade Dr. Martin Luther King, Jr, to come out against the War, shifting the tide of public opinionRead more about their connection and influence. In January 1967 Dr. King publicly nominated him for the Nobel Peace Prize, calling him “an apostle of peace and non-violence” whose “ideas for peace, if applied, would build a monument to ecumenism, to world brotherhood, to humanity.” Exiled from his homeland, Thich Nhat Hanh went on to lead the Vietnamese Buddhist Peace Delegation at the Paris Peace Talks. 

Thich Nhat Hanh shows us the connection between personal, inner peace, and peace on earth.

His Holiness the Dalai Lama

If you want peace, you have to be peace

In the 1980’s, Thich Nhat Hanh saw there was “a lot of anger in the peace movement.” He said, “You can put all the bombs on the moon, but if you do not uproot the bombs in people’s hearts, war will continue.” In Plum Village, France he began developing concrete mindfulness practices to cultivate peace, compassion, deep listening and loving speech; and to resolve conflict and transform fear, anxiety and wrong perceptions.

5-PEACE IS POSSIBLE

Thich Nhat Hanh has taught that compassion is the best way to guarantee true security. He has offered retreats for war veterans, Israelis and Palestinians, and police officers, and addressed the roots of fear, terrorism and the military-industrial complex. He brought his message of peace to US Congress during the bombing of Iraq, and to parliaments in India, the UK, and Northern Ireland. He has led peace walks for gatherings of thousands in Paris, Los Angeles, Rome, Hanoi, Macau and New Delhi. In these walks, he says, “Each step is a realisation of peace. Each step is a prayer for peace Listen to his Prayer for Peace (the Great Bell Chant).”

When asked recently how we can have peace in the face of climate crisis and the collapse of civilisation, he replied: “It is possible for us to do something now. Don’t despair. There is something we can all do. There is still a chance. Recognise that, and do it, and you will find peace.”

Recommended Books on Peace and Non-Violence by Thich Nhat Hanh: Creating True Peace, Calming the Fearful Mind, Peace Begins Here, True Peace Work.

JUMP TO  MindfulnessEcologyPeaceBusinessEducation

6-BUSINESS

Time is not money. Time is life. Time is love.

Thich Nhat Hanh

At his retreats for businesspeople, and his talks at Corporate headquarters, Thich Nhat Hanh has emphasized the need to learn the art of living happily in the present moment, and not sacrificing what we have now to attain something else in the future. “You can be a victim of your success,” he says, “but you can never be a victim of your happiness.”

We may have the impression we are irreplaceable, he says, and we may sacrifice everything to invest in our career and company, including time with our loved ones, or time relaxing in nature, and time doing what nourishes us most. But if we died in an accident tomorrow, the chances are our company would be able to replace us within 3 days.

You have to choose. Do you want to be No.1? Or do you want to be happy?

Thich Nhat Hanh

Thich Nhat Hanh teaches that we need to evaluate our ideas of what “true” happiness is. There are many people who spend their lives chasing after fame, power, wealth, and sensual pleasures, thinking they can be happy only when they get these things. But when they do, they find they’re still not happy. Happiness can only be found in the present moment, when we can live the present moment deeply, in touch with ourselves, our loved ones, and the Earth. 

Once we can touch true happiness, we will have the insight, time, and energy we need to take action to relieve suffering, inequality and injustice.

What do you really want to do with your life? 05:22

How corporate leaders can cultivate powerful intention and motivation.

 Play  Download

 00:0005:22

Thich Nhat Hanh has encouraged business leaders to cultivate qualities of clarity, compassion and courage in their leadership, and to transform their companies into real communities. He invites leaders to create opportunities to listen deeply to employees, to hear both their suffering and aspirations– a very concrete way to apply ethics in business and release energy needed for corporate transformation. It is possible, he says, to transform companies into organisations that increase well-being and reduce suffering for employees, their families, society and the Earth. 

Reading Thich Nhat Hanh’ books: The New York Times bestseller THE ART OF POWER, WORK and national bestselling PEACE IS EVERY BREATH.

The Art of Power

Work

Peace Is Every Breath

JUMP TO  MindfulnessEcologyPeaceBusinessEducation

7-MINDFULNESS IN EDUCATION

Children and families have been welcomed at the annual Summer Opening retreat at Plum Village in France and other retreats around the world for many years and since 2008 Thich Nhat Hanh has been emphasising the need to support educators by sharing mindfulness practice. In 201

Schools can teach much more than reading, writing, math, and science. School programs can also teach young people how to deal with anger, how to reconcile conflicts, how to breathe, smile, and transform. There can be a revolution in education.

Thich Nhat Hanh

Happy Teachers Change the World – a film made at a retreat for educators in Toronto

It starts with teachers

Thich Nhat Hanh has emphasised that mindfulness in education must start with teachers. If a teacher practices mindfulness and embodies it in the classroom, they will transmit mindfulness to their students whether or not they formally teach it to them. As such monks and nuns from Plum Village monasteries lead retreats for teachers around the world and created the Wake Up SchoolsVisit the Wake Up Schools website movement.

So for a school teacher the first thing to do is to come home to himself or herself. The way out is in. Go back to oneself and take care of oneself. Learning how to generate a feeling of joy, learning how to generate a feeling of happiness, learning how to handle a painful feeling, a painful emotion.

Thich Nhat Hanh

Thich Nhat Hanh addresses a Francophone educator’s retreat

8-THE CLASSROOMS AS A SECOND FAMILY

It is a sad fact that for many children, their family does not provide a happy and emotionally healthy environment. Thich Nhat Hanh has taught that for these children, the classroom offers a second chance for a supportive family. If schools and teachers are able to provide enough time for compassionate communication within the classroom, they can create a safe and healing environment for young people.

In a new system of education there should be time for teachers to sit down with the students to listen to each other. Because both students and teachers have suffering in them. And if teachers and students understand each other’s suffering, they will stop making each other suffer more. There will be good communication and work of teaching and learning will become much easier.

Thich Nhat Hanh

Recommended Books for Educators by Thich Nhat Hanh: Happy Teachers Change the World, Planting Seeds, A Handful of Quiet

*Trích từ Trang Nhà : PLUM VILLAGE

Của Trưỡng Lão Hòa Thượng Thiền Sư THÍCH NHẤT HẠNH.






III-THICH THANH TU- MEDITATION – VIETNAMESE ZEN





1-The presence of Buddhism in Vietnam

Buddhism was transmitted to Vietnam at the end of the second century and in the beginning of the third century by masters Khuong Tang Hoi and Mau Bac. Until the sixth, seventh, and eighth centuries, other lineages appeared such as Vinitaruci and Wu Yen Tong. The existence of these lineages had made Buddhism more dominant. In the tenth and eleventh centuries (after Dinh, Le, Ly, and Tran dynasties), Vietnam became independent. Buddhism had been a great contribution to the formation of Vietnam and the religious learning.

2-The bonding between Buddhism and Vietnamese people

a-The glorious era of Vietnamese people and Buddhism

After the victories over Chinese invasions and Vietnamese uprisings, Ngo Quyen announced King in 939 A. D. Vietnam officially became independent since that time. In 968, Dinh Bo Linh vanquished the Twelve Warlords and united the country. He became king in the same year. During his era, Zen master Ngo Chan Luu was appointed as Khuon Viet national advisor. Thus, Buddhism began its involvement in politics.

We should realize the important role and contribution of the national advisor in the preservation and civilization of the country. We just won independence, therefore, there was a need for improvement in literature, politics, culture, etcRealizing this issue, the Zen masters had a responsibility to make contribution to the building of the nation and to lead our people to the brilliant success. This is reason that Buddhism existed in politics.

Dinh dynasty lost power to Le dynasty in 986 A.D. The Sung dynasty of China assigned ambassador Ly Giac to visit Vietnam. To lessen the arrogance of Chinese emperor and to elevate their respect to Vietnamese people, King Le Dai Hanh assigned Master Do Thuan, disguised as a ferryman, to ride the ambassador across the river and Khuon Viet advisor would greet him at the palace. While sitting on the boat, Ly Giac noticed a pair of geese floating on the river. His poetic mind was inspired so he recited two verses:

A pair of geese side by side
Looking up to the skyline

Rowing, the Master rejoined:

White feathers expose in the deep blue sea
In green waves, their red feet paddle

The ambassador was surprised to the quick rejoinder of the talented ferryman. At the palace, he was welcomed courteously by Khuong Viet advisor. This had elevated his respect. Before his departure, ambassador Ly Giac made a poem for King Le Dai Hanh as an expression of his respect. Meantime, Khuong Viet Nation advisor also made a farewell poem as a rejoinder.

We could say that from this point on, Chinese people had unspokenly giving more respect to Vietnamese literature. These diplomatic events were initiated by all Zen masters.

The Le dynasty ended and followed by Ly dynasty. The person who made a great contribution to the prosperity of Ly dynasty and Vietnamese people during this era (1010-1225) is Zen Master Van Hanh. He was the person who proposed the idea of moving the capital from Hoa Lu to Thang Long and became the advisor of king Ly Thai To. In the presence, Thang Long still is an important location of the nation. The civilization and prosperity of this era were much contributed by Master Van Hanh. We can see his ability and virtue through the following praising paean that King Ly Nhan Ton wrote:

His knowledge of three periods was profound
His words were like prophecy
Co Phap, where hometown was
Aspired to build the nation

In his research of the civilization of Vietnam, writer Le Van Sieu praised: "There should be no doubt. The architect, whose perception is broad and profound, should be Master Van HanhHe had made Le dynasty more important. He never missed his Buddhist practices, but meanwhile, he had utilized his talent for the nation. He had liberated from the finical practicing rules of Buddhism. He must have realized that the most effective way of influencing people with Buddhism is by influencing the government. He did not follow Kung Tzu's footsteps by carrying a scripture and wandering everywhere in the country without employment. He also did not follow other scholars who preferred to sit in the tent to teach students the Way. And he did not do sitting meditation in stillness like Bodhisattvas. He engaged in the society with the only goal: propagate Buddhism through politics. " (Excerpt from "Van Minh Viet nam" of Le Van Sieu, page 77)

In Mr. Le Quan's opinion, the civilization of this dynasty was far more advanced than Chinese civilization at the time. This advancement was made by Zen master Van Hanh. He also wrote:

"From the union of the quintessence of Buddhism, Taoism, Confucianism, and traditional perceptions, he had created a new unique ideology.

      1. Although Taoism and Confucianism came from China, all Chinese scholars and even Kao Bi (a talented scholar) had not applied their concepts in the living. Only Master Van Hanh could do it. He did it by influencing the people's mind using the idea of materialism. This had revealed a new road of advancement.

      2. Those poets such as Ching Yi, Chu I, etcwrote many books. However, they emphasized too much on the concept and became pessimistic about the culture (sometimes they eagerly opposed each other). But Zen master Van Hanh had realized and utilized the relation of the genesis of mind, genesis of energy, and genesis of materials to produce the universal harmony. Why did I say that? It's because Master Van Hanh didn't have to write any book, but concentrated on the establishment. The establishment was based on certain materials to depict its meaning. A book could be read by only one person at a time, but the meaning of establishment could be known forever by millions of people. He constructed the city hidden with an intention. That means that he already discerned fully the power of material factors, the mind, and energy when they correlate with each other. Besides, he understood well the way to guide the King, imperial officials, and Vietnamese people based the idea of Lao Tzu (Taoism).

      3. Buddhism had been propagated in China for years and the scriptures are uncountable. However, they could only translate them, but not fully discern the concept.

From the same propagation of Buddhism, in Vietnam, Zen master Van Hanh had made it more effective by building a lotus pond with a wooden pagoda on a stone pillar in the middle so that the King could see the symbol of Buddhism in every moment of the day. " (Excerpt from "Van Minh Viet Nam", written by Le Van Sieu, p. 81-82)

There are more complements from other people. However, I don't want you to be satiated with too much of it.

As the time progressed, each emperor of Ly dynasty took the thrown. All of them were true Buddhists, who understood profoundly Buddhism and were assisted by Zen masters. Thus, their ruling was based on the morality and principle of Buddhism. Let hear this saying from King Ly Thanh Ton to the people during a cold winter: "Living in the palace with provided heat from the chimneys and fur coats, I still feel the coldness; much less for those people in jail cells who are suffered, hungry, and clothless. Their criminal status is not yet determined. If they die because of this coldness, is it true that we would unintentionally kill innocent people? I sympathized for them!" Then, he ordered his men to make sure they were warm with blankets and treated with 2 meals per day. He distributed out to the people half of the tax collection of that year (Translated by Nguyen Dang Thuc - V.S.L. II, p. 101). The existence of Buddhism had developed many virtuous and glorious kings. This also brought the prosperity and peace to Vietnamese people. This is considered to be the golden era of Vietnam.

At the end of Ly dynasty, the Tran dynasty followed the tradition. Buddhism was still the main religion. All kings had profound understanding of Buddhism. After bequeathing his thrown to his son, King Tran Nhan Ton ordained to become the First Patriarch of Truc Lam sect. Tran dynasty reigned for 2 centuries (1225 1400). Vietnam was known as a strong nation by defeating Mongolian invasions from the north. These glorious victories had gained high respect from the world.

From the king to citizens, everyone was devoted in Buddhism. Confucians called it superstition. But they never knew the people's belief in Buddhism was the cause for Dien Hong congregation, where people set their mind to fight the enemy. We can't say that Buddhism was not an influence to the morale of the people. We can listen to this historical memo of Le Quat, a Confucian, at Phuoc Hau temple talking about Buddhism:

"How could Buddhism influence people in such a way that it's profound and prolong? From monarchs to typical people, everyone is generous with their spending on anything that relates to Buddhism. Today, if they could make donation to build a temple, they're quite delighted. It's like they have a voucher for a money return. Thus, at everywhere, people voluntarily believe and follow. At any residential area, there is a Buddhist temple. If it's ruined, they remodel it. If it's collapsed, they build a new one. The bell or gong towers are also built. They build it so easily and their belief is quite strong. I started reading at small age and studied the history and present, therefore, my religious knowledge is not bad. But I still can't made anyone trust me. From the north to the south that I traveled, I have rarely seen learning centers. I feel embarrassed by these Buddhist followers. This is the reason that I write this memo."

Le Quat was a student of Chu Van An, who was an official during the reign of king Tran Minh Ton. He was upset when seeing the reverence of people in Buddhism. Thus, he wrote this memo. This memo has reflected the wide spread of Buddhism in Vietnam during Tran dynasty. Everywhere was covered with the Buddhist glow.

All together, Buddhism existed in politics for 5 centuries. It had made a good contribution in the formation and defense of the nation. Not only it helped our emperors and officials become bright leaders, it helped our people progress in the moral civilization. In addition to the understanding of the concept of liberation, they understood profoundly the way of structuring the society to bring the real happiness to the people. Therefore, they were always responsible for any cultural or learning matters. The flourishment and power of Vietnam in this era were based on the prosperity of Buddhism.

b-The elimination of Buddhism from government

Based on the concept of impermanence, if prosperity exists, the diminishing exists. Buddhism is not excluded from this common rule. During his reign, king Ly Nhan Ton liked to give examinations to elect elite scholars. His goal was to elevate Vietnamese culture. The first examination took place in 1097. The first place was Zen master Vien Thong. He later was promoted to national advisor. Confucianism and Taoism had a chance to advance and the idea of unifying the three religions had grown. Until Tran dynasty, it extremely prospered.

At the end of Tran dynasty, the idea of examinations had fully formed and many Confucians had been elected as officials. Thus, Confucianism grew stronger in politics. They believed that Buddhism was not good enough to build a stronger nation, therefore, all Zen masters were eliminated from the government. Some of the Buddhist leaders, who could not hold their positions, had to resign. Especially, from posterior Ly dynasty (1428), Confucians solely gained the power in politics. Buddhism had been mistreated. To minimize the chance of Buddhist participation, they opened a few examinations. Mr. Dao Duy An wrote:

"From half of Tran dynasty to the era of Chu Van An, Confucianism defeated Buddhism. These two dynasties had strict rules to Buddhist practitioners and Taoists. Even though Le dynasty created examinations for religious practitioners, it also was a way to eliminate them. Confucius study was quite reverent by the Le and Nguyen emperors." (Written by Dao Duy Anh, "Viet nam Van Hoa", p. 237)

Thus, we have seen clearly that during the prosperity of Buddhism, Confucianism and Taoism were also been respected. But when Confucianism prospered, Buddhism was mistreated. Despite of this irony, Buddhism had a chance to get closer to the people in rural areas and build hidden power among them. This made it become the religion of Vietnamese people and they were not accused of being the traitors of Vietnam.

Those monks, who had resigned, left the city to rural areas to live with farmers. By adapting to their simple lifestyle, Buddhism gradually became less profound, but more of a typical belief. The Buddhist monastics should know how to diagnose people's ailments, prescribe medications, predict good or bad days...even make talisman to clear evils...

From the end of Le dynasty to Nguyen dynasty, Vietnam was shook by the enemy's invasions and internal uprisings. The worst was that the nation was divided in half, ruled by Trinh and Nguyen. The distress of the nation was also the distress of Vietnamese Buddhism. Shortly after the nation united in 1802 by Gia Long, Vietnam was conquered by French. Again, Vietnam became dependent to westerners.

During the French domination, Chinese language was replaced by French language. Confucians were eliminated from politics. Frenchmen took a lead in government, while Confucians returned home to teach, diagnose people's ailments, or predict good or bad days...In their spare time, they stopped by the temples for a cup of lotus tea and to chat with the monks.

Even though the nation had undergone ups and downs, the spirit of Vietnamese people still lives. The elimination of Buddhism from the government didn't diminish its existed dharmas in the heart of the people. When the chance comes, the people's mind will rise so as the vitality of Buddhist dharmas.

c-The early reestablishment of Buddhism

After many dark years, Vietnamese people revolutionized to destroy the domination of French (in 1945) and gained the independence. The nation again was divided in half. The tribulation had always scattered on this dear homeland. Though, the revolutionary mind of the people was like the uprising waves that could not be contained. This was the time Buddhism began its reestablishment. Unfortunate, it was suppressed by Ngo's family, which caused the despairing incident in 1963. Despite these hindrances, Buddhism still revived like a squall that could take everything with it. Because Buddhism is already lived in the people's heart, it could burst strongly once it's provoked. We believe that Buddhism is a part of people's life therefore, the advancement of the people and Buddhism are the same. In the future, when our nation is in peace, Buddhism would also be prosperous because of the close relationship between Buddhism and Vietnamese people in their mind from the past to present.

This segment is a translated version of chapter 1 of the book "Phat Giao Voi Dan Toc" (Buddhism and Vietnamese People), written by Master Thich Thanh Tu in the mid 60's.

*Note: Could not find the name of translator .



IV-THE DALAI LAMA-MEDITATION

1/-13-3-2017

Bottom of Form

Teaching ‘Stages of Meditation’ and ‘37 Practices of a Bodhisattva’ March 13, 2017 *

Thekchen Chöling, Dharamsala, HP, India - The Tsuglagkhang, the Main Tibetan Temple, and its surrounding verandas, as well as the courtyard below, were filled with people this morning waiting for His Holiness the Dalai Lama to arrive. When he did, he stood before the throne, hand raised in greeting, looking carefully to see who was there. Among the crowd were pilgrims from Tibet and they were who His Holiness addressed once he sat on the throne.

(His Holiness the Dalai Lama greeting members of the crowd gathered in the courtyard as he makes his way to the Main Tibetan Temple for the first day of his two day teaching in Dharamsala, HP, India on March 13, 2017.)

Since many of you couldn’t attend the recent Kalachakra empowerment, this teaching today is principally for you. I have great admiration for the strength of spirit of you people in Tibet. Today, there are 400 million Buddhists in China who follow traditions similar to ours, but where we differ is in our use of logic and reason.  Buddhism was first introduced to Tibet in the 7th century when the Emperor Songtsen Gampo married a Chinese and a Nepalese princess and each of them brought a statue of the Buddha with them. But when Emperor Trisong Detsen wanted to strengthen Buddhism in the country he turned to India and invited Shantarakshita who was one of the top scholars from Nalanda.

Shantarakshita may not have been widely renowned, but when we read what he wrote we can judge his calibre. His works include the ‘Ornament of the Middle Way’, which deals with what the Mind Only and Middle Way schools of thought have in common, and the ‘Tattvasamgraha’, an explanation of epistemology.

It was also in Trisong Detsen’s reign that Samye Monastery was founded. It included a Monastic section and a Translation section, where translation of texts that would make up the Kangyur and Tengyur collections was done. There had been Chinese monks in Tibet since the time of Songtsen Gampo and many of them were part of the Unwavering Concentration section which focussed on single-pointed meditation. Some of these monks asserted that there was no need for study, what was required to attain enlightenment, they claimed, was to empty the mind of thought.

Shantarakshita had anticipated that a conflict might arise between his logical, reasoned approach to the Dharma and this non-conceptual method. He’d advised the Emperor to invite his disciple Kamalashila to Tibet to deal with it. Kamalashila was also a scholar of epistemology. His view prevailed and Tibet became the only Buddhist country where the Nalanda tradition and the use of reason and logic were preserved. We have kept this alive for more than 1000 years.”

(His Holiness the Dalai Lama during the first day of his two day teaching at the Main Tibetan Temple in Dharamsala, HP, India on March 13, 2017.)

His Holiness remarked that the opportunities to preserve these traditions in Tibet has been difficult in recent years, particularly in the great monasteries of Central Tibet, but has not been so tough in Kham and Amdo.

He mentioned that the first text he was going to read, the middle volume of Kamalashila’s three part ‘Stages of Meditation’ had been written at the request of Trisong Detsen and had been composed in Tibet. He said he feels it has a special connection with Tibetans. At the time, Trisong Detsen was a man of great influence, exercising authority over the whole of Tibet. His Holiness contrasted this with the status of the Ngari chieftain who invited Atisha to Tibet and who requested him to compose the ‘Lamp for the Path to Enlightenment’. He clarified that of the three volumes of the ‘Stages of Meditation’, the first dealt with single-pointed concentration, the second and middle volume dealt with both concentration and special insight, while the third focussed on special insight.

Regarding the second text that he proposed to read, the ‘37 Practices of a Bodhisattva’, His Holiness mentioned that the author, Gyalsey Thogme Sangpo, a contemporary of the great scholar Buton Rinchen Drub, was widely regarded as a realized bodhisattva. There is a report that when the two masters met, Buton Rinpoche, who had some trouble with his legs, requested Thogme Sangpo’s blessing to gain some relief.

Brief prayers were recited and His Holiness advised that everyone, teacher and students should correct their motivation in relation to the teaching. In connection with the common verse for taking refuge and generating the awakening mind, he obsereved that often people seem to regard the Three Jewels as external to them, something like a creator god, rather than as something to aspire to attain in themselves.

As I said yesterday, we need to gain insight into the nature of the mind, thoroughly eliminating the disturbing emotions and their imprints. Nagarjuna says the elimination of karma and disturbing emotions yields liberation. Our distorted way of looking at things can be overcome by understanding the teaching of the Buddha. And in Tibet we have a complete teaching of the three vehicles comprising the fundamental instructions, the Perfection of Wisdom teachings and Tantra.”

(Some of several thousand gathered in the courtyard waiting for His Holiness the Dalai Lama to depart from the Main Tibetan Temple at the conclusion of the first day of his two day teaching in Dharamsala, HP, India on March 13, 2017.)

During his reading of the ‘Stages of Meditation’, His Holiness again alluded to the importance of tackling the disturbing emotions. He pointed out that it is their nature that the moment they arise in our minds, they disturb us. We can see this clearly if we examine our own experience. He added that today, scientists too recognise that peace of mind is good for our physical well-being.

What is unique about the Buddha’s teaching is his explanation of selflessness. Just repeating the words to yourself is not enough, it’s necessary to understand what it means—things do not exist as they appear.”

Unable to complete his reading of ‘Stages of Meditation’, His Holiness told his audience that since they had copies of the text they could read it for themselves and try to understand it. He then read the ‘37 Practices of a Bodhisattva’, in the course of which he again noted that we have a distorted view how things exist. We exaggerate, see things as independently existent, create karma and because of that face problems.

At the end of his reading His Holiness mentioned that he had received the ‘Stages of Meditation’ from the Sakya Abbot Sangye Tenzin. He in turn had heard it when he went from Lhasa to Samye and found a Dzogchen Lama teaching it there. The ‘37 Practices’ His Holiness received from Khunu Lama Tenzin Gyaltsen. He added that the copy of the text he uses personally, and held it up for all to see, had been sent to him from Lhasa by the previous Lhatsun Rinpoche.

Announcing that he will give an Avalokiteshvara empowerment tomorrow, His Holiness declared that he will read Je Tsongkhapa’s ‘Three Principal Aspects of the Path’, which happens to be included in the book that was distributed to the audience, as the preliminary teaching prior to that.

*Trích từ Trang Nhà của Đức Dalai Lama thứ 14.

2/-11-7-2017

Teaching ‘Stages of Meditation’ and ‘Thirty-seven Practices of Bodhisattvas’ at Disket July 11, 2017 *

Disket, Nubra Valley, J&K, India - His Holiness the Dalai Lama is staying at the Disket Monastery Phodrang. This morning on his way to the teaching ground he stopped to perform a short consecration in the new assembly hall. Reaching the teaching ground he received and returned people’s greetings as he made his way to the throne. Before taking his seat he waved to the crowd to the left, right and straight ahead. A recitation of the Sutra Recollecting the Three Jewels was followed by the Heart Sutra and the Praise to the Seventeen Masters of Nalanda.

(His Holiness the Dalai Lama during prayers at the start of the first day of his teachings in Disket, Nubra Valley, J&K, India on July 11, 2017.)

Today, you’re going to listen to a Dharma discourse,” His Holiness began. “In Tibet and across the Himalayan region, people tend to think of Dharma in terms of reciting mantras or performing rituals. Gelukpas may think about the ‘Stages of the Path’. I’m 82 years old, I’ve seen a lot and I feel we’ve been too accustomed to focussing on teachings that were intended for specific groups or individuals rather than on the general structure of the teachings. Here and now in the 21st century, when everyone’s so busy, I prefer to introduce people to Buddhism by summarizing the contents of our 300 volumes of classic Buddhist literature.

The Four Noble Truths were given in an open public context, but the Perfection of Wisdom teachings were not. Consequently there are those who assert that the Mahayana is not the teaching of the Buddha, just as there are others who claim that tantra is not the Buddha’s teaching either. It’s because of such qualms that we need to pay more attention to the general structure of the teachings. Whether we follow the Nyingma and their Kama and Terma teachings or the Geluk and the Sergyu, Ensa and Shungpa lineages, our attention to specialist teachings becomes ground for differentiation.

The Pali tradition teaches that the Buddha only turned the wheel of Dharma once. The Sanskrit tradition on the other hand speaks of three turnings of the wheel. The first turning dealt with philosophical views up to the Vaibhashika School and monastic discipline, the second dealt with the perfection of wisdom, including the Madhyamaka view and the third was the source for the Mind Only School. Another way of looking at this is to see the Two Truths as the basis, method and wisdom as the path and the two bodies of the Buddha as the result. This accords with the logical approach of the Madhyamakas. When you understand this you’ll be able to fend off challenges about the teachings of the Buddha.

Starting with the Two Truths and going on to the Four Noble Truths, a disciple can come to understand true cessation and the true path and that that can be achieved because we have Buddha nature.”

(Members of the monastic community following the text during the first day of His Holiness the Dalai Lama's teachings in Disket, Nubra Valley, J&K, India on July 11, 2017.)

His Holiness remarked that it is because the Buddha’s teachings can be presented in terms of logic and reasoning that aspects of them dealing with the mind and so forth are of interest to scientists. Logic and reason also have a role in relation to the three objects of knowledge—phenomena that are manifest and obvious; others that are slightly hidden and yet others that are very hidden. To understand extremely hidden phenomena it’s necessary to rely on textual authority or an experienced person.

His Holiness clarified that teachings about topics like emptiness can be verified by experience and declared that he has chosen to reject the existence of Mount Meru explicitly because neither he nor anyone else has any experience of it. He suggested that if it existed we should be able to see it as we travel around the world—and we do not. He added that the reason the Buddha appeared in the world was to teach the Four Noble Truths, not the measurements of the world or other aspects of cosmology.

Generally speaking, the Dharma is something we need. There is a tendency to think that wealth, property, name and fame are sufficient. If they provided us with peace of mind and mental development, that would be good, but in the face of natural disasters like flooding, drought and earthquakes they are not of much help. Many of the other problems we face are of our own making. We can change them and how they affect us by transforming our minds.

There may be sentient beings in other parts of the universe, but we can’t do much to help them. There is not even very much we can do to help the birds, animals and insects we see in this world. Those we can help belong to the 7 billion human beings alive today. They all want happiness rather than suffering and we can help them understand the value of peace of mind. There is value in understanding the advantages of love and compassion and the shortcomings of anger and fear.”

(His Holiness the Dalai Lama during the first day of his teachings in Disket, Nubra Valley, J&K, India on July 11, 2017.)

Reiterating that all major religions have the potential to promote and enhance the practice of love and compassion, harmony and respect among them is not only important but is feasible.

We are gathered here to listen to teachings that began with the Buddha. After his enlightenment he is said to have thought—

Profound and peaceful, free from complexity, uncompounded luminosity-
I have found a nectar-like Dharma.
Yet if I were to teach it, no-one would understand,
So I shall remain silent here in the forest.

Eventually he turned the wheel of Dharma by teaching the Four Noble Truths. In that first turning of the wheel he referred to selflessness. In the second turning, he elaborated on that, explaining that not only is the person empty of inherent existence, so are the psycho-physical aggregates. In the third turning, he went on to teach the emptiness of Buddha nature. I find it useful to personalize the fourfold reasoning we find in the Heart Sutra by reflecting, ‘I am empty, emptiness is me; Emptiness is not other than me and I am not other than emptiness’. Now let’s look at the ‘Stages of Meditation’.”

His Holiness remarked that ‘Stages of Meditation’ has a special significance for Tibetans. It was requested and composed in Tibet at a time when Tibet was a powerful empire. Shantarakshita had ordained the first monks and established Samye as the first monastery. Within that were departments of translation, celibacy, meditation and so forth. Chinese monks in the department of meditation began to teach that study was unnecessary and meditation alone was sufficient to attain Buddhahood. Shantarakshita’s distinguished disciple Kamalashila was invited to challenge this. He took the Chinese monks on in debate and won. The three volumes of ‘Stages of Meditation’ were written as a consequence.

(Members of the audience paying their respects at the conclusion of the first day of His Holiness the Dalai Lama's teachings in Disket, Nubra Valley, J&K, India on July 11, 2017.)

After reporting that he had received an explanation of the entire work from Sakya Abbot Sangye Tenzin, who in turn had heard it from a Khampa Lama at Samye, His Holiness began to read the text, covering the initial sections - What is mind? Training the mind, Compassion, Developing equanimity, the root of loving-kindness and began to read Identifying the nature of suffering.

After lunch, His Holiness met with about 300 students from schools in Nubra and 200 monks and nuns who had taken part in the Great Summer Debate. He greeted them all and expressed the hope that the 21st century would be different from the century that had gone before, marked as it was by tremendous violence. He encouraged the young people to understand that with determination and a clear vision it would be possible to create a more peaceful, happier era, but it would require people to think not just of their own well-being, but the welfare of humanity as a whole.

A number of schoolgirls asked questions. The first was about how much merit was entailed in achieving the path of preparation. She clarified that what prompted her to ask was a verse in ‘Guide to the Bodhisattva’s Way of Life’ that mentions that merit collected over 1000 aeons could be destroyed by one moment of anger. His Holiness made plain that the verse in question refers to a lower bodhisattva’s anger with a higher bodhisattva. An ordinary person’s anger is negative, but is not so destructive.

(A schoolgirl asking His Holiness the Dalai Lama a question during their meeting in Disket, Nubra Valley, J&K, India on July 11, 2017.)

Another student’s question about observing the five precepts of a layperson as a student prompted His Holiness to point out that, barring the last, which concerns wrong view and is to be interpreted by each faith according to their own tradition, all religions observe avoidance of the ten unwholesome deeds.

A question about coarse and subtle impermanence elicited a reply that to be born, to live and eventually to die is an example of the first. Subtle impermanence involves momentary change. It is implicit in the cause of the thing rather than being the result of any additional intervention. His Holiness remarked that you can see momentary change taking place through a microscope. Another student wanted to know the Buddhist interpretation of the ‘big bang’. His Holiness’s answer mentioned periods of arising, abiding and destruction and observed that scientists are only concerned with the most recent ‘big bang’, but it’s not unreasonable to believe that others have taken place before it.

A monk raised the issue of the existence or otherwise of Mount Meru. His Holiness asked him if he would agree that there was no elephant in front of him. The monk agreed that he couldn’t see one, but suggested that sometimes we say that not being able to see something doesn’t mean it doesn’t exist. Ganden Trisur, Rizong Rinpoche pointed out that Mt Meru’s non-existence has implications for other locations such as the celestial realm of Tushita.

(His Holiness the Dalai Lama speaking to students, monks and nuns during their meeting in Disket, Nubra Valley, J&K, India on July 11, 2017.)

Noting that it is usual to say that there is no place for caste discrimination in Buddhism, a nun sought His Holiness’s reaction to a question in the ordination procedures that asks - “Are you the son or daughter of a blacksmith?” His Holiness responded that he had never seen it, so had nothing to say, but recalled that the Buddha had advised a king to disregard Upali’s origins in a barber’s family and to pay him respect on grounds of his knowledge and practice.

As the meeting came to a close, His Holiness thanked the students for their meaningful questions and encouraged them to pay more attention to the classic texts of Indian masters such as the pandits of Nalanda. He added that Muslims could also benefit from learning more about logic and epistemology. Both areas of study can best be done in the Tibetan language, which Ladakhis are able to read despite having their own spoken dialect.

His Holiness will continue to teach ‘Stages of Meditation’ and Thirty-seven Practices of Bodhisattvas’ tomorrow.

*Trích từ Trang Nhà của Đức Dalai Lama thứ 14.

Bottom of Form

C-NGHIÊN CỨU BA

I-THIỀN-NA

Dhyãna gọi là Thiền Na , Đà Diễn Na, Trì A Na, dịch là Tĩnh Lự, đình chỉ các tư tưởng khác, chỉ chuyên chú suy nghĩ vào một cảnh, tư duy tu tập. Khí ác, xả bỏ mọi điều ác ở cõi Dục Giới. Công đức tùng lâm, cõi Thiền là nguyên nhân sinh ra mọi công đức như Trí Tuệ, thần thông, tứ vô lượng...Tịch tĩnh thẩm lự là để tâm chuyên chú vào một cảnh, một đối tượng. Lấy tịch tĩnh để thấu rõ tư duy, đạt tới trạng thái Định Tuệ quân bình.

Thiền là phép tu tập của cả Đại Thừa, Tiểu Thừa, ngoại đạo và phàm phu. Nhưng mục đích và đối tượng tư duy thì khác nhau. Thiền và các loại Định khác gọi chung là Thiền Định. Hoặc gọi Thiền là một loại Định, nên suy xét tu tập về Thiền thì gọi là Thiền Sư.

Cương yếu tu hành Đạo Phật là Tam Học: Giới, Định, Tuệ. Trì Giới thanh tịnh là mở đầu cho việc có thể đắc được thiền định tịch tĩnh. Thiền định tịch tĩnh là mở đầu giúp cho chân trí khai mở. Do thiền định là pháp môn tu hành chủ yếu của Phật Giáo, nên kinh điển Đại Tiểu Thừa đều nói nhiều về vấn đề nầy.

Do đó về chủng loại của Thiền cũng có rất nhiều. Trong A Hàm và Bộ Phái Phật Giáo thì lấy sự có hay không có Tầm Tứ Hỉ Lạc mà chia thành 4 loại Thiền là Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền. Bốn cõi Thiền trên thuộc Sắc Giới, là nơi những bậc tu tập Tứ Thiền được vãng sanh vào. Vì muốn sanh vào 4 cõi Thiền Thiên mà tu tập Tứ Thiền do đó gọi là Định Tĩnh Lự.

Loại Tứ Thiền sinh ra đã có ngay, tiên thiên sở đắc thì gọi là Sinh Tĩnh Lự. Lại có 2 loại Hửu Lậu Tĩnh Tự hổn hợp cùng tu, được gọi là Tạp Tu Tĩnh Lự.

Câu Xá Luận quyển 24 chủ trương tu tập loại đó chỉ đắc quả vị A La Hán và quả Bất Hoàn. Trong Đại Thừa Thiền là một trong 6 Ba La Mật, trong 10 Ba La Mật tức là Thiền Ba La Mật, Thiền Định Ba La Mật, Tĩnh Lự Ba La Mật. Đó là loại Thiền Định mà hàng Bồ Tát tu tập sẽ đắc được Thực Trí Bát Nhã và thần thông.

Về tu hướng Thiền Ba La Mật của Bồ Tát và chủng loại tĩnh lự có thể tìm thấy trong các kinh luận như theo Bồ Tát Địa Trì Kinh quyển 6, Du Gìa Sư Địa Luận quyển 43 thì Thiền Ba La Mật có 9 loại:

1-Tự Tính Thiền. 2-Nhất Thiết Thiền. 3-Nan Thiền. 4-Nhất Thiết Môn Thiền. 5-Thiện Nhân Thiền. 6-Nhất Thiết Hành Thiền. 7-Trừ Phiền Não Thiền. 8-Thử Thế Tha Thế Lạc Thiền. 9-Thanh Tịnh Thiền...

Pháp Hoa Huyền Nghĩa quyển 4 nêu ra 3 loại Thiền là:

1-Hửu Thế gian Thiền. 2-Xuất Thế Gian Thiền. 3-Xuất Thế Gian Thượng Thượng Thiền.

Xuất Thế Gian Thượng Thượng Thiền lại chia làm 9 loại, gọi là Cửu Chủng Đại Thiền. Đối lại với loại đó, loại Xuất Thế Gian Thiền chia làm 4 loại như sau:

1-Quán Thiền, như Cửu Tưởng, Bát Bội Xả, Bát Thắng Xứ, Thập Nhất Thiết Xứ...đều thuộc Quán Thiền. Đó là loại Thiền quán chiếu các cảnh tướng bất định.

2-Luyện Thiền, như Cửu Thứ Đệ Định. Tức rèn luyện loại Thiền Hửu Lậu để thành loại Thiền Vô Lậu thanh tịnh.

3-Huân Thiền, như Sư Tử Phấn Tấn Tam Muội. Tức huân thục chư Thiền để thông đạt vô ngại, chuyển biến tự tại.

4-Tu Thiền, còn gọi là Đỉnh Thiền. Tức Tam Muội siêu việt thuận nghịch tự tại, siêu nhập siêu xuất.

Bốn loại nầy gọi tắc là Quán Giản Huân Tu. Trong đó loại Tu Thiền là thù thắng nhất.

Đại Thừa Nhập Lăng Già Kinh quyển 3, phẩm Nhất Thiết Pháp còn chia Thiền thành 4 loại như sau:

1-Ngu Phu Sở Hành Thiền. Loại Thiền của hàng Thanh Văn ngộ lý Nhân Vô Ngã và tu tập.

2-Quán Sát Nghĩa Thiền. Hàng Bồ Tát ngộ lý Pháp Vô Ngã mà quán sát nghĩa đó.

3-Phan Duyên Chân Như Thiền. Siêu việt lên trên tư duy mà phân biệt, tâm không khởi tác dụng.

4-Chư Như Lai Thiền. Nhập vào Bồ Đề Như Lai, biểu thị cho chúng sinh tác dụng không thể nghĩ bàn của loại Thiền nầy. Ngũ Tổ Tông Hoa Nghiêm là Khuê Phong Tông Mật (780-841) còn chia Thiền thành 5 loại: Noại Đạo Thiền. Phàm Phu Thiền. Tiểu Thừa Thiền. Đại Thừa Thiền. Tối Thượng Thượng Thiền. Các tông phái của Trung quốc đều y vào giáo lý của Tông mình mà tu Thiền Định.

Ngoài ra cũng có loại Thiền thực hành theo ngài Bồ Đề Đạt Ma truyền bá. Sau nầy có quan hệ với tư tưởng của kinh Lăng Già, chủ trương: “truyền riêng ngoài Giáo không lập văn tự”. Không dựa vào kinh điển, chuyên theo phương pháp ngồi Thiền, đánh gậy và quát thét để môn đệ giác ngộ cái bản lai diện mục. Đó là phái Thiền truyền vào Trung Quốc, sau trở thành Thiền Tông. Đời Đường có Ngưu Đầu Thiền, Bắc Tông Thiền. Nam Tông Thiền. Sau đó Nam Tông Thiền một thời cực thịnh, đến Lâm Tế, Tào Động thì mỗi tông phái có một phong cách riêng. Theo đó, Tông Mật chia Thiền Tông đời Đường thành 3 phái:

1-Tức Vọng Tu Tâm Tông: Bỏ qua ngoại cảnh, chỉ quán nội tâm để diệt trừ vọng niệm.

2-Dẫn Tuyệt Vô Kí Tông: Chủ trương tất cả các pháp phàm thánh hóa đều mộng ảo, tới cái trí Vô cũng bất khả đắc, nên tâm là vô sở ký mà vốn là không. Đạt tới lý nầy là được giải thoát.

3-Tực Hiển Tâm Tính Tông: Thể đạt tới chỗ hết thảy hiện tượng Không Hửu đều là chân như bản tính. Tông Mật từ lập trường Giáo Thiền nhất trí mà cho rằng loại Thiền của Bồ Đề Đạt Ma truyền bá là loại Tối Thượng Thượng Thiền hoặc gọi là Như Lai Thanh Tịnh Thiền.

Các tông phái Thiền còn phê bình phong cách của nhau. Như Lâm Tế phê Tào Động là mặc niệm vất động thiếu tác phong hoạt bát, sắc bén, chỉ là loại Mặc Chiếu Thiền. Tào Động lại phê bình Lâm Tế là loại Khán Thoại Thiền, chỉ câu nệ ở công phu công án. Đến đời Tống loại Đãi Ngộ Thiền thịnh hành. Hoằng Trí và Vĩnh Bình Đạo Nguyên ở Nhật Bản đều đã phê phán tác phong này, cho rằng ngồi Thiền tức là Phật Hành. Đó là nghĩa thứ nhất. “Còn như cứ ngu si ngồi Thiền như khúc gỗ, cứ mặc nhiên mà ngồi, tâm địa chẳng khai mở, thì chỉ coi là hạng Si Thiền mà thôi” .

II-THIỀN BỆNH

Bệnh Thiền: Các loại bệnh gây ra bởi người tham thiền mà không hiểu rõ chẩn quyết của việc tham thiền. Bệnh Thiền có các loại về thân và tâm. Rơi vào tình trạng vọng tưởng, vọng kiến là nhiều nhất.

Kinh Viên Giác: “Đức Đại Bi Thế Tôn nói về bệnh thiền đại chúng chưa từng được nghe, trong lòng bổng nhiên thấy rất yên ổn”. Trong tạng kinh còn có sách Trị Thiền Bệnh Bí Pháp, 2 quyển, trình bày về các bệnh của Thiền và cách chửa trị. Kinh Thủ Lăng Nghiêm cũng nói về 5 ấm ma cảnh, trình bày các loại thiền bệnh thân và tâm.

Tham khảo: X. Chương Thích pháp ứng trong Tục Cao tăng truyện Q.19.

III-THIỀN DUYỆT THỰC

Thiền Duyệt Thực: là một trong 2 loại món ăn trong 9 loại món ăn. Khi nhập thiền định, thân tâm nhẹ nhàn khoan khoái, giúp cho trưởng dưỡng thân thể, tư ích tuệ mạng. Như món ăn có thể nuôi dưỡng thân thể, bổ ích tinh thần nên gọi là Thiền Duyệt Thực. Kinh Pháp Hoa, phẩm Đệ Tử Thọ Kí: “Chúng sinh ở nước đó thường ăn hai món: một là Pháp Hỉ Thực, hai là Thiền Duyệt Thực”. Kinh Tâm Địa Quán quyển 5: “Chỉ có hai món Pháp Hỉ và Thiền Duyệt Thực là các món ăn của bậc Thánh Hiền”.

IV-THIỀN MÔN

Thiền Môn: 1-Chỉ cho Pháp Môn Thiền Định, gồm có 10 môn: Căn bản Tứ Thiền. Thập lục đặc thắng. Thông minh. Cửu Tưởng. Bát bội xã. Đại bất tịnh. Từ tâm. Nhân duyên. Niệm Phật. Thần thông.

2-Thuộc về Định học trong Tam học. Còn chỉ Thiền ba la mật trong Lục Độ. Thiền Môn Chư Thuyên Tập Đô Tự quyển Thượng: “Muôn hạnh không ngoài 6 Ba la mật. Thiền Môn chỉ là một trong số đó...”.

3-Chỉ Chi Phái Pháp Môn của Thiền Tông như: “Thiền Tông. Phật Tâm Tông. Thiền Gia.

4-Đó là từ gọi tắc của Thiền Định Môn trong thuật ngữ Phật Giáo Nhật Bản. Còn gọi là Thiền Thất, chỉ môn lữ tu thiền định. Tức là người nam qui y cửa Phật, cắt tóc nhuộm áo. Nam thì gọi là Thiền Định Môn. Nữ thì gọi là Thiền Định Ni, Thiền Ni.

Ở Nhật Bản, Thiên Hoàng cắt tóc vào cửa Phật thì gọi là Thiền Định Pháp Hoàng. Khi cắt tóc tại gia, nhiếp chính thì gọi là Thiền Định Các Hạ hoặc là Thiền Các.

Thiền Môn Ngũ Tông: là 5 tông phái của Thiồn Môn tại Trung Quốc. Bồ Đề Đạt Ma là Tổ thứ 28 của Phật Giáo Ấn Độ, qua Trung Quốc vào thế kỷ thứ 6 truyền pháp môn Thiền Định tức Thiền Môn và được tôn làm Tổ Sư đầu tiên ỡ Trung Hoa.

Đến đời Lục Tổ Huệ Năng, Thiền Môn vẫn là một tông duy nhất. Sau Lục Tổ, Thiền Môn Trung Quốc chia làm 5 tông phái: Lâm Tế Tông, Quy Ngưỡng Tông, Vân Môn Tông, Pháp Nhãn Tông và Tào Động Tông. Pháp Nhãn Tông du nhập vào Triều Tiên. Quy Ngưỡng Tông đến thời Thạch Tấn thì mất. Nay chỉ còn 3 Tông: Vân Môn, Tào Động, và Lâm Tế. Lâm Tế đặc biệt hưng thịnh.

V-MƯỜI LỢI ÍCH

Mười điều lợi ích của việc tu thiền định. Tu hạnh Bồ Tát, nếu khéo tu tập thiền định thì tất cả duyên đều dứt, định tính hiện tiền, được 10 điều lợi ích như sau:

1-An trụ nghi thức: Bồ Tát tu tập các pháp thiền định cần phải chỉnh túc uy nghi, tu hành đúng theo pháp thức, lâu dần thì các căn tịnh lặng, chánh định hiện tiền, tự nhiên an trụ mà không cần gắng sức.

2-Hành từ cảnh giới: Bồ Tát tu thiền định thường giữ tâm từ ái, không khởi niệm tưởng sát hại, đối với các chúng sinh đều giúp cho được an ổn.

3-Vô phiền não: Bồ Tát tu tập thiền định, các căn tịch tĩnh thì tất cả phiền não như tham, sân, si... tự nhiên không sinh.

4-Thủ hộ chư căn: Bồ Tát tu tập thiền định thường nên giữ gìn các căn như mắt tai...không để bị các trần như sắc, thanh... lay động.

5-Vô thực hỉ lạc: Bồ Tát tu tập thiền định đã được vị thiền duyệt để nuôi đạo thể, cho nên tuy không có việc ăn uống cũng vẫn tự nhiên an vui.

6-Viễn ly ái dục: Bồ Tát tu tập thiền định, một lòng tịch lặng thì đối với tất cả cảnh ái dục đều không nhiễm trước.

7-Tu thiền bất không: Bồ Tát tu tập thiền định, tuy được công đức của các thiền, chứng lý chân không, nhưng không rơi vào cái KHÔNG đoạn diệt.

8-Giải thoát ma quyền: Bồ Tát tu tập thiền định thì xa lìa được sinh tử, tất cả lưới ma đều không thể trói buộc.

9-An trụ Phật cảnh: Bồ Tát tu tập thiền định, khai phát vô lượng trí tuệ, thông suốt pháp nghĩa rất sâu, đối với tri kiến của Phật tự nhiên sáng tỏ, cho nên tâm vắng lặng an trụ bất động.

10-Giải thoát thành thục: Bồ Tát tu tập thiền định, tất cả hoặc nghiệp đều không thể làm cho Bồ Tát mê loạn, thực hành đã lâu thì giải thoát vô ngại, tự nhiên viên mãn, thành thục.

Tham khảo: Xem Kinh Nguyệt đăng tam muội Q.6.

D-NGHIÊN CỨU BỐN

I-DHYÃNA

Trong tiếng Pali gọi là Jhãna. Tiếng Sanscrit gọi là Dhyãna. Cũng gọi là Thiền Na, Đà Diễn Na, Trì A Na. Tiếng Hán gọi là Tĩnh Lự, Tư Duy Tu Tập, Khí Ác, Công Đức Tùng Lâm. Chỉ cho trạng thái Định Tuệ đồng đều, tâm chuyên chú vào một đối tượng nào đó, rất vắng lặng để tư duy một cách sâu sắc, rõ ràng.

Thiền là Pháp tu chung cho cả Đại Thừa, Tiểu Thừa, ngoại đạo, phàm phu...Nhưng mục đích đạt đến và đối tượng tư duy thì đều khác nhau. Thiền và các loại định khác gọi chung là Thiền Định; cũng có thuyết cho Thiền là một loại Định, cho nên gọi tu Thiền trầm tư là Thiền Tư.

Cương yếu của việc tu hành Phật Đạo là tam học Giới, Định, Tuệ. Giữ giới thanh tịnh mới có được sự vắng lặng của Thiền Định. Có được sự vắng lặng của thiền định thì chân trí mới khai phát. Vì thiền định là phương pháp tu hành của Phật Giáo. Cho nên các kinh luận của Đại Thừa cũng như của Tiểu Thừa đều có nói rõ và chủng loại Thiền cũng có rất nhiều.

Trong kinh A Hàm căn cứ vào việc có hay không có Tầm, Tứ, Hỉ, Lạc (tìm kiếm, dò xét, mừng rở, vui vẽ) mà chia Thiền làm 4 loại: Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền. Tứ Thiền Thiên của cõi Sắc là nơi những người tu Tứ Thiền sẽ sinh đến. Tứ Thiền được tu để cầu sinh về Tứ Thiền Thiên gọi là Định Tĩnh Lự. Còn Tứ Thiền khi sinh ra đã có, được một cách tự nhiền thì gọi là Sinh Tĩnh Lự.

Lại nữa Hửu Lậu Tĩnh Lự và Vô Lậu Tĩnh Lự cùng tu lẫn lộn thì gọi là Tạp Tu Tĩnh lự. Luận Câu Xá quyể 24 chủ trương đây là pháp tu của A La Hán hoặc quả vị bất hoàn.

Trong Phật Giáo Đại Thừa thì Thiền là 1 trong 6 Ba La Mật. 1 trong 10 Ba La Mật, tức là Thiền Ba La Mật. Thiền là pháp Bồ Tát tu để chứng được Thực Trí Bát Nhã, Hoặc thần Thông. Về tướng tu thiền Ba La Mật của Bồ Tát và các loại Tĩnh Lự khác nhau, ta có thể thấy trong các kinh luận như theo kinh Bồ Tát Địa Trì quyể 6 và luận Du Già Sư Địa quyển 43 thì Thiền Ba La Mật có chín tướng như sau:

1-Tự Tính Tỉnh Lự: Chỉ cho tự tính của Tỉnh Lự, tức Tâm Nhất Cảnh Tính. Trong đó tâm hoàn toàn tập trung vào 1 đối tượng duy nhất. Hoặc chỉ cho Thiền do quán xét tự tính của tâm mà đạt được.

2-Thiền Thu Nhiếp Tất Cả Pháp: Cũng gọi là nhất thiết thiền hay nhất thiết tĩnh lự, chỉ cho Thiền thu nhiếp hết thảy pháp tự hành hóa tha.

3-Loại Thiền Khó Tu: Cũng gọi là nan hành tĩnh lự. Vì muốn làm lợi ích cho vô lượng hửu tình mà bỏ niềm vui thiền định, sinh lại cõi dục, cho đến y chỉ tĩnh lự để chứng ngộ vô thượng.

4-Cửa Của Tất Cả Thiền Định: Cũng gọi là nhất thiết môn tĩnh lự. Môn là cửa ra vào. Tất cả thiền định đều dùng 4 loại Thiền nầy làm cửa, từ đó ra vào.

5-Thiện Căn Thù Thắng Thiền: Cũng gọi là Thiện Nhân Thiền, hay Thiện Sĩ Tĩnh Lự. Thiền không đắm trước niềm vui Thiền Định, đi đôi với 4 tâm vô lượng. Loại Thiền nầy do các chúng sinh có thiện căn thù thắng tu hành nên gọi là Thiện Nhân Thiền.

6-Thiền Nhất Thiết Hạnh: Cũng gọi là Nhất Thiết Chủng Tĩnh Lự. Thiền thu nhiếp hết thảy hạnh Đại Thừa. Cho nên gọi là Nhất Thiết Hạnh Thiền. Thiền nầy có 13 loại là Thiện Thiền, Vô kí hóa hóa thiền, Chỉ phần thiền, Quán phần thiền, Tự tha lợi thiền, Chánh niệm thiền, Xuất sinh thần thông lực công đức thiền, Danh duyên thiền, Nghĩa duyên thiền, Chỉ tướng duyên thiền, Cử tướng duyên thiền, Xả tướng duyên thiền và Hiện pháp lạc trụ đệ nhất nghĩa thiền.

7-Thiền Trừ Phiền Não: Cũng gọi là Toại cầu tĩnh lự. Thiền diệt trừ các thứ khổ não của chúng sinh.

8-Lạc Thiền Hiện Tại và Tương Lai: Cũng gọi là Thử thế tha thế lạc tĩnh lự. Thiền mang lại sự an lạc cho tất cả chúng sinh trong hiện tại và tương lai.

9-Thiền Thanh Tịnh: Cũng gọi là Thanh Tịnh Tịnh Thiền. Đã dứt hết tất cả hoặc, nghiệp, được quả Đại Bồ Đề, cho nên gọi là Thanh Tịnh. Thiền nầy lại được chia ra làm 10 loại như: Thiền thế gian thanh tịnh tịnh bất vị bất nhiễm ô, cho đến Thiền phiền não tri chướng đoạn thanh tịnh tịnh...

Chín loại Thiền nói trên chỉ là Thiền Thù Thắng do các Bồ Tát tu hành nên gọi là Chín Loại Đại Thiền.

Theo phẩm Tối Tịnh Địa Đà La Ni trong kinh Kim Quang Minh Tối Thắng Vương quyển 4 thì Thành Tựu Tĩnh Lự Ba La Mật có 5 tướng, đó là:

1-Giữ các Thiện Pháp không để cho biến mất.

2-Thường nguyện giải thoát, không chấp trước hai bên.

3-Nguyện được thần thông, thành tựu các căn lành cho chúng sanh.

4-Diệt trừ tâm cấu nhiễm để làm cho pháp giới thanh tịnh.

5-Diệt trừ căn bản phiền não của chúng sinh.

Trên đây là nói rõ các ý nguyện mong cầu của Bồ Tát khi tu tĩnh lự Ba la mật.

Pháp Hoa Huyền Nghĩa quyển 4 thượng có nói về 3 thứ thiền là Thế Gian Thiền, Xuất Thế Gian Thượng Thượng Thiền. Trong đó Xuất thế gian thượng thượng thiền lại được chia làm chín thứ. Tức là Cửu chủng đại thiền. Đối lại xuất thế gian thiền có 4 loại như sau:

1-Quán Thiền: Như Cửu Tưởng, Bát Bối Xã, Bát thắng xứ, Thập nhất thiết xứ...đều là Quán thiền. Tức là thiền quán chiếu các cảnh tướng bất tịnh.

2-Luyện Thiền: Như Cửu Thứ Đệ Định. Tức rèn luyện thiền Hửu lậu khiến trở thành thiền Vô Lậu...

3-Huân Thiền: Như tam muội Sư tử phấn tấn. Tức hun đúc các Thiền, khiến thông suốt vô ngại, chuyễn biến tự tại.

4-Tu Thiền: Cũng gọi là Đính Thiền. Tức xuôi ngược tự tại, tam muội siêu việt, vượt vào vượt ra.

Bốn thứ Thiền trên đây gọi tắc là Quán luyện huân tu. Trong đó Tu Thiền là thù thắng nhất. Cũng trong Pháp Hoa Huyền Nghĩa còn ví Căn bản cựu thiền, Luyện Thiền, Huân Thiền, Tu Thiền, Cửu Đại Thiền với 5 vị (từ sữa cho đến đề hồ) và gọi 3 loại Thiền định là Tứ Thiền, Tứ vô lượng và Tứ vô sắc là Thập nhị môn thiền (tông Thiên thai chỉ gọi Vị đẳng chí là Thập nhị môn thiền). Thập nhị môn thiền nầy là Căn bản vị thiền trong Thế gian thiền.

Đối lại, tông Thiên thai lấy Lục diệu môn, Thập lục đặc thắng, Thông minh thiền (cũng gọi là Thông minh quán, Thông minh quán thiền, Tức quán chung 3 thứ hơi thở, sắc, tâm làm cho chúng sáng suốt, thanh tịnh, lại được 9 thứ gồm 4 Thiền, 4 Vô sắc, Diệt tận định của Lục thông và Tam minh) làm Căn bản tịnh thiền của thế gian.

Phẩm Tập nhất thiết pháp trong kinh Đại thừa nhập lăng già quyển 3, chia Thiền làm 4 loại:

1-Thiền của hàng Thanh Văn: Thiền của hàng Thanh Văn tu hành sau khi ngộ lý “Nhân vô ngã”.

2-Thiền của hàng Bồ Tát: Gọi là Quán sát nghĩa thiền. Thiền của hàng Bồ Tát tu hành sau khi ngộ lý “Pháp vô ngã”.

3-Thiền Siêu Việt Tư lự và Phân Biệt: Gọi là Phan duyên chân như thiền. Thiền siêu việt tư lự và phân biệt. Tâm không khởi tác dụng, tức khắc ngộ chân như như thực.

4-Thiền ngộ nhập Bồ Đề của Như Lai: Cũng gọi là chư Như Lai thiền. Vì chúng sinh mà hiển bày tác dụng không thể nghĩ bàn của loại thiền nầy.

Ngoài ra, Thiền nguyên chư thuyên tập đô tự quyển thượng của Khuê Phong Tông Mật chia Thiền làm 5 loại là: Ngoại đạo thiền, Phàm phu thiền, Tiểu thừa thiền, Đại thừa thiền và Tối thượng thiền.

Chú Duy ma cật kinh quyển 9 thì nêu thuyết của ngài Cưu ma la thập, chia Thiền làm 3 loại là: Ngoại đạo thiền, Tiểu thừa thiền và Đại thừa thiền.

Tại Trung quốc, trong các tông phái, mỗi tông đều y cứ theo giáo lý của tông mình mà tu thiền định. Nhưng cũng có tông phái tu Thiền do Tổ Bồ đề đạt ma truyền. Loại Thiền nầy bắt nguồn từ tư tưởng kinh Lăng Già, chủ trương “Truyền riêng ngoài Kinh Điển, không lập văn tự”. Tông chỉ của Thiền nầy là dùng tâm truyền tâm từ đức Thích Ca đến nay. Tức không y cứ vào chữ nghĩa trong kinh điển. Chỉ chuyên dùng phương pháp ngồi thiền, đánh hét...làm cho thiền sinh tỏ ngộ bản lai diện mục của mình. Đó chính là Thiền tông được thành lập sau khi loại Thiền nầy được truyền đến Trung quốc.

Đời Đường có các lưu phái Thiền Ngưu đầu, Thiền Bắc tông, Thiền Nam tông... Về sau, Thiền Nam tông từng cực thịnh một thời. Đến các tông Lâm tế, Tào Động thì mỗi tông đều có tông phong đặc biệt riêng của mình. Tông Mật căn cứ vào đó mà chia Thiền tông đời Đường làm 3 phái Thiền, đó là:

1-Tông Quán Xét Nội Tâm Diệt Trừ Vọng Niệm: Gọi là Tức vọng tu tâm tông. Tông nầy không quan tâm đến các cảnh tượng bên ngoài. Chỉ chuyên tu quán xét nội tâm để diệt trừ các vọng niệm.

2-Tông Hoàn Toàn Dứt Bặt Những Ý Niệm: Gọi là Mẫn tuyệt vô ký tông. Tông nầy chủ trương tất cả pháp phàm thánh đều như mộng như uyển. Đến cả Trí Không cũng chẳng có, khiến cho tâm hoàn toàn dứt bặt, không một mảy may ý niệm gì vì xưa nay vốn không. Thấu suốt lý nầy liền được giải thoát.

3-Tông Trực Ngộ Tâm Tính: Gọi là Trực hiển tâm tính tông. Tông nầy trực ngộ được tính Không, Có, của tất cả hiện tượng đều là bản tính chân như.

Từ lập trường Giáo, Thiền nhất trí, Tông Mật chủ trương Thiền do Tổ Bồ đề đạt ma truyền là Tối thượng thiền. Hoặc gọi là Như lai thanh tịnh thiền. Nhưng các Tổ sư Thiền môn chủ trương truyền riêng ngoài Kinh điển thì cho rằng gọi Thiền do Tổ Bồ đề đạt ma truyền là Như lai thiền thì hoàn toàn không thích đáng. Bởi vì từ giữa đời Đường về sau, Thiền Đạt ma là Thiền Tổ sư truyền cho Tổ sư. Y cứ vào đó thì có thể gọi là Tổ sư thiền, cũng gọi là Nhất vị thiền. Ý nói là thiền thuần túy. Còn gọi chung Thiền do Tông mật lập ra là Như lai thiền, Ngũ vị thiền.

Ngoài ra, đồ chúng của Tổ sư thiền thường chê bai các hạnh thiền khác là hửu tướng. Nhưng cũng do đó mà nảy sinh tư tưởng phản động, chủ trương sự lý song tu, Thiền Tịnh cộng hành.

Các phái Thiền tông đôi khi phê bình tông phong của nhau, như Đại tuệ Tông cảo thuộc tông Lâm tế phê bình Thiền phong cố thủ mặc niệm bất động của Hoành tri Chính giác thuộc tông Tào động là thiếu tác dụng hoạt bát bén nhạy chỉ là một loại Mặc chiếu Thiền. Còn Hoành trí thì phê bình Thiền phong của Tông cảo là loại Khán thoại thiền, bị kẹt trong công phu tham cứu công án.

Cuối đời Tống, Đãi ngộ thiền lấy việc ngồi thiền mong được khai ngộ rất thịnh hành và các ngài Hoành trí cùng ngài Vĩnh bình Đạo nguyên người Nhật bản đều dạy loại thiền nầy. Cho rằng ngồi thiền là hạnh của Phật, là Đệ nhất nghĩa.

Ngoài ra, ngồi thiền không đúng cách, như khúc gỗ, chỉ biết ngồi yên lặng mà tâm địa không mở tỏ thì bị chê là si thiền.

Tham khảo: Kinh Đạo hành bát nhã quyển 2. Kinh Lục độ tập quyển 7. Kinh Hoa nghiêm quyển 38 (bản 60 quyển). Luận Đại Trí Độ quyển 17. Luận Du Già Sư Địa 12, 63. Luận Câu Xá quyển 28. Ma ha chỉ quán quyển 9, 10. Bách trượng thanh qui quyển 4. Tông kinh lục quy quyển 36. Vạn thiện đồng qui tập quyển 1, 2. Vãng sanh tập quyền hạ. Tứ thiền, Như lai thiền, Định ...

II-THIỀN PHÁI KHƯƠNG TĂNG HỘI*

(Trích bài nghiên cứu của Trưỡng Lão Hòa Thượng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh)

1-LƯỢC QUA TRUYỀN THỐNG SINH ĐỘNG THIỀN TẬP ĐẠO BỤT VIỆT NAM

Khi học về truyền thống sinh động của thiền tập đạo Bụt, chúng ta đã bắt đầu từ Ấn Độ rồi sang Việt Nam. Khi nói về thiền Việt Nam, chúng ta có cơ hội xét lại thiền tông ở Trung Quốc.

Chúng ta làm khác với cách thông thường là từ Ấn Độ đi sang Trung Quốc, rồi từ Trung Quốc mới về Việt Nam. Lý do là vì ở Việt Nam chúng ta có thiền phái Tăng Hội, được thiết lập vào thế kỷ thứ 3, tức 300 năm trước  ngày tổ Bồ-Đề Đạt-Ma từ Ấn Độ sang Trung Hoa để dạy thiền.

Sau khi thiết lập tông thiền này tại Giao Chỉ, thiền sư Khương Tăng Hội đã sang nước Ngô để dạy thiền. Như vậy sơ tổ của thiền tông Việt Nam đã sáng lập một tông phái thiền ở Việt Nam, và đã sang Trung Quốc để thiết lập tông phái đó ở Trung Quốc, gọi là thiền Tăng Hội.

Thiền Tăng Hội không phải chỉ là thiền của một thiền sư dạy mà là cả một tông phái. Sách Thiền Uyển Tập Anh có bằng chứng tông phái đó đã kéo dài hàng ngàn năm. Trong câu chuyện về thiền sư Thông Biện, sách Thiền Uyển Tập Anh có câu: “Đại diện cho tông phái của thiền sư Tăng Hội là thiền sư Lôi Hà Trạch đang sống trong thời đại của chúng ta”. Thời đại đó là đời nhà Lý.

Như vậy nghĩa là từ thế kỷ thứ 3 cho đến thế kỷ thứ 12, tông phái thiền gọi là tông phái Tăng Hội vẫn sống, vẫn truyền thừa, và nhờ tác phẩm đó mà chúng ta biết rằng người nối giỏi cho tông phái thiền Tăng Hội là thiền sư Lôi Hà Trạch.

Chúng ta không chịu ghi chép đàng hoàng, cho nên chúng ta thiếu tài liệu. Điều đó không có nghĩa là các thiền phái ở đất nước ta không được truyền thừa liên tục.

Chỉ cần một câu trong Thiền Uyển Tập Anh là chúng ta biết rằng phái thiền Tăng Hội không phải chỉ có mặt trong thời Tăng Hội còn tại thế, mà sau khi thầy Tăng Hội đã sang Tàu để dạy thiền, thì phái thiền Tăng Hội vẫn tiếp tục. Bằng cớ hùng hồn nhất là chúng ta có một thiền sư đại diện cho phái thiền Tăng Hội trong đời nhà Lý, tên là Lôi Hà Trạch.

2-VẤN ĐỀ TRUYỀN THỪA

Chuyện truyền y, truyền bát cũng tạo ra nhiều vấn đề, cho đến nỗi có nhiều vị tổ sư đã nói rằng: Thôi bắt đầu từ đời tôi, tôi không truyền y bát nữa, tại vì các sư em, sư anh ganh nhau quá! Tuy vậy, mình không thể chấm dứt được hình thức đó.

Theo nguyên tắc thì sự trao truyền xảy ra hàng ngày. Nếu mình được học với thầy, được sống với thầy, được sống với tăng thân, thì hơi nóng của chánh pháp, ngọn lửa của chánh pháp được truyền cho mình trong từng giây từng phút, và mình đã được truyền đăng rồi. Việc tổ chức một buổi lễ để trao cây đèn, chẳng qua chỉ là một hình thức để cho người kia thêm một ít năng lượng mà ra làm việc cho dễ thôi. Vì vậy mà cần có tăng thân họp lại và có buổi lễ, chứ không phải vì người kia không đủ sức dạy hay chia sẻ những chứng ngộ của mình với những người khác.

Một điều ta cần ghi nhớ khi nói đến các thiền phái của Phật giáo Việt Nam là tuy có những thiền phái mà chi tiết các thế hệ truyền thừa không được ghi chép rõ ràng, nhưng những thiền phái đó vẫn còn có mặt. Cho nên chúng ta không thể nói rằng những thiền phái như thiền phái Tăng Hội đã bị đứt đoạn. Không, nó không bị đứt đoạn! Nếu quán chiếu cho kỹ trong ta thì quý vị sẽ thấy thiền phái Tăng Hội vẫn còn sống.

Chính cá nhân tôi, một hôm tôi giật mình vì thấy được một sự thật rất mầu nhiệm. Đó là trong bao nhiêu năm đi giảng dạy về thực tập thiền học tại hơn 25 quốc gia trên thế giới, tôi đã sử dụng những kinh điển thiền tập Nguyên thủy nhiều hơn là kinh điển Đại thừa. Tôi đã sử dụng kinh An Ban Thủ Ý, kinh Niệm Xứ, kinh Người Biết Sống Một Mình, kinh Giáo Hóa Người bệnh v.v… Điều đó, khi nhận ra thì mình thấy mình là một sự tiếp nối đường lối của thiền sư Tăng Hội. Trong thế kỷ thứ 3 thiền sư Khương Tăng Hội đã làm như vậy. Nghĩa là đã giảng dạy thiền học bằng những thiền kinh gọi là Tiểu thừa, hay là Nguyên thủy. và ngài đã giảng dạy trong tinh thần cởi mở, phóng khoáng của Đại thừa.

Giờ đây con cháu của thầy Tăng Hội, sống vào thế kỷ thứ 20, 21 cũng đã và đang giảng dạy thiền giống như sơ tổ của thiền tông Việt Nam: Sử dụng các thiền kinh căn bản của Nguyên thủy, và giảng dạy với cái nhìn phóng khoáng của Đại thừa. Điều đó không phải là tình cờ hoặc do lý thuyết mà ra. Đó là do sự nối tiếp một cách rất tự nhiên. Nó có nghĩa là dòng máu, dòng sinh lực của Tăng Hội vẫn tiếp tục trao truyền đến chúng ta, tuy đã trải qua gần 18 thế kỷ.

Chúng ta không thấy ghi chép lại những thế hệ truyền thừa rõ ràng, rằng thế hệ thứ nhất là Tăng Hội, và thế hệ thứ hai, thứ ba là ai. Cùng với chi tiết trong Thiền Uyển Tập Anh, có người cho rằng Lôi Hà Trạch, (thầy của Dương Không Lộ) là người thừa kế đời thứ 9 dòng thiền Khương Tăng Hội[1]. Tuy vậy, vấn đề thế hệ thứ mấy vẫn chưa được kiểm chứng.

Trên thế giới, Việt Nam là nước duy nhất mà Bắc tông và Nam tông được phối hợp trong cùng một giáo hội, gọi là Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất. Không có nước nào có chuyện đó. Sau này nước Mỹ có thể trở thành như vậy, tại vì ở Hoa Kỳ có mặt tất cả các truyền thống Phật giáo trên thế giới. Cho nên ở Mỹ, một ngày nào đó sẽ có Phật giáo thống nhất. Bây giờ cũng đang có khuynh hướng đó. Mỗi khi Làng Mai sang mở một khóa tu thì các thiền sinh của tất cả các tông phái đều tới học mà không cảm thấy cấn cái, và vẫn cảm thấy thoải mái như thường. Nó cũng giống như khi một trái núi hiện ra thì mây từ bốn phương đều tụ hội lại, rất là vui. Cho nên người ta gọi tăng thân của chúng ta ở Hoa Kỳ là một Floating Sangha.

Như vậy Phật giáo Mỹ cũng đang có tính chất của Phật giáo thống nhất. Các Phật tử bên Mỹ đã, đang và sẽ thâu nhập những cái hay nhất, những cái đẹp nhất từ các truyền thống Phật giáo trên thế giới, trong đó có Phật giáo Nhật Bản, Trung Hoa, Ấn Độ, Triều Tiên, Tây Tạng, Miến Điện, Tích Lan, Thái Lan, Việt Nam v.v…

Những người theo Nam tông Huệ Năng trong đó có chúng ta, phải biết nhìn về phương diện nội dung mà đừng bị kẹt về phương diện hình thức quá. Chúng ta cũng thuộc về phái thiền Lâm Tế, cùng lúc với phái thiền Tăng Hội.

3-SỰ CHP NỐI TRUYỀN THỪA 28 VỊ TỔ
Người ta thường nói truyền thống thiền ở Trung Quốc là truyền thống không đứt đoạn, từ tổ thứ nhất là Ca Diếp, sang tổ thứ hai là A Nan, cho đến hết 28 vị tổ ở Tây Vứt, rồi mới tới các vị tổ ở Đông Độ như Huệ Khả, Tăng Xán, Đạo Tín, Hoằng Nhẫn, Huệ Năng v.v…

Nhưng chỉ có những người không học thì mới tin vào chuyện đó. Những người có một ít kiến thức về sử học thì biết rằng danh sách 28 vị tổ ở Ấn Độ là hoàn toàn do những người trong thiền phái Huệ Năng đặt ra. Những tên đó là những tên có thật, nhưng người ta đã chắp nối vị này với vị khác, và họ cũng đã sáng tạo ra những bài kệ truyền thừa của các tổ để gây thêm niềm tin cho học giả.

Sự ăn gian đó là một sự ăn gian rất thành kính, rất có thiện chí. Ăn gian như vậy là để gây đức tin cho người ta. Tuy thiện chí có đó, tuy sự thành kính có đó, nhưng người xưa đâu có biết rằng ngày nay các nhà khoa học đã dùng những phương pháp Khảo cổ học, Văn bản học, Bác ngữ học mà khám phá ra được sự thật. Họ biết rằng những tác phẩm nào, những kinh điển nào xuất hiện tại địa phương nào và trong thời đại nào. Vì vậy cho nên nói rằng thiền đã được truyền lại từ Ca Diếp cho đến bây giờ không đứt đoạn, đứng về phương diện nội dung thì ta có thể chấp nhận được, nhưng đứng về phương diện hình thức như họ đã trao truyền, như họ đã trình bày, thì chúng ta không thể nào chấp nhận được, vì điều đó trái chống với khoa học.

Ngay cả sự có mặt của tổ thứ ba là Tăng Xán cũng rất là mơ hồ. Trong Cao Tăng Truyện không có tiểu sử của Đệ Tam Tổ Tăng Xán, và trong Truyền Đăng Lục chỉ nói rằng sau Huệ Khả là tới Tăng Xán mà thôi. Chúng ta cũng không tìm được bài kệ truyền thừa của Tăng Xán trao cho Đạo Tín, tức là tổ thứ Tư. Nhân cách cũng như sự thật về tổ Tăng Xán cũng không được rõ ràng. Do đó mà có người đã nghĩ rằng có sự góp nhặt, có sự chế tác có tính cách nhân tạo trong sự thiết lập lại truyền thống thiền Trung Quốc. “Công trình” đó là của Nam tông, là của thầy Thần Hội và các đệ tử đã chế tác ra.

Trong lịch sử thiền Việt Nam chúng ta thấy có những tông phái như Vô Ngôn Thông hay Tỳ-Ni Đa-Lưu-Chi, có ghi chép tên các thiền sư từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự ghi chép đó tới khoảng thế kỷ thứ 12, 13 thì đứt đoạn. Nhưng như vậy không có nghĩa là trên thực tế sự truyền thừa của các tông phái đó đứt đoạn.

Mỗi người Phật tử Việt Nam đều có trong dòng máu của mình chất liệu của các thiền phái đó. Chúng ta không thuộc về một thiền phái, chúng ta thuộc về rất nhiều thiền phái, và thiền phái đầu tiên có mặt trong máu huyết ta là thiền phái Tăng Hội. Dòng máu của Tăng Hội đã được tôi trao truyền cho quý vị. Đó là việc tôi sử dụng những thiền kinh căn bản của Phật giáo Nguyên thủy và thực tập các kinh đó bằng con mắt cởi mở, rộng rãi của Đại thừa. Đó là gia tài của Tăng Hội.

Thiền phái thứ hai do tổ sư Đạt Ma Đề Bà thiết lập ở Việt Nam vào thế kỷ thứ 5, cũng vậy. Đó là thiền phái sử dụng kinh điển Đại thừa. Nhưng nó cũng có mặt trong ta, và thầy Huệ Thắng, đệ tử của thầy Đạt Ma Đề Bà cũng đã qua Trung Hoa để giảng dạy thiền học. Chúng ta nên biết rằng thiền Việt Nam đã đóng góp rất nhiều cho thiền Trung Quốc trong thời đại đầu của thiền học, ngay trước khi có sự xuất hiện của tổ Bồ-Đề Đạt-Ma.

Ngày nay, thực tập giáo lý của ngài Tăng Hội, chúng ta thực tập theo phương pháp của ngài Tăng Hội và chúng ta giới thiệu cho thế giới biết về nhân cách, về con người, và phương pháp thực tập của thiền phái Tăng Hội.

Trong khi thầy Bồ-Đề Đạt-Ma, từ nhân cách, tiểu sử cho đến giáo lý, phần lớn đều thuộc truyền thuyết, tức do người khác kể lại, thì con người, tiểu sử và giáo lý của thầy Tăng Hội hoàn toàn là những sự thật, được ghi chép lại trong các sử liệu. Những phương pháp của thầy Tăng Hội dạy, những giáo lý thầy Tăng Hội giảng, vẫn còn được truyền lại cho đến ngày nay, trên giấy trắng mực đen.

4-THIỀN SƯ KHƯƠNG TĂNG HỘI

Thân phụ của Thiền sư Khương Tăng Hội là một thương gia người Khương Cư (Sogdiana) thuộc miền Bắc Ấn Độ, đã theo đường biển sang Giao Châu buôn bán. và ở lại kết duyên với một cô gái Giao Châu. Hai ông bà sinh hạ được một người con trai vào thập niên đầu của thế kỷ thứ 3.

Khi con được 10 tuổi thì cả hai ông bà đều qua đời, cho nên người con được nhận vào trung tâm Luy Lâu để làm chú tiểu, và đã trở thành một thiền sư danh tiếng, sơ tổ của Thiền tông Việt Nam.

Chúng ta không biết ai đã nuôi dạy ngài Tăng Hội sau khi cha mẹ ngài mất. Ta cũng không biết bổn sư của ngài là ai, và trong số mười vị tăng sĩ truyền giới cho ngài, có vị nào là người ngoại quốc hay không. Ngày nay có người nói Mâu Tử là thầy của Sơ Tổ Tăng Hội, nhưng chuyện đó là một nghi vấn, chưa được kiểm chứng.

Chúng ta chỉ biết rằng Thiền sư Tăng Hội sinh trưởng ở Việt Nam, học Phật ở Việt Nam, dịch kinh tiếng Phạn ra tiếng Hán cũng tại Việt Nam, nghĩa là thầy là người Việt mang hai nền văn hóa Hoa, Ấn, thông thạo cả tiếng Phạn lẫn tiếng Hán. Ngài tinh thông về Phật học, Nho học, và cả Lão học.

Ngài đã thành lập đạo tràng, huấn luyện đồ chúng và phiên dịch kinh điển tại chùa Diên Ứng, còn gọi là Chùa Dâu hay Chùa Pháp Vân, thủ phủ Luy Lâu, tức phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh của Việt Nam ngày nay.

Có những bằng chứng cho chúng ta thấy rằng kinh Lục Độ Tập, trong đó có bài Phương Pháp Đạt Thiền[1], đã được tổ Tăng Hội sáng tác trước khi viết Bài Tựa kinh An Ban Thủ Ý[1]. Lý do là trong Bài Tựa kinh An Ban Thủ Ý, tư tưởng Đại thừa của ngài thâm sâu hơn, rõ ràng hơn.

Những tác phẩm có dính líu đến Sơ tổ Tăng Hội mà ngày nay ta biết được, gồm có: Kinh An Ban Thủ Ý; Kinh Pháp Cảnh; Đạo Thọ Kinh; Lục Độ Yếu Mục; Nê Hoàn Phạm Bối; Ngó Phẩm (Đạo Hành Bát Nhả); Lục Độ Tập Kinh.

Truyền thống do ngài thành lập đã trở nên một thiền phái vững mạnh tồn tại mãi cho đến đời nhà Lý, và sau đó, vào đời nhà Trần thì hòa nhập cùng các thiền phái khác, vào thiền phái Trúc Lâm.

Năm 247 ngài tới Kiến Nghiệp, kinh đô nước Ngô, xây dựng trung tâm hoằng pháp Kiến Sơ, tổ chức giới đàn, độ người xuất gia. Đây là lần đầu tiên tại Trung Quốc, người bản xứ được phép xuất gia để thành sa môn.

Sự nghiệp của thiền sư Khương Tăng Hội rất lớn lao. Tư tưởng thiền của ngài là thiền Đại thừa, trước cả tư tưởng Hoa Nghiêm và Duy Thức. Căn bản thiền tập của ngài là sự thực tập An Ban Thủ Ý (tức là thực tập hơi thở có ý thức) và quán chiếu về Tứ Niệm Xứ (tức là bốn lãnh vực hiện hữu).

Chúng ta có sử liệu ghi năm thị tịch của ngài là 280.

Tham khảo thêm về Sơ Tổ Tăng Hội, có thể dùng những tài liệu sau đây:

  1. Nguyễn Lang – Việt Nam Phật Giáo Sử Luận I, Lá Bối Paris, 1977, Chương III, Tr. 73-92;
    (ii) Nhất Hạnh – Thiền Sư Khương Tăng Hội, An Tiêm Paris, 1998;
    ]

  2. (iii) Thích Nhất Hạnh – Master Tăng Hội, First Zen Teacher in Vietnam and China, Parallax Press, Berkeley, CA, 2001.

Ghi chú: Bài nầy trích ra từ trang nhà LÀNG MAI tháng 4 năm 2020, nhưng không thấy ghi thời gian viết bài nầy của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh.

5-TƯ TƯỞNG THIỀN CỦA KHƯƠNG TĂNG HỘI*

Danh từ Thiền định ta thấy được nhắc một lần trong kinh Tứ thập nhị chương ngay trong câu đầu. Những người trích dịch kinh nầy lại dùng những chữ có thể thay thế cho danh từ Thiền, như danh từ “hành đạo” chẳng hạn. Kinh có nói “quán thiên địa, niệm vô thường”. Đây là một phép Thiền gọi là Vô thường quán...

Sách Lý hoặc luận của Mâu tử không nói đển Thiền, có lẽ vì sách nầy chú trọng về việc biện luận hơn kinh Tứ thập nhị chương, một cuốn sách gối đầu giường của tăng sĩ. Sự có mặt của những cuốn kinh về thiền đem xuống từ Lạc dương vào đầu thế kỷ thứ ba vả cái học Đại thừa của Khương tăng hội đã là những yếu tố đẩy mạnh phong trào Thiền học.

Thiền học đối với Khương tăng hội không phải chỉ là những phương pháp hành đạo mà còn có cả một căn bản triết học về Tâm học. Trong bài tựa kinh An ban thủ ý Khương tăng hội viết: “Trong thời gian búng ngón tay, tâm ý ta có thể trái qua 960 lần chuyển niệm: trong thời gian một ngày một đêm, ta có thể trải qua 13 ức ý niệm. Dùng phương pháp đếm hơi thở...ta có thể khử bỏ 13 ức ý niệm không trong sạch ấy”.

An ban tức là Ãnãpãna (An na ba na), nghĩa là hơi thở. Thủ ý tức là nhiếp tâm, định tâm. An ban thủ ý tức là dùng phương pháp điều khiển hơi thở để điều phục tâm ý. Có 6 pháp gọi là lục điệu môn:

a-Sổ Tức Môn

Điều phục thân thể, đếm hơi thở từ 1 đến 10, tập trung tâm tư vào sự đếm để trừ diệt loạn tâm, đi vào định.

b-Tùy Môn

Theo dõi hơi thở, ý thức được trong từng giây sự ra vào của hơi thở. Bỏ con số mà theo hẳn hơi thở.

c-Chỉ Môn

Bỏ sự theo dõi hơi thở để thực hiện sự ngưng lặng (chỉ).

d-Quán Môn

Tuy là ở trong định nhưng tuệ giác chưa phát hiện. Phải quán về tâm, về ngũ ấm và những quan điểm sai lạc như ngã, ngã sở...để khơi mở tuệ giác.

đ-Hoàn Môn

Xoay về quán sát tự tâm để phá trừ quan điểm nhị nguyên về chủ thể, quán sát đối tượng, phá trừ ngã chấp.

e-Tịnh Môn

Trạng thái vô phân biệt chủ thể và đối tượng kia vẫn chưa phải là chứng ngộ, hành giả không nên vướng mắc vào đó. Phải vượt thoát trạng thái nầy để trí tuệ chân minh hoàn toàn hiển lộ.

Khương tăng hội định nghĩa tâm là “không có hình, không có tiếng, không có trước, không có sau, thâm diệu, vi tế, không có tóc tơ hình thức: Phạm thiên, Đế thích và tiên thánh cũng không thấy rõ được. Những hạt giống của Tâm khi thì ẩn, khi thì hiện. Cái nầy hóa sinh thành cái kia, người phàm không thể thấy được. Đó gọi là Ấm”.

Chúng sinh phiêu trầm vì tâm ấy bị lôi kéo theo lục tình và 13 ức uế niệm. Lục tình gồm có nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, tâm (ý), gọi là nội tình. Và sắc, thinh, hương, vị tế hoạt, (xúc) và tà niệm (pháp) tức là ngoại tình. Những tà hạnh của lục tình nhiều như nước muôn sông chảy về biển, bất tận. Do đó phương pháp An ban thủ ý là để đối phó lục tình và ngăn chặn tà hạnh.

Khương tăng hội nói tiếp “người hành giả đã chứng đắc được phép An ban thì tâm bừng sáng, dùng cái sáng ấy để quán chiếu thì không gì tối tăm mà không thấy...” (tựa kinh An ban thủ ý).

Quan trọng nhất là đoạn Khương tăng hội viết trong Lục độ tập kinh về Thiền. Ngài nói về bốn trình tự của Thiền (tứ thiền) như phương pháp để “chính tâm, nhất ý, tập trung điều thiện duy trì trong tâm. Ý thức những ý niệm dơ bẩn để mà khử diệt”.

6-PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH CỦA NHẤT THIỀN

khử bỏ tham ái, ngũ yêu tà sự, như khi mắt thấy sắc đẹp tâm sinh dâm cuồng, khử bỏ những thanh, hương vị và xúc thường gây tai hại. Người có chí hành đạo ắt phải xa lánh chúng. Lại còn phải diệt trừ năm sự ngăn che: sự tham dục, sự giận dữ, sự mê ngủ, sự dâm lạc và sự hối hận nghi ngờ.

Đối với những vấn đề như có đạo hay không có đạo, có Phật hay kông có Phật, có kinh hay không có kinh...tâm ý đạt đến hiểu biết, trở nên thanh tịnh không nhơ bẩn, tâm sáng thấy được chân lý, đạt tới trình độ không gì là không biết. Các loài trời rồng và quỉ mị không thể nào đánh lừa được.

Đạt được Nhất thiền cũng như người có mười loại oán thù đã thoát ly thân thuộc, một mình ở trên núi chẳng ai hay biết, không còn sợ ai. Vì xa lìa được tình dục mà nội tâm vắng lặng.

7-PHƯƠNG PHÁP NHỊ THIỀN

Như người đã thoát ly oán thù tìm tới chốn thâm sơn để cư trú nhưng còn sợ oán thù có thể tìm tới, hành giả tuy đã xa mười thứ dục tình nhưng còn sợ những thứ nầy tìm theo để lung lạc chí hành đạo của mình. Vì vậy hành giả không nên vui cái vui đã dùng thiện để diệt ác. Thiện tiến thì ác lui. Bởi cái vui nầy là mầm của sự lo sợ. Phải diệt trừ quan niệm thiện ác chống nhau. Do đó ý niệm vui và sợ đều tiêu diệt. Mười điều ác tuyệt dứt. Không còn ngoại duyên nào có thể tới xâm nhập tâm mình.

Cũng như khi ở trên đỉnh núi cao thì không còn dòng nước nào có thể làm cho mình bị ngập lụt. Cũng không sợ mưa và rồng làm cho chìm đắm. Chính là từ đỉnh núi đó mà các dòng suối lưu xuất. Từ sự hành đạo nầy mà các điều thiện do tâm xuất hiện và điều ác không còn do đâu phát sinh được nữa.

8-PHƯƠNG PHÁP TAM THIỀN

Giữ gìn tâm ý một cách kiên cố, cả thiện và ác cũng đều không thâm nhập được, tâm an ổn như núi tu di. Từ bên trong thiện cũng không phát xuất mà từ bên ngoài thiện, ác và Tịch Diệt (Niết Bàn) cũng kông xâm nhập được.

Tâm như hoa sen, rễ hoa trong bùn, khi hoa chưa trổ, sen còn bị chìm trong nước. Người thực hành Tam thiền thanh tịnh như hoa, xa lìa ác niệm, cả thân và tâm đều an ổn, để hướng về Tứ thiền.

9-PHƯƠNG PHÁP TỨ THIỀN

Tới đây cả thiện và ác đều dứt bỏ, tâm không nhớ ác. Trong tâm yên và sáng như hạt ngọc lưu ly. Như nàng công chúa tự tắm gội và lấy hương thơm ướp mình, mặc xiêm y mới. Bồ Tát khi đã đạt được Tứ thiền thì các loại tà cấu không còn làm hư tệ tâm mình...

Đạt được Tứ thiền thì muốn gì cũng được, phi hành nhẹ nhàn trên không, đi dưới nước, phân tâm tán thể, biến hóa vạn cách, ra vào không ngăn ngại, tồn vong tự do, có cả mặt trời mặt trăng, động tới cả thiên địa, đắc Nhất thiết trí...

Mở đầu bài tựa kinh An ban thủ ý, Khương tăng hội đã viết: “An ban là Đại thừa của chư Phật để tế độ chúng sinh phiêu trầm...” Câu nói nầy đủ để chứng tỏ khuynh hướng Đại thừa hóa Thiền học của Khương tăng hội. Những chú giải của Khương tăng hội về kinh An ban thủ ý tuy không còn nhưng cách thức biên tập Lục độ tập kinh của Khương tăng hội cũng cho ta thấy rõ ràng khuynh hướng ấy. Ta không biết Khương tăng hội đã học Thiền học Đại thừa với ai ở Giao châu. Sự gặp gỡ giữa Khương tăng hội và Trần tuệ không thể làm phát khởi tinh thần Đại thừa đó. Bởi vì cư sĩ Trần tuệ cũng như thầy của ông là An thế cao đều theo hệ thống Thiền Tiểu thừa. Ta biết Khương tăng hội đã dịch tiểu phẩm Bát Nhã (tức là Đạo hành hay Bát thiên tụng Bát nhã), kinh căn bản và xuất hiện sớm nhất của Đại thừa. Bản dịch nầy Khai nguyên thích giáo lục có nói tới. Tuy rằng trong khi viết tựa cho kinh Đạo hành bát nhã, Đạo an, Chi tuần và Lương võ đế đều đã không nhắc tới. Ta có thể nói rằng vào thế kỷ thứ 2 tại Giao chỉ thế nào cũng có mặt những vị tăng sĩ Ấn Độ đã mang đạo Phật Đại Thừa tới cùng những bản kinh Đại thừa căn bản như Bát Thiên tụng bát nhã. Trong kinh nầy các quan niệm Không và Chân như của Đại thừa đã được diễn tả một cách đầy đủ và chu đáo.

Thiền học tại Việt Nam do đó đã khởi nguyên bằng Thiền đại thừa, không phải là thiền tiểu thừa như ở trung tâm Lạc Dương vậy.

Chính vì ảnh hưởng sâu đậm của giáo lý Không và Chân như của Đại thừa mà Khương tăng hội đã diễn tả về tâm như sau trong bài tựa kinh An ban thủ ý : “Tâm không hình sắc, không có âm thanh, không có tiền hậu. Tâm thâm sâu vi tế không tóc tơ hình tướng, cho nên Phạm thiên, Đế thích và các tiên thánh khác cũng không thể thấy được. Kẻ phàm tục không thể thấy được sự hóa sinh từ hình thức nầy sang hình thức khác của các chủng tử khi thì minh hiển, khi thì trầm mặc trong tâm. Đo đó gọi là “ấm” vậy (Tâm vô hình vô thanh, vô hậu tiền, thâm vi tế hảo, hình vô ti phát, Phạm thích tiên thánh sở bất năng chiếu; minh mặc chủng tử, thử hóa sinh hồ bỉ, phi phàm sở đồ, vị chi ấm giả).

Danh từ ấm ở đây có nghĩa là tích tụ, có thể là do dịch từ chữ skandha mà cũng có thể đã được dịch từ chữ alaya. Theo chúng tôi, đây là dịch từ chữ alaya (tạng thức). Bởi vì ở đây Khương tăng hội đang đích thực nói về tâm mà không nói về năm sự tổ hợp tích tụ gọi là ngũ uẩn hay ngũ ấm.

Trong bài tựa kinh An ban thủ ý, Khương tăng hội nói: “Tâm ấy thâm sâu và vi diệu, không chút tóc tơ hình tướng. Cả đến Pham thiên, Đế thích và các bậc Tiên Thánh cũng không thấy rõ được sự hóa sinh của các hạt giống ẩn tàng trong ấy...Danh từ HẠT GIỐNG ở đây cho ta thấy ý niệm về thức Alaya như Nhất thiết chủng thức (sarva bĩjaka) đã có trong tư tưởng Khương tăng hội. Và điều nầy làm cho ta chắc tin thêm ở điều vừa nói.

Như vậy là Khương tăng hội đã chịu ảnh hưởng không những tư tưởng Bát nhã mà cò chịu ảnh hưởng tư tưởng Duy thức nữa. Tư tưởng Duy thức thời nầy chưa được hệ thống hóa: chính kinh Lăng già (Lankãvatãra) mà Bồ đề đạt ma trao cho Huệ khả, vào khoảng đầu thế kỷ thứ 6, cũng chỉ mới xuất hiện vào thế kỷ thứ 4.

Ta biét rằng Thiền Đại thừa khác với thiền Tiểu thừa ở chỗ: Thiền Đại thừa xem Diệu tâm chân như là bản thể của Giác ngộ. Khương tăng hội đã thực sự khơi mở cho Thiền học Đại thừa bằng cách nói tới Tâm như uyên nguyên và Chân như của Vạn pháp.

Hòa Thượng Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

*Tham khảo: Nguyễn Lang “VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LUẬN” Quyển I, nhà xuất bản Văn Học , Hà Nội 1994.

III-PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG

TƯ TƯỞNG THIỀN CỦA PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG*

1- DẪN NHẬP

Lâu nay đã có nhiều vị nghiên cứu về Phật Hoàng – Trần Nhân Tông và đã mở ra nhiều điều lý thú, làm sáng tỏ nhiều điều không ngờ. Tuy nhiên, đào sâu về tư tưởng Thiền của Ngài thì cũng còn hạn chế. Song đã gọi là Phật Hoàng, là Đệ nhất Tổ Thiền phái Trúc Lâm thì tư tưởng Thiền của Ngài là điểm trọng yếu, là mạch sống của Ngài, là chỗ lưu truyền lâu dài về sau, cần được soi sáng rõ ràng. Nhưng điều này đúng thực phải người có thực hành, có sống được, có thể nghiệm trong đó mới cảm sâu, nhận sâu, như phải thực sự ăn thì mới cảm nhận thực tế món ăn đó, biết kỹ mùi vị thực của món ăn hơn là chỉ nghiên cứu qua trung gian. Cho nên, hôm nay chúng tôi với phần chuyên môn của mình, xin được đóng góp một phần về tư tưởng Thiền của Ngài, nhằm góp thêm cho cái nhìn về Ngài được toàn diện hơn.

2-TINH THẦN PHẢN QUAN TỰ KỶ, ẢNH HƯỞNG TỪ THƯỢNG SĨ TUỆ TRUNG

Khi còn là thái tử, Ngài đã được vua Trần Thánh Tông gửi đến học với Thượng sĩ Tuệ Trung, nên được thấm sâu tư tưởng Thiền của Thượng sĩ. Ngài thuật lại: từng hỏi Thượng sĩ: "Thế nào là tông chỉ của việc bổn phận?" Thượng sĩ đáp:

khác mà được". Ngài tiếp nhận sâu yếu chỉ đó! Cho đến sau này xuất gia tu hành, khai đường thuyết pháp, đều không đi lệch ra ngoài yếu chỉ đó. Bởi đó cũng chính là căn bản giáo lý một đời của Đức Phật, là ý chỉ của Thiền tông. Phật ra đời nói pháp giáo hóa chúng sanh có đến tám mươi bốn ngàn pháp môn, nhưng cốt yếu không ngoài đánh thức cho người soi sáng lại chính mình, rõ lẽ thật nơi chính mình đã tự mê. Các Thiền sư ra đời cũng thế, đều nhắm đến đánh thức cho người thức tỉnh trở lại việc lớn nơi chính mình, thôi chạy tìm kiếm bên ngoài. Nhà thiền có câu: "Từ cửa vào chẳng phải của báu trong nhà" là của báu trong nhà phải tự trong đó mà lấy ra dùng, còn từ cửa vào là thuộc về khách, là của người khác.

Có vị tăng hỏi thiền sư Trí Cự hiệu Khương Tuệ ở Tào Sơn, Phủ Châu:

- Người xưa nêu bày người bên kia, học nhơn làm sao thể nhận?

Sư đáp:

- Lùi bước về chính mình, muôn người không mất một.

Nêu bày người bên kia, tức chỉ cho "lẽ thật xưa nay", là chân lý tuyệt đối mà người người đang mê, nhưng mỗi người đang sống trong tương đối thì làm sao đây?

Sư đáp rõ, chỉ cần lui bước về chính mình, đó là yếu chỉ bậc nhất, khéo được như thế thì muôn người không mất một, là quyết định thành tựu kết quả.

Chính thấm nhuần tư tưởng đó, trong buổi giảng tại viện Kỳ Lân ngày mùng 09 tháng giêng năm Mậu Ngọ(1306), Ngài đã nói: "Ngày tháng dễ trôi qua, mạng người không chờ đợi, sao cam ăn cháo, ăn cơm mà chẳng rõ việc bát, việc muỗng (thìa)"!

Đó là Ngài muốn đánh thức cho người học phải soi sáng lại việc lớn nơi chính mình, việc mình đang sống hàng ngày mà tự mê. Ăn cháo, ăn cơm mà cứ lo nhớ theo cháo, cơm, ngon dỡ..., quên mất lẽ thật đang hằng hữu, cái gì đang cầm bát, cầm muỗng, cầm thìa đó? Cần soi sáng lại chỗ này, để sáng tỏ việc lớn nơi chính mình, đó là tông chỉ Thiền mà Ngài muốn khai thị.

3-LẤY TÂM LÀM GỐC

Qua bài Phú Cư Trần Lạc Đạo, đây là bài phú biểu lộ tư tưởng Thiền của Ngài rất rõ, bằng chữ Nôm, là ngôn ngữ bình thường dùng hằng ngày. Trong đó Ngài bảo: "Miễn được lòng rồi, chẳng còn phép khác". Được lòng rồi, tức nhận rõ được bản tâm mình, là thành tựu công phu, không còn pháp nào khác nữa. Vì bao nhiêu pháp môn cũng không ngoài làm sáng tỏ bản tâm là chủ yếu nhưng cách dùng có sai biệt tùy người.

Trong bài phú, Ngài cũng có câu:
                "Tịnh độ là lòng trong sạch,
                                chớ còn ngờ hỏi đến Tây phương.
                   Di Đà là tánh sáng soi,
                                mựa phải nhọc tìm về Cực lạc."

Đó là Ngài muốn đánh thức người xoay trở lại tự tâm, tự tánh để sáng tỏ tự tâm Tịnh độ, tự tánh Di Đà, cũng là lấy Tâm làm Gốc.

Trong lời vấn đáp ở buổi khai đường tại chùa Sùng Nghiêm, núi Chí Linh, có vị tăng hỏi:

- Đại tôn đức tu hành khổ nhọc, đã trải qua nhiều năm, đối với sáu thông của Phật, Ngài đã được mấy thông?

Ngài đáp:

- Cũng được sáu thông.

- Năm thông kia xin gác lại, thế nào là tha tâm thông?

- Đầy cả các cõi nước, có bao nhiêu thứ tâm, Như Lai đều biết, Như Lai đều thấy.

Tức dẫn trong kinh Kim Cang, Phật nói tất cả chúng sanh ở trong hằng sa cõi nước có bao nhiêu thứ tâm, Như Lai đều biết hết, thấy hết, tức đều không phải bản tâm.

Đây là Sơ Tổ Trúc Lâm nhấn mạnh cần sáng tỏ trở lại bản tâm là chính, tha tâm thông không giải thích theo thần thông bên ngoài. Đó là đánh thức cho người sống trở về Gốc, là căn bản của Thiền tông.

4-KIẾN SẮC MINH TÂM

Trong bài Phú Cư Trần Lạc Đạo, Ngài có biểu lộ:

                "Chơi nước biếc, ẩn non xanh,
                                nhân gian có nhiều người thích ý.
                  Biết đào hồng, hay liễu lục,
                                thiên hạ năng mấy chủ tri âm."

Thấy đào hồng biết đào hồng, thấy liễu lục biết liễu lục, nhưng thiên hạ có mấy người sáng tỏ được "Tâm thiền" ngay lúc ấy, hay chỉ có nhớ đào hồng, liễu lục thôi ? Đó là ngay trong trần cảnh mà vượt qua trần cảnh, không bị trần cảnh mê hoặc. Tâm thiền của Ngài sáng ngời ngay trong cuộc sống hiện tại, rất thực tế, không xa vời ! Người có chứng nghiệm qua liền tự cảm thông ngay.

Rồi bài thơ Xuân Hiểu, Ngài đã thổ lộ:

                       Thụy khởi khải song phi
                        Bất tri xuân dĩ qui
                        Nhất song bạch hồ điệp
                        Phách phách sấn hoa phi.
                Dịch:
                        Ngủ dậy mở cửa sổ.
                        Ngờ đâu xuân đã về!
                        Một đôi bươm bướm trắng
                        Nhịp cánh nhắm hoa bay.

Ngủ dậy, tỉnh giấc mê, mở cửa sổ nào? là cửa con mắt này đây!

Ngờ đâu xuân đã về! xuân gì? tức là xuân giác ngộ, ánh sáng giác ngộ đã bừng dậy.

Thì, kìa! ngay trước mắt, một đôi bươm bướm trắng nhịp cánh nhẹ nhàng nhắm đến cánh hoa bay tới.

Là gợi nhắc đến con mắt ai kia, là tâm Thiền biểu lộ ra đó! nhưng nếu nhìn theo tâm tình thế gian, đây chỉ là một bài thơ tả cảnh. Cho nên, đọc thơ của Thiền sư, phải đọc bằng con mắt Thiền sư mới cảm thông ý thơ sâu xa trong đó.

5-DỨT TÂM SUY NGHĨ ĐỐI ĐÃI
Có vị tăng hỏi Điều Ngự:
- Thế nào là pháp thân thanh tịnh?
Ngài đáp:
               - Chén mạ vàng đựng phân sư tử
                Người đen đúa vác bó hương thơm.
        Âm:
                (Kim tạc lạc trung sư tử thỉ
                Thiết côn lôn thượng chá cô ban).

Pháp thân thanh tịnh là chỉ cho tâm thể vô tướng, lìa mọi thứ đối đãi, là nguồn gốc chân thật của tất cả chúng sanh. Muốn nhận được pháp thân phải lìa niệm phân biệt đối đãi.

Trong câu đáp của Điều Ngự: chén mạ vàng là quí, là sạch; phân sư tử là tiện, là nhơ. Hương thơm là sạch, là tốt; người đen đúa là nhơ, là xấu. Ngài muốn chỉ thẳng tâm thể luôn hiện tiền, dứt bặt niệm phân biệt nhơ sạch, tốt xấu, chính đó là pháp thân thanh tịnh, không phải giải thích dài dòng. Bởi Tâm thiền của Thiền sư là ở trước khi động niệm, trước khi có ngôn ngữ, do đó nó vượt lên trên tâm suy nghĩ, phân biệt đối đãi, là thuộc tâm sanh diệt.

Có vị tăng khác hỏi Ngài:

- Câu có câu không như dây bìm nương theo cây, khi ấy thế nào?

Ngài bèn nói bài kệ, lược dẫn:

                    Câu có câu không
                    Bìm khô cây ngã
                    Mấy kẻ nạp tăng
                    U đầu sứt trán.
                    ***
                    Câu có câu không
                    Tự xưa tự nay
                    Chấp tay quên trăng
                    Đất bằng chết chìm
        Âm:
                    (Hữu cú vô cú
                    Đằng khô thọ đảo.
                    Kỷ cá nạp tăng,
                    Chàng đầu khái não.
                    ***
                    Hữu cú vô cú,
                    Tự cổ tự kim
                    Chấp chỉ vong nguyệt
                    Bình địa lục trầm).

Đây là gốc từ câu chuyện Sơ Sơn đến hỏi Qui Sơn – Đại An:

- Được nghe Thầy nói "Câu có câu không như bìm leo cây", chợt khi cây ngã, bìm khô thế nào?

Đại An cười to ha hả. Sơ Sơn thưa:

- Con từ bốn ngàn dặm mang khăn gói đến đây, sao Hòa Thượng lại đùa như thế?

Đại An bảo:

- Thị giả! Hãy lấy tiền trả tiền giày cỏ cho Thượng tọa này!

Sư lại dặn:

- Về sau có con rồng một mắt sẽ vì ông nói phá.

Sau này, Sơ Sơn đến chỗ Minh Chiêu thuật lại việc trên. Minh Chiêu bảo:

- Qui Sơn đáng gọi là đầu chánh đuôi chánh, chỉ là chẳng gặp tri âm.

Sơ Sơn hỏi:

- Cây ngã bìm khô, câu về đâu?

Minh Chiêu đáp:

- Nụ cười Qui Sơn càng thêm tươi.

Sơ Sơn tỉnh ngộ, nói:

- Té ra trong nụ cười Qui Sơn có đao.

Minh Chiêu vốn chột một mắt, đúng như lời dự ký của Đại An ở trước.

Ông tăng dẫn lại ý đó để hỏi Điều Ngự. Điều Ngự chỉ ra, câu có câu không là lời nói hai bên, giống như dây sắn, dây bìm nương nơi cây mà leo lên cao, tự nó không có chỗ tựa. Chợt khi cây ngã, đổ xuống thì dây bìm hết chỗ tựa, bị héo khô theo, lúc đó mình nương vào đâu để hiểu? Biết bao nhiêu kẻ nạp tăng không vượt qua được cửa đối đãi này, bị u đầu sứt trán vì nó.Vừa rơi vào có không là trái xa tâm Thiền, là rơi bên ngoài cửa Thiền.

6-TÂM TRUYỀN TÂM – ĐẠT Ý QUÊN LỜI

Buổi thượng đường ở chùa Sùng Nghiêm, mở đầu pháp hội, Ngài niêm hương báo ân xong bước lên tòa. Vị Thượng thủ bạch chùy, v.v... rồi Ngài nói:

- Đức Phật Thích Ca Văn vì một đại sự mà xuất hiện giữa cõi đời này, suốt 49 năm chuyển động đôi môi mà chưa từng nói một lời. Nay ta vì các ngươi lên ngồi tòa này, biết nói chuyện gì đây?

Thượng đường là sắp nói pháp, nhưng Ngài chặn đầu trước, khiến người vượt qua ngôn ngữ nói năng. Bởi chân lý hiện thực vốn không ở trên ngôn ngữ văn tự chết đó, mà ở ngay trong tâm người. Đóng khung trong ngôn ngữ là thành chân lý chết, thành Thiền chết.

Đây là Ngài muốn đem tâm mình truyền thẳng vào tâm người, khiến người thầm cảm thông nhau trực tiếp vượt qua ngôn ngữ.

Thiền sư Pháp Loa hỏi:

- Nói huyền nói diệu, luận cổ bàn kim đều thuộc thứ nói đùa, một câu không kẹt trong ngôn ngữ, làm sao nói được?

Ngài đáp:

            - Gió đông dìu dịu ngàn hoa nở
               Lách cách vành xe một tiếng vang.

Pháp Loa toan mở miệng nói, Ngài liền bảo:

            - Chim hót máu tuôn vẫn vô dụng
              Non tây như trước phủ non chiều.

Hỏi một câu không kẹt trong ngôn ngữ thì nói thế nào? Ngài trả lời khéo, nhằm đánh thức cái đang thấy, nghe hiện hữu đó, đâu thuộc trong ngôn ngữ luận bàn.

Thiền Sư Pháp Loa định nói tiếp, Ngài liền chặn ngay. Đã nói hết tình rồi, như chim hót đến máu tuôn ra, ông còn chưa nhận, lại muốn nói gì nữa?

Thiền sư Pháp Loa hỏi thêm:

- Khi muôn dặm mây tạnh thì như thế nào?

Ngài đáp:

- Mưa tầm tã.

Hỏi:

- Khi muôn dặm mây che kín thì như thế nào?

Đáp:

- Trăng vằng vặc.

Đây làThiền ngữ, ý vốn ở ngoài lời. Nói mây tạnh không phải hiểu theo mây tạnh; nói mây che kín không thể hiểu theo mây che kín. Trong đây ngầm chỉ mây mê mờ che bầu trời tâm.

Vậy, đã là mây tạnh, tức bầu trời tâm trong sáng không có mây mờ, thì tại sao còn khởi niệm hỏi? Khởi niệm tức tâm động, là mây che, là mưa tầm tã rồi.
Còn muôn dặm mây che kín bầu trời tâm, thì còn cái gì biết hỏi đó? Còn biết hỏi tức tâm đã lộ ra rồi, đâu thể che mất được!

Đó chính là cách tâm truyền tâm của Thiền tông, khiến người học thấu qua ngôn ngữ, đạt ý quên lời, không kẹt trên chữ nghĩa.

Tuy nhiên chỗ này phải người thực tu, thực ngộ mới tự cảm thông nhau, trái lại phân tích trên chữ nghĩa thì khó thấu được, do đó có khi hiểu lầm người xưa thành xuyên tạc.

7-TÓM KẾT

Trên đây là tạm gợi ý về tư tưởng Thiền của Phật Hoàng – Trần Nhân Tông, vị Sơ Tổ Thiền phái Trúc Lâm. Tư tưởng Thiền của Ngài rõ ràng là Thiền Tông hay Tổ Sư Thiền – tức Thiền "Trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật", lấy tâm làm gốc, thành Phật ngay trong tự tâm, nên ngộ tâm là điều thiết yếu.

Người tu Thiền này mà chưa tỏ ngộ được tâm, là còn ở ngoài cửa Tổ. Song tâm đó là tâm gì? Chính là bản tâm xưa nay, là nguồn tâm chân thật trước khi niệm khởi, trước khi chia thành nhị nguyên, không thể lầm lộn với tâm sanh diệt đối đãi. Do đó, muốn thấy được cốt tủy tư tưởng Thiền của Ngài, cần tiến thêm một bước, vượt lên tâm hiểu biết bằng tri thức tích lũy có giới hạn này, hay nương tri thức này mà tiến đến chỗ phi tri thức. Và đó mới chính là ý nghĩa đích thực đúng với tên Phật Hoàng, tên Tổ của một Thiền phái.

Phật Hoàng là vua Phật, bậc vua giác ngộ, vậy vua giác ngộ đó ở đâu? Không thể là ở trong số chữ nghĩa nghiên cứu trên giấy mực, đó là chữ nghĩa chết. Và Tổ của Thiền, thì gì là Tổ? Tổ đó không thể là Tổ của những định nghĩa trong tri thức hiểu biết bằng suy luận, mà phải là trực giác trên bản tâm xưa nay. Đây mới đúng là giá trị bất diệt trong con người thực Phật Hoàng. Thiền phái Trúc Lâm ra đời là ra đời từ trong đó! Còn có người tỏ ngộ được lẽ thật này là Thiền phái còn bền vững lâu dài ở thế gian, chính đó là mạch sống Thiền tông Việt Nam còn chảy mãi không dứt.

Được đăng ngày Thứ năm, 10 Tháng mười hai 2009

Trưỡng Lão Hòa Thượng Thích Thanh Từ

*Ghi chú: bài nầy trích từ trang nhà THIỀN VIỆN THƯỜNG CHIẾU, Việt Nam 29-4-2020.

IV-THIỀN GIỚI

Thiền Giới cũng gọi là Đạt ma nhất tâm giới, Thiền môn đại giới, Thiền môn giới, Phật tổ chính truyền Bồ tát giới.

Chỉ cho giới luật do thiền môn truyền. Tức là giới Bồ Tát Đại thừa do 28 vị Tổ sư ở Ấn Độ theo thứ tự trao truyền cho nhau.

Tông Tào Động thì lấy 3 giới Quy y, 3 giới Tụ tịnh và 10 giới Trọng cấm gồm 16 điều làm nội dung Thiền giới. Cho nên cũng gọi là 16 Điều giới.

Thiền giới bắt nguồn từ kinh Phạm võng, nội dung cụ thể thì lấy nhất tâm giới văn của Tổ Đạt ma làm căn cứ. Theo điều thụ giới trong Thiền uyển thanh qui quyển 1 của Tông trách đời Tống thì tham thiền hỏi đạo lấy giới luật làm đầu.

Vào đời Đường, Trung quốc đã có thuyết Thiền giới. Tông trách đời Tống lại đề xướng thuyết thụ giới. Vĩnh minh diên thọ cũng đề xướng giới hạnh, truyền giới Bồ tát cho 4 chúng. Đây đều là những bằng chứng về việc hoằng truyền Thiền giới.

Giới luật vốn là một loại qui luật đạo đức. Nhưng đối với Thiền giới lại chủ trương Phật tâm tức giới nên mới có Phật tâm giới, Phật tính giới...Tức là lấy tu tập tọa thiền làm việc trì giới.

Nếu nói theo nghĩa Thiền giới nhất trí thì Thiền giới hoàn toàn không mang ý vị giới pháp của Thiền tông. Ngoài ra Thiền định và giới luật hoặc Thiền tông và giới luật đều gọi chung là Thiền giới.

Tham khảo: Vạn thiện đồng qui tập quyển 6. Vĩnh minh tự giác thiền sư tự hành lục. Tống cao tăng truyện quyển 8. Sa di luật nghi yếu lược...

V-CHỨC VỤ TRONG THIỀN MÔN

Tức là những chức vụ, thứ bậc được thiết lập trong các chùa viện của Thiền tông. Bất luận trên hay dưới đều theo pháp phổ thỉnh, đều tham gia lao động để tự cung tự cấp, phân công chức vụ cùng nhau làm việc.

Theo sách Thiền lâm loại tụ quyển 9: các chức vị chấp sự được đặt ra trong thanh qui ngày xưa gồm có: Thủ tọa, Điện chủ, Tạng chủ, Trang chủ, Điển tọa, Duy na, Giám viện, Thị giả...Nhưng sự tổ chức của các chùa viện đời sau mỗi ngày thêm nhiều chức sắc hơn. Sự tổ chức mỗi chùa không giống nhau. Vị trụ trì của mỗi chùa phần nhiều tùy thời mà đặt ra, tự lập các chấp sự. Cho nên danh mục rất nhiều, có đến 23 đến 80 loại chức vụ.

Tại Trung quốc từ đời Diêu tần về sau dần dần hình thành chế độ quản lý chùa viện tùy theo công việc trong chùa mà đặt ra các chức vị như: Thượng tọa, Tự chủ, Duy na gọi chung là Tam cương. Trong đó Thượng tọa là vị trưỡng lão trong đại chúng Tỳ kheo. Tự chủ phụ trách công việc xây dựng điện đường. Duy na thì chiếu theo thanh qui của chùa chỉ huy các việc hằng ngày.

Từ đời Đường trở về sau chức vị trong các chùa viện Thiền tông thêm nhiều. Người chủ quản một chùa tức biểu thị ý nghĩa giữ cho chánh pháp trụ lâu ở thế gian gọi là Trụ trì hoặc Phương trượng, Đường đầu hòa thượng...

Dưới vị Trụ trì là các chấp sự. Người làm việc trong chùa và theo hầu bên cạnh vị Trụ trì gọi là Thị giả.

Theo sách Sắc tu Bách trượng thanh qui quyển 4, chương Lưỡng tự, thì trong các chùa viện lớn của Thiền tông có đặt ra 6 vị tri sự Đông tự và 6 vị đầu thủ Tây tự. Các chức vị được xếp bên đông Pháp đường, gọi chung là Tri sự. Các chức vị được xếp bên tây Pháp đường gọi chung là đầu thủ.

Tri sự có nghĩa là người làm các việc. Cũng gọi là Chủ sự, Chấp sự. Sáu tri sự tức chỉ cho 6 chức vị là Đô tự, Giám tự, Phó tự, Duy na, Điển tọa và Trực tuế.

1-Đô Tự: Cũng gọi là Đô tổng, Đô giám tự, Đô quản, Khố tư. Tức là chức vị cao nhất trông coi tổng quát mọi việc trong chùa.

2-Giám Tự: Cũng gọi là Giám viện, Viện chủ, Tự chủ, Viện tể, Chủ thủ, Quyền quản. Chức vị kế sau Đô tự, có nhiệm vụ giám sát các việc trong chùa.

3-Phó Tự: Cũng gọi là Khố đầu, Tri khố, Quĩ đầu, Tài bạch, Chưởng tài. Người trông coi, tính toán việc chi thu. Chức vị trên Duy na gọi là Thượng phó tự. Chứa vị dưới Duy na gọi là Hạ phó tự.

4-Duy Na: Gọi tắc của 2 từ Cương duy và Yết ma đà na. Tiếng Phạn là Karma-dãna Hán dịch là Thụ sự, cũng gọi là Đô duy na, Hán dịch là Duyệt chúng. Tức là chức vị coi về uy nghi tiếng thoái của chúng tăng.

5-Điển Tọa: Người phụ trách các việc ăn uống, gường tòa...

6-Trực Tuế: Người coi về các việc xây cất, cày cấy...; chức vị nầy tuy hàm ý nghĩa nhiệm kỳ 1 năm. Nhưng cũng có khi nhiệm kỳ không nhất định là 1 năm. Ngoài ra, trong 6 Tri sự, trừ Đô tự, 5 chức vị còn lại gọi là Ngũ tri sự. Bốn chức: Giám tự, Duy na, Điển tọa và Trực tuế, gọi là Chủ sự tứ viên. Giữa Đô tự và Giám tự có đặt thêm chức Đô văn. Người chuyên môn quản lý việc chi thu tiền bạc, thóc gạo...của thường trụ gọi là Đề điểm.

6 CHỨC VỊ LÃNH ĐẠO ĐẦU THỦ: Có nghĩa là người đứng đầu lãnh đạo. Sáu đầu thủ tức là chỉ cho 6 chức vị: Thủ tọa, Thư ký, Tạng chủ, Tri khách, Tri dục và Tri điện.

1-Thủ tọa: Cũng gọi là Đệ nhất tòa, Tọa nguyên, Thiền đầu, Thủ chúng. Đồng nghĩa với Thượng tọa. Chỉ cho người ở địa vị đầu trong đại chúng mà về mặt nghi biểu xứng đáng làm khuôn phép cho đại chúng. Trong đó người lãnh chúng ở phía trước bản xuất nhập trong Tăng đường, bản nầy được đặt ở 2 bên khám thờ tượng Thánh tăng ở chính giữa Tăng đường, gọi là Tiền đường thủ tọa. Người lãnh chúng phía sau bản xuất nhập thì gọi là Hậu đường thủ tọa.

Trong hai vị nầy lấy Tiền đường thủ tọa làm địa vị cao nhất. Nhưng tại Nhật bản từ thời đại Đức xuyên về sau, Tiền đường thủ tọa gọi là Tiền đường, Đơn liêu, hoặc Tọa nguyên. Còn Hậu đường thủ tọa thì gọi tắt là Thủ tọa.

Từ trong các vị Tiền đường thì Thủ tọa chọn ra một vị có đức cao trọng vọng, gọi là Danh đức Thủ Tọa. Vị có đức ngoài các vị Thủ tọa đầu thủ được nghinh thỉnh làm người chỉ đạo đại chúng, gọi là Lập Tăng thủ tọa.

Các vị tôn túc như Trụ trì thuộc các sơn môn khác được đón mời đến để đảm nhiệm chức vị Thủ tọa, gọi là Khước lai thủ tọa.

2-Thư Ký: Cũng gọi là Ngoại sử, Ngoại ký, Ký thất. Tức người phụ trách về văn thư. Đối lại, Thư trạng thị giả cũng gọi là Nội sử, Nội ký.

3-Tạng Chủ- Trưỡng Thư Viện: Cũng gọi là Tri tạng, Tạng ti, Kính tạng đường chủ. Chỉ cho người trông coi việc thu cất tạng kinh như tranh tượng, kinh sách...

4-Tri Khách: Cũng gọi là Điển khách, Điển tân, Khách ti. Tức là người phụ trách việc tiếp đãi các tân khách từ các nơi đến.

5-Tri Dục- Người Trông Coi Về Nhà Tắm: Cũng gọi là Dục chủ, người trông coi về nhà tắm và việc tắm gội, dưới quyền có chức Dục đầu phụ tá.

6-Tri Điện- Người Trông Coi Về Các Điện Thờ Phật, Bồ Tát... Cũng gọi là Điện chủ, người chuyên trách việc đèn hương và quyét tước trên điện Phật và Pháp đường.

Trong 6 chức vị Đầu Thủ ngoài Tri Điện ra, 5 chức còn lại gọi là Ngũ Đầu Thủ. Trong đó, 5 vị: Tiền đường thủ tọa, Hậu đường thủ tọa, Đông tạng chủ, Tây tạng chủ, và Thư ký được thay thế vị Trụ trì phụ trách việc Tiểu tham. Vì vậy 5 vị nầy cũng gọi là Bỉnh phất ngũ đầu thủ. Bỉnh phất nghĩa là tay cầm cây phất trần tượng trưng cho việc thuyết pháp khai thị.

Khi Thiền tăng cử hành pháp hội trên điện Phật, hoặc ở Pháp đường thì vị trụ trì đứng chính giữa, còn 6 vị Tri sự và 6 vị Đầu thủ chia ban đứng xếp hàng hai bên.

Sáu Tri sự là Đông tự, 6 Đầu thủ là Tây tự, gọi chung là Lưỡng tự hoặc gọi là lưỡng ban. Nhưng theo Hoàng bá thanh qui của Nhật bản thì Thủ tọa, Tây đường, Hậu đường, Đường chủ, Thư ký, Tri tạng, Tri khách, Tri dục, Trượng thị và Giám thu là Tây tự. Còn Đô tự, Giám tự, Duy na, Phó tự, Điển tọa, Trực tuế, Duyệt chúng, Khách đường chủ, Kỳ cựu và Cư sĩ là Đông tự.

Trong các tự viện, chức vị Thị giả tùy theo tính chất của công việc mà có các tên gọi khác nhau. Nếu theo hầu Thánh tăng thờ ở Tăng đường thì gọi là Thánh tăng thị giả. Theo hầu bên cạnh vị Trụ Trì thì gọi là Phương Trượng thị giả. Trong các Phương trượng thị giả, người theo hầu Trụ trì để ghi chép pháp ngữ trong các buổi thuyết đường, tiểu tham, phổ thuyết, khai thị, niệm tụng...thì gọi là Thiêu hương thị giả cũng gọi là Thị hương. Người phụ trách việc thư tín, văn thư...của vị Trụ trì thì gọi là Thư tạng thị giả. Người tiếp đãi Tân khách của vị Trụ trì gọi là Thỉnh khách thị giả. Hoặc gọi là Thị khách. Người chuyên trách việc ăn uống của vị Trụ trì gọi là Thang dược thị giả. Hoặc gọi là Thị dược. Người quản lý các tài vật của vị Trụ trì gọi là Y bát thị giả, hoặc gọi là Thị y. Năm chức vụ nói trên gọi là Ngũ thị giả. Trong đó 3 vị thị giả: Thiêu hương, Thư trạng và Thỉnh khách được gọi chung là Sơn môn tam đại thị giả.

Ngoài ra có thuyết cho rằng Cân bình, Ứng khách, Thư lục, Y bát, Trà phạm, Cán biện là 6 thị giả. Khi cử hành pháp hội, các vị thị giả: Thiêu hương, Thư trạng, Thỉnh khách và Thang dược được xếp kế sau Tây tự đầu thú, gọi là Lập ban tiểu đầu thủ. Còn các vị: Đường đầu thị giả hay Phương trượng thị giả, Thánh tăng thị giả, Diên thọ đường chủ, Lô đầu, Chúng liêu liêu chủ...thì gọi là Viện trung tiểu đầu thủ.

Người ở trong liêu thị giả mà không đảm nhiệm một chức vụ nhất định nào thì gọi là Bất ly vụ thị giả. Ngoài ra còn có Bỉnh phất thị giả do Thánh tăng thị giả kiêm nhiệm, Thị chân thị giả hầu hạ vong linh các bậc cao đức...

Trong những chức vụ nói trên: Đô tự, Duy na, Thiêu hương thị giả là những chức quan trọng, được gọi là Sơn môn tam đại thiền sư. Những vị nghỉ chức Tri sự và những vị thôi chức thị giả, Tạng chủ và Thư trạng được gọi là Cần cựu. Kế sau là Lêu nguyên, người trông coi các liêu. Dưới Liêu nguyên có Liêu trưởng, Liêu chủ, phó liêu, Vọng liêu...

Đại chúng sở thuộc các Liêu chủ gọi là Đông cước. Từ Liêu nguyên đến người phụ trách các việc lặt vặt, gọi chung là biện sự. Y cứ vào chức vụ phụ trách, người Biện sự thông thường được gọi là Chủ hoặc Đầu tức đứng đầu một việc nào đó. Chẳng hạn như: Các chủ, Tháp chủ, Diên thọ đường chủ (Đường chủ, Niết bàn đường đầu), Phạn đầu, Chúc đầu, Thang đầu, Trà đầu, Thái đầu, Khương đầu, Tương đầu, Mễ đầu, Mạch đầu, Cốc đầu, Viên đầu, Ma đầu, Thủy đầu, Hỏa đầu, Oa đầu, Đăng đầu, Dũng đầu, Thụ đầu, Chung đầu, Tịnh đầu, Trang chủ, Giám thu, Giải viện chủ, Nhai phường hóa chủ...Nghĩa là Các chủ là người phụ trách trông nôm gác để kinh sách, Tháp chủ là người phụ trách việc đèn hương, quét dọn tháp Phật và tháp các vị Tổ sư.

Diên thọ đường chủ là người phụ trách trông coi nhà dưỡng bệnh, dưỡng lão. Phạn đầu là người phụ trách việc cơm nước. Chúc đầu phụ trách bữa ăn cháo sáng. Thang đầu phụ trách lấy nước nóng. Trà đầu phụ trách việc pha trà. Thái đầu phụ trách hái, nhặt rau. Khương đầu phụ trách việc lấy gừng. Tương đầu phụ trách việc cung cấp nước tương. Mễ đầu trông coi về gạo. Mạch đầu trông coi về lúa. Ma đầu trông coi về mè. Cốc đầu trông coi về ngũ cốc. Viên đầu trông coi việc làm vườn. Ma đầu phụ trách việc xay thóc, giã gạo. Thủy đầu phụ trách việc gánh nước. Hỏa đầu phụ trách việc đun nấu. Sài đầu phụ trách việc củi đóm. Khôi đầu phụ trách việc lấy than. Lô đầu phụ trách việc đốt lò sưởi. Oa đầu phụ trách việc rửa cọ nồi niêu xoong chảo...Đăng đầu phụ trách việc đốt đèn các liêu phòng. Dũng đầu phụ trách việc đóng và bảo quản các loại thùng để lấy và chứa nước. Thụ đầu phụ trách việc chăm sóc cây cảnh...

Chung đầu phụ trách thỉnh chuông. Tịnh đầu phụ trách việc dọn dẹp, quét tước nhà cầu xí. Viên chủ phụ trách việc làm vườn trồng rau. Trang chủ phụ trách việc cày cấy. Giải viện chủ phụ trách việc mua bán, tiếp đãi các quan chức...

Nhai phương hóa chủ, tức người đi khuyến hóa trong phố phường, làng xóm để có được các vật dụng về cung cấp cho chúng tăng.

Nơi quản lý các việc xây cất, tạo tác gọi là Tu tạo cục, dưới cục nầy có Giám tác và Tác đầu, người thực hiện công trình. Chức vị coi sóc giữ gìn giường chiếu, áo bát của chúng tăng trong Tăng đường, gọi là Trực đường. Trực ban vào tháng nào, ngày nào theo thứ tự gọi là Trực nguyệt, Trực nhật.

Khi cáo hương phổ thuyết, người thuộc lòng các nghi lễ, lãng đạo những người mới đến tham học, đứng đầu thay thế họ cử hành nghi thức, gọi là Tứ lai tham đầu, hoặc gọi tắc là Tham đầu.

Nếu là nghi thức thuộc đại chúng cùng tham gia một lượt thì do vị thủ tọa đảm nhiệm, người tham đầu phụ tá gọi là Phó tham. Người bổ sung sau gọi là Vọng tham. Dưới vị Tham đầu, chức vị đứng đầu 1 tổ 3 người gọi là Tiểu tham đầu. Tham đầu hành giả là tên gọi của người chỉ huy ở địa vị đầu trong các hành giả nhưng khác với tham đầu. Người đảm nhiệm việc tụng chú trong hội Lăng nghiêm gọi là Lăng nghiêm đầu.

Từ đó suy ra thì còn có Bát nhã đầu, Hoa nghiêm đầu, Di đà đầu... Ngoài ra, khi quan lại đến chùa thỉnh cầu vị trụ trì thuyết pháp thì chọn ra một người từ trong chúng, thay mặt đại chúng để hỏi đáp vị Trụ trì, người ấy được gọi là Thiền khách; người tạm thời được bổ sung để hỏi đáp với vị Trụ trì, gọi là Phóng thiền khách.

Người luân phiên chấp hành việc chùa gọi là Trực sảnh (sảnh là nơi làm việc chung trong chùa viện). Người đi tuần tra lúc nữa đêm gọi là Tuần canh. Người được cử đi làm các việc ở ngoài gọi là Chuyên sứ. Người coi về bếp núc gọi là Hỏa khách, Hỏa điền, Hỏa bạn. Người khiêng kiệu gọi là Kiệu phan.

Ngoài ra, những chức vụ trong chùa viện cũng được gọi là Hành giả. Nơi ở của các Hành giả gọi là Hành Đường. Người đứng đàu Hành đường gọi là Hành đường chủ, hoặc gọi tắc là Đường chủ.

Hành giả có những người đã cạo tóc, cũng có những người để tóc và mang theo gia quyến rất nhiều chủng loại. Chắng hạn như Tham đầu hành giả; Phó tham hành giả; Chấp cục hành giả (gọi chung là Phương trượng hành giả, Lục cục hành giả...), Khố ty hành giả (phụ tá Đô tự), Đường ty hành giả (phụ tá Duy na), Khố tử (hành giả ở liêu Phó tự), Khách đầu hành giả, Trà đầu hành giả, Hát thực hành giả (tên gọi người xướng các thức ăn và nước uống trong bữa ăn. Hát nghĩa là xướng), Cung đầu hành giả cũng gọi là Cung quán hành giả, tức là người phân phối các thức ăn uống, Trực diện hành giả, Chúng liêu hành giả, Môn đầu hành giả.

Những hành giả trẻ tuổi gọi là đồng hành, Đạo giả, Đồng thị, Tăng đồng, hoặc gọi là Khu ô sa di, Sa hát là người xướng các thức ăn uống, tương đương với vị sa di Hát thực, Thính khiếu. Cùng loại với Hành giả là những Tịnh nhân cũng gọi là Khổ hạnh chỉ cho người tại gia chuyên phục vụ chúng tăng.

Trong nhà chùa có khá nhiều chức vị giống như hai ban văn võ của Triều đình để cùng nhau giữ gìn pháp mệnh của chùa viện. Nhưng chế độ chức vị nầy từ đời Tống về sau các Tông dung hợp, đối với các chùa viện tương đối lớn nói chung đều theo chế độ nầy. Còn các chùa viện nhỏ thì không có được một phần nhỏ của ché độ nầy.

Tham khảo: Xem Chương Đại chúng trong Sắc tu Bách Trượng Thanh Qui quyển 4. Thiền Uyển thanh qui Q.2, 3, 4, 8; Bách trượng thanh quy chứng nghĩa kí Q.6. Môn chức vị trong Thiền Lâm tượng khí tiên; Phật Giáo giáo chế tùng lâm...

VI-BA TÔNG THIỀN

Ba tông Thiền nầy theo cách phân loại của Khuê phong Tông mật.

Trong những tác phẩm Thiền nguyên chư thuyên tập đô tự và Trung hoa truyền tâm địa thiền môn sư tư thừa tập đồ, Khuê phong tông mật (780 - 841), Tổ thứ 5 của tông Hoa nghiêm, chia chung các phái Thiền tông làm 3 tông là: Tức vọng tu tâm tông, Mẫn tuyệt vô ký tông và Trực hiển tâm tính tông.

1-TỨC VỌNG TU TÂM TÔNG

Tông dứt vọng niệm tu chân tâm. Tông thiền nầy do đệ tử của các ngài Nam sân, Bắc tú, Bảo đường, Tuyên thập...và các vị Ngưu đầu, Thiên thai, Huệ trù, Cầu na...đề xướng. Tông nầy chủ trương ngoại cảnh và nội tâm đều có phần hạn, nếu bỏ quên cảnh mà quán xét tâm thì có thể diệt được các vọng niệm. Hễ diệt được vọng niệm thì liền giác ngộ, rõ suốt tất cả. Đây là chỉ cho Thiền bắc tông.

2-MẪN TUYỆT VÔ KÝ TÔNG

Tông dứt bặt không dấu vết. Chỉ cho tông phái của Thạch đầu, Ngưu đầu, Kính sơn... Tông nầy chủ trương các pháp phàm thánh đều như mộng huyễn, cho nên phải thoát ly tất cả chấp trước, oán thân, vui khổ, tất cả vô ngại, rõ suốt xưa nay vốn vô sự, xa lìa điên đảo, chứng được giải thoát.

3-TRỰC HIỂN TÂM TÁNH TÔNG

Tông chỉ thẳng chân tâm thấy tánh thành Phật. Chỉ cho tông Hồng châu và tông Hà trạch. Các tông nầy chủ trương Hửu, Không đều là Chân Tính tức qui Tướng vào Tính. Chủ trương nầy lại chia làm 2 loại:

a-PHẬT TÍNH

Ngôn ngữ, động tác, tham sân từ nhẫn, thiện ác khổ lạc...đều là Phật Tính. Ngoài những thứ nầy ra không có Phật Tính nào khác. Chủ trương không dứt (ác), không tu (thiện) chính là giải thoát.

b-VÔ NIỆM

Vọng niệm vốn vắng lặng, cảnh trần vốn không, tâm rỗng lặng nầy chính là cái BIẾT thiêng liêng, mầu nhiệm, sáng suốt vô cùng. Đó là Chân Tính của ta. Một chữ BIẾT nầy chính là cửa của HUYỀN DIỆU. Đốn ngộ được cái BIẾT rỗng lặng nầy thì biết rằng mọi ý niệm đều vô hình. Tuy tu đủ muôn hạnh mà lấy Vô Niệm làm Tông thì tội nghiệp tự nhiên dứt trừ, công dụng tự nhiên tăng tiến.

Tham khảo: X. Đại minh tam tạng thánh giáo Bắc tạng mục lục Q.4. Tạng bản kinh trực hoạ nhất mục lục. Thiền tịch chí Q. Thượng. Tân soạn thiền tịch mục lục (Câu Trạch đại học đồ thư quán biên)...

VII- PHẬT TÂM TÔNG

Phật tâm tông cũng gọi là Thiền tông, Đạt ma tông hay Vô môn tông.

Chỉ cho tông phái Đại thừa tôn ngài Bồ đề đạt ma làm Sơ tổ, tham cứu cội nguồn tâm tính để mong được “thấy tánh thành Phật”, là một trong 13 tông của Trung quốc và 1 trong 13 tôg của Nhật bản.

Từ xưa, Trung Quốc lấy hệ thống những người chuyên tâm tọa thiền làm Thiền tông, trong đó bao hàm cả 2 hệ thống Thiên thai và Tam luận, chứ không chỉ giới hạn ở Đạt ma tông. Từ giữa đời Đường về sau, Đạt ma tông hưng thịnh, nên khi đề cập đến Thiền tông thì tức là chuyên chỉ cho Đạt ma tông.

Về sự truyền thừa của tông nầy thì Trung quốc lấy việc đức Thích tôn trong hội Linh sơn đưa cánh hoa sen lên để dạy chúng và ngài Ca diếp mỉm cười làm khởi nguồn. Thuyết nầy tuy không có căn cứ sử thực, nhưng Thiền từ Lục tổ Huệ năng về sau nhấn mạnh việc “dùng tâm truyền tâm”, “truyền riêng ngoài Giáo”. Cho nên đặc biệt coi trọng thuyết Ca diếp phó pháp tương thừa nầy. Sau ngài Ca diếp qua các ngài Anan, Thương na hòa tu, Ưu ba cúc đa, Đề đa ca, Di già ca, Bà tu mật, Phật đà nan đề, Phục đà mật đa, Bà lật thấp bà, Phú na dạ xa, A na bồ đề, Ca tì ma la, Na già ứ lạt thụ na, Ca na đề bà, La hầu la đa, Tăng già nan đề, Già da xá đa, Cưu ma la đa, Xà dạ đa, Bà tu bàn đầu, Ma noa la, Hạc lặc, Sư tử bồ đề, Bà xá tư đa, Bất như mật đa, Bát nhã đa la và Bồ đề đạt ma, tất cả 28 vị. Tức là 28 vị Tổ Tây thiên, Ấn Độ, của Tông nầy.

Ngài Bồ đề đạt ma truyền Thiền pháp đến Trung quốc vào khoảng năm Phổ thông (520 - 527) đời Lương vũ đế và đã trở thành một trong nhiều Tổ sư của Thiền tông Trung quốc.

Vì, năm 247 ngài Khương tăng hội từ Giao Châu (tức Việt Nam ngày nay) đã tới Kiến Nghiệp, kinh đô nước Ngô, xây dựng trung tâm hoằng pháp Kiến Sơ, tổ chức giới đàn, độ người xuất gia. Đây là lần đầu tiên tại Trung Quốc, người bản xứ được phép xuất gia để thành sa môn.

Sự nghiệp của thiền sư Khương Tăng Hội rất lớn lao. Tư tưởng thiền của ngài là thiền Đại thừa, trước cả tư tưởng Hoa Nghiêm và Duy Thức. Căn bản thiền tập của ngài là sự thực tập An Ban Thủ Ý (tức là thực tập hơi thở có ý thức) và quán chiếu về Tứ Niệm Xứ (tức là bốn lãnh vực hiện hữu).

Chúng ta có sử liệu ghi năm thị tịch của ngài là 280.

Tham khảo thêm về Sơ Tổ Tăng Hội, có thể dùng những tài liệu sau đây:

  1. Nguyễn Lang – Việt Nam Phật Giáo Sử Luận I, Lá Bối Paris, 1977, Chương III, Tr. 73-92;
    (ii) Nhất Hạnh – Thiền Sư Khương Tăng Hội, An Tiêm Paris, 1998;
    ]

  2. (iii) Thích Nhất Hạnh – Master Tăng Hội, First Zen Teacher in Vietnam and China, Parallax Press, Berkeley, CA, 2001.

Sau đó Bồ đề đạt ma truyền pháp cho Huệ khả, Huệ khả truyền cho Tăng xán, Tăng xán truyền cho Đạo tín. Dưới Đạo tín có hai vị tài trí hơn người là Hoằng nhẫn và Pháp dung. Dưới Pháp dung có Trí nghiêm, Tuệ phương và Pháp tri. Vì pháp hệ nầy trụ ở núi Ngưu đầu tại Kim lăng nên người đời gọi là Ngưu đầu thiền. Lấy ý: “muốn được tâm tịnh thì phải vô tâm dụng công” làm yếu chỉ.

Ngũ tổ Hoằng nhẫn ở núi Hoàng mai tại Kỳ châu tỉnh Hồ bắc, xiểng dương ý chỉ sâu xa của kinh Kim cương bát nhã. Tông phái của Sư xuất hiện rất nhiều bậc tài trí như: Ngọc tuyền Thần tú, Đại giám Huệ năng, Tung sơn Tuệ an, Mông sơn đạo minh, Tư châu trí sân, ... Trong các đệ tử của Ngũ tổ thì Thần tú là Đệ nhất thượng thủ, gọi là Tú thượng tọa.

Sau khi ngũ Tổ thị tịch, Thần tú truyền bá Thiền pháp ở phương Bắc. Vì thế cũng gọi là Bắc Tú. Sư có nhiều đệ tử tài giỏi và được tôn làm Tổ của Thiền Bắc Tông. Bắc tông lấy Trường an và Lạc dương làm trung tâm, pháp vận hưng thịnh được chừng trăm năm, chủ trương tập trung tinh thần vào việc tu hành thiền pháp một cách thực tiễn. Dưới ngài Thần tú có các vị Tung sơn Phổ tịch, Kinh triệu Nghĩa phúc...truyền được 4 – 5 đời thì đoạn tuyệt.

Ngoài ra ngài Tung sơn Tuệ an khai sáng “Lão an thiền”. Còn Tú châu Trí sân thì cũng mở ra “Nam sân thiền”. Đại giám Huệ năng thì nhớ một bài kệ mà được Ngũ tổ ấn khả và truyền y bát cho kế thừa ngôi vị Đệ Lục tổ. Về sau sư lánh nạn xuống phương nam, trụ ở Tào khê tại Thiều dương tỉnh Quảng Đông, phát huy Thiền phong rất rực rở. Đó chính là Tổ của Thiền Nam tông. Vì tông phong của 2 tông Nam, Bắc khác nhau nên có thuyết nói “Nam Đốn, Bắc Tiệm” .

VIII-THIỀN HỌC CỦA PHẬT HOÀNG TRẦN NHÂN TÔNG*

Phật Hoàng có biệt hiệu là Trúc Lâm nên sau đây xin gọi Trúc Lâm cho gọn.

Nghiên cứu tư tưởng Thiền của Phật Hoàng Trần Nhân Tông, chúng ta tìm hiểu những tác phẩm tiêu biểu của Ngài sau đây để biết về sự hành Thiền của Ngài.

Trúc Lâm đã để lại những tác phẩm sau đây, mà hiện chúng ta chỉ còn những đoạn trích in lại trong sách Tam tổ thực lục và Thánh đăng lục:

1/-Thiền lâm thiết chủy ngữ lục

2/-Trúc lâm hậu lục

3/-Thạch thất mỵ ngữ

4/-Đại hương hải ấn thi tập

5/-Tăng già toái sự

Ba tác phẩm đầu: Thiền lâm thiết chùy ngữ lục, Trúc lâm hậu lục và Thạch thất mỵ ngữ là những sách tập hợp các bài kệ tụng, những lời thiền ngữ và những đoạn vấn đáp giữa Trúc lâm và môn đệ. Đại hương hải ấn thi tập tập hợp những bài thơ của Trúc lâm. Một số bài còn được giữ lại trong các tuyển tập như Việt âm thi tập và Toàn việt thi lục nhờ tính cách ít từ ngữ Phật giáo của chúng. Tăng già toái sự chắc là một tập văn xuôi có tính cách thực dụng trong giới thiền giả.

Ngoài những tác phẩm chữ Hán kể trên, Trúc lâm còn sáng tác bằng chữ Nôm nữa. Hiện chúng ta còn được một bài phú và một bài ca của Trúc lâm viết bằng chữ Nôm (Cư trần lạc đạo phú và Đắc phú lâm tuyền thành đạo ca). Hai bài nầy được giữ lại trong tác phẩm An tử sơn trần triều trúc lâm thiền tông bản hạnh của Hòa thượng Chân nguyên. Tuệ đăng, ấn hành năm 1745.

Ngoài ra, Trúc lâm còn viết bài Thượng sĩ hành trạng nói về cuộc đời của Tuệ trung và những kỷ niệm của vua đối với Tuệ trung. Bài nầy in ở cuối sách Tuệ trung thượng sĩ ngữ lục.

Về phương diện tư tưởng, Trúc lâm chịu ảnh hưởng sâu xa của Tuệ trung. Nhưng nếu so sánh lối diễn tả, ta sẽ thấy Tuệ trung trực tiếp hơn, đơn giản hơn, hiện thực hơn. Trong khi Trúc lâm thiên trọng hơn về phương diện văn chương và hình ảnh. Về hình thái, Trúc lâm chững chạc hơn, nhưng ta ít thấy nơi vua sức sống tâm linh mãnh liệt toát ra từ những lời thiền ngữ như trong trường hợp Tuệ trung.

Trúc lâm được sống nhiều năm trong thiền viện và đã sinh hoạt theo thể thức và qui chế thiền viện. Vua đã nhiều lần kiết hạ an cư, đăng đàn thuyết pháp và chủ tọa những buổi đại tham, tức là những cuộc tham vấn về thiền trong đó toàn thể đại chúng trong thiền viện được tham dự. Những buổi tham vấn nhỏ thì được gọi là tiểu tham.

Trúc lâm thường bắt đầu những buổi đại tham bằng một nghi thức niệm hương. Kế tiếp, vua nói một vài lời mở đầu, vả sau đó trả lời những câu hỏi. Sau đây ta hãy đọc một đoạn kể lại một buổi đại tham như thế do thiền sư Pháp loa chép lại trong cuốn Thiền đạo yếu học:

Ngày mồng chín tháng giêng năm Bính ngọ, 1306, tại Kỳ lân viên, Trúc lâm đại tôn giả khai mạc buổi vấn đạo ở thiền đường. Sư chỉ vào pháp tọa mà nói:

Pháp tọa nầy là chiếc ghế giây khúc lục (70), là kim nghê bảo tọa, ngồi thì như ngồi trên đầu lưỡi của Phật tổ, ai là người dám ngồi?

Sư niêm hương như sau:

-Một nén hương nầy, khói lành thơm phức, hơi lành bay khắp, ngưng tụ được cả pháp thân ngũ phận, phổ biến được phép cúng dường mầu nhiệm tận mười phương, đốt ở trong bình, khiến cho mười phương gia hộ, chín miếu ứng linh, ngọc lịch miên trường, hoàng đồ cũng cố. Một nén hương nầy xông cũng không nóng, đốt cũng không tan, đập cũng không nát, lăn cũng không thành: nhìn vào thì con người khô héo, ngửi phải thì não cân tê liệt, đốt ở trong bình, dâng lên bậc vô nhị thượng nhân là Tuệ trung đại sĩ, xin cho mưa pháp tưới ơn, cháu con nhuần thấm.

Thăng đường, vị thượng thủ bạch chùy, sư nói:

-Nầy đại chúng, nếu nói tới đệ nhất nghĩa đế (71) thì vừa động niệm đã sai, vừa há niệm đã lầm. Như thế làm sao tỏ bày chân lý, làm sao giảng bày phép quán?

Hôm nay ta thử bắt đầu từ phía bên kia (đệ nhị đầu) xem thử có được hay không?

Nói lời ấy xong, nhìn hai bên tả hửu, rồi tiếp:

-Trong chúng có bậc đại tuệ nhãn hay không? Nếu có thì chỉ xin hai cặp lông mi dương lên một chút. Nếu không, bần đạo không khỏi phải ba hoa mở miệng đem những lời hủ nát trình bày. Chỉ vì qúi vị mà đưa ra một món đồ xưa thôi vậy. Lắng nghe, lắng nghe: Đạo lớn bao la, làm sao ràng buộc được bằng ý tưởng. Thể tính lặng yên, không thiện, không ác, hễ phân biệt thì sẽ xuất hiện nhiều mối phức tạp. Hễ khởi ra một mảy may quan niệm thì tức khắc tan biến.

Phàm và Thánh cùng chung một mối, thị và phi đâu phải hai đường. Cho nên hãy biết rằng trong tự tính thì tội phước vốn không, nhân quả chẳng thật. Ai ai cũng có đủ thể tính ấy, người người đều đã Viên thành. Phật tính và Pháp thân như hình như bóng, tùy lúc ẩn tùy lúc hiện, không phải một cũng không phải hai, ở ngay dưới mũi ta, trước mặt ta vậy mà dương mắt nhìn không dễ gì trông thấy: Bởi đã có ý đi tìm thì sẽ không bao giờ thấy đạo.

Ba ngàn pháp môn đều ở trong gang tấc. Hằng sa diệu dụng đều có sẵn ở nguồn tâm. Cái gọi là giới môn, định môn, tuệ môn, các vị không ai là không có đủ. Nên trở về quan sát nơi tự tâm: khi nghe âm thanh, khi thấy hình sắc, khi tay cầm, chân bước, thì đó là công dụng của thề tính nào? Tính ấy thuộc tâm nào? Tâm và tính cùng rõ ràng thì cái gì là phải, cái gì là không phải?

Pháp tức là tính. Phật tức là tâm. Vậy thì tính nào không phải pháp. Tâm nào không phải Phật. Phật cũng là Tâm. Pháp cũng là Tâm. Nhưng vì pháp vốn là không-pháp. Cho nên khi nói pháp là tâm thì cũng như nói tâm là không-tâm. Tâm đã là không tâm thì khi nói tâm là Phật cũng như nói tâm là không Phật.

Này quý vị, thời gian đi qua mau chóng, mạng sống con người trôi chảy không ngừng, tại sao hằng ngày biết ăn cháo ăn cơm mà không tham khảo ngay về vấn đề cái chén cái thìa như vậy?...

Trong lời mở đầu của Trúc Lâm, ta thấy vua nói đến thể tính giác ngộ sẳn có nơi mọi người và đến nguyên tắc tự mình trở về thực hiện lấy tự tính giác ngộ ấy bằng phương pháp không-truy-tầm tức là không đối tượng hóa tự tính giác ngộ ấy để chạy theo đuổi bắt (có ý nói đi tìm đạo thì không bao giờ thấy đạo). Đây là những điều mà Trúc lâm tâm đắc được từ Tuệ trung. Cuối bài phú Cư trần lạc đạo, Trúc lâm có viết một bài kệ nhắc lại nguyên tắc không-truy-tầm nầy:

Cư trần lạc đạo hãy tùy duyên

Hễ đói thì ăn, mệt nghỉ liền

Châu báu đầy nhà đừng chạy kiếm

Vô tâm đối cảnh, hỏi chi thiền?

(Cư trần lạc đạo thả tùy duyên

Cơ tắc xan hề, khốn tắc miên

Gia trung hửu bảo hưu tầm mịch

Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền)

Trúc lâm cũng như Trần thái tông rất ý thức về tính cách vô thường của cuộc sống và thao thức thực hiện sự giải thoát đạt đạo. Vua đã biết dùng thì giờ trong mọi hành động cử chỉ nhỏ nhặt để tham quán thiền đạo. “Này quí vị, thời gian qua đi mau chóng, mạng sống con người trôi chảy không ngừng, tại sao hằng ngày biết ăn cháo ăn cơm mà lại không biết tham khảo ngay về vấn đề cái chén cái thìa?”

Vấn đề cái chén cái thìa, theo vị sư đối thoại với Trúc lâm là những vấn đề “tầm thường” không cần đặt ra. Nhưng chính thiền sư mà chứng ngộ được là do ở sự tham quán thường trực về những chuyện “tầm thường” như vậy. Sự giác ngộ đạt đạo, theo Trúc lâm phải được thực hiện ngay trong kiếp nầy. Thân mạng và cuộc đời vô thường, đời người như một mùa xuân sẽ qua. Mùa xuân nầy không thể để cho nó trôi qua một cách vô ích: Tiếng kêu thiết tha rơi máu của con chim đỗ quyên nhắc ta điều đó.

Trúc lâm đã mở đầu một buổi đại tham tại chùa Sùng nghiêm bằng bài kệ:

Thân như hơi thở qua buồng phổi

Kiếp tựa mây luồn đỉnh núi xa

Chim khuyên kêu rã bao ngày Tháng

Đâu phải mùa xuân dễ luống qua?

(Thân hư hô hấp tỵ trung khí

Thế tự phong hành lĩnh ngoại vân

Đỗ quyên đề đoạn nguyệt như trú

Bất nhị tầm thường không quá xuân).

Để thấy tư tưởng thiền của Trúc lâm, ta hảy đọc vài đoạn vấn đáp sau đây trong buổi đại tham chùa Sùng nghiêm:

Sư đánh một tiếng chùy nữa mà nói:

-Chẳng có ai cả sao? Hãy trình diện ra! Hãy trình diện ra!

Một vị tăng bước ra hỏi:

-Thế nào là Phật?

Sư đáp:

-Chấp y lối cũ là sai lạc:

Lại nói tiếp:

-Thế nào là pháp?

Sư đáp:

-Chấp y lối cũ là sai lac.

Lại hỏi:

-Rốt cuộc là thế nào?

Sư đáp:

-Tám chữ tháo tung trao bạn hết (72)

Còn chi đâu nữa để trình bày?

Hỏi tiếp:

-Thế nào là tăng?

Sư đáp:

Chấp y lối cũ là sai lạc.

Hỏi tiếp:

Rốt cục thế nào?

Sư đáp:

-Tám chữ tháo tung trao bạn hết

Còn chi đâu nữa để trình bày?

Hỏi tiếp:

Thế nào là một việc (con đường) hướng thượng?

Sư đáp:

-Khiêng nhật nguyệt trên đầu gậy.

...

Tóm lại ta thấy gì trong các cuộc tham khảo trên? Trúc lâm tránh né không để cho người đối thoại tạo tác những ý niệm về Phật, Pháp và Tăng. Chủ đích đồng với chủ đích của Tuệ trung. Nhưng phương pháp không trực tiếp và mạnh bạo như của Tuệ trung. Dù Trúc lâm có dùng gậy đánh (Tuệ trung không bao giờ dùng đến gậy) và tiếng hét. Nhưng lối diễn tả của vua bao giờ cũng có tính cách ước lệ bình thường hơn lối diễn tả của Tuệ trung. Trúc lâm thường dùng rất nhiều hình ảnh thi ca để nói về Tam thân (pháp thân, báo thân và ứng thân) và khuyên người đối thoại đừng vói theo những khái niệm giáo lý: nhóm mây trên đỉnh núi không làm tiêu tan được cảnh nuốt viên đồng đỏ cháy dưới địa ngục.

Có lẽ tác phẩm hay nhất của Trúc lâm là tám bài kệ về vấn đề có không:

Có có không không

Giây khô cây ngã

Thầy tu áo vá

Đau não điên đầu

oOo

Có có không không

Thể lộ gió thu

Hằng hà sa số

Gươm nhọn va nhằm

Đao bén chạm phải

oOo

Có có không không

Lập tông lập chỉ

Đập ngói xoi rùa

Leo núi lội sông

oOo

Có có không không

Chẳng có chẳng không

Ghi dấu mạn thuyền

Sau này tìm kiếm

Xách theo họa đồ

Đi lùng ngựa đẹp

oOo

Có có không không

Hoặc có giữ gìn

Hoặc không giữ gìn

Tuyết trên nón lá

Hoa trên hài nhung

Ôm cây đợi thỏ

oOo

Có có không không

Từ xưa tới nay

Chấp vào ngón tay

Quên mất mặt trăng

Đất bằng chìm xuống

oOo

Có có không không

Như thế như thế

Tám chữ tháo tung

Không nơi bám víu

oOo

Có có không không

Nhìn trái nhìn phải

Tra tra xét xét

Phố chợ ồn ào

oOo

Có có không không

Lo lắng xót thương

Cắt đứt sắn bìm

Bên đó bên đây

Thảy đều khoái hoạt

...

Bí quyết của Trúc lâm là làm cho tâm hồn không vướng bận. Lòng không vướng bận nghĩa là không bị ràng buộc bởi thành bại đắc thất và bởi sự dồn chứa kiến thức. Đạt tới được tâm trạng tự do ấy là đạt tới sự an ổn thật sự. Nhân ngã và tham sân không còn lay chuyễn được tự thân và thực tỉnh Kim Cương bắc đầu hiển lộ.

Cõi Cực lạc không nên đi tìm tận phương Tây mà chỉ cần tìm ở sự gạn lọc tự tâm. Chính ngay trên chỗ đứng nầy mà ta phải thực hiện tự tính rạng rỡ của tâm. Bởi vì tự tính ấy không khác gì với Đức Phật A Di Đà.

Trong bài phú chữ Nôm Cư trần lạc đạo, Trúc lâm gọi tâm hồn không vướng bận nầy là “lòng rỗi” :

Miễn được lòng rỗi

Chẵng còn phép khác

Rèn tính lặng tính mới hầu an

Dứt niệm vọng niệm đình chẳng thác

Tột trừ nhân ngã, thì ra tướng thực kim cương

Đình hết tham sân, mới lão lòng mầu viên giác

Tịnh độ là lòng trong sạch, chớ còn ngờ hỏi đến Tây phương

Di đà là tính lặng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực lạc

Xét thân tâm, luyện tính thức, há rằng mong quả báu phô khoa

Cầm giới hạn, địch vô thường, nào có sá câu danh bản giác?

Miễn được lòng rỗi, chẳng còn phép khác”, chủ trương của Trúc lâm là chủ trương đình chỉ phiền não trước tiên, phù hợp với truyền thống “ngũ đình tâm quán” của thiền học nguyên thủy. Giáo lý Tịnh độ lúc bấy giờ đã khá phổ thông. Nhưng đối với Trúc lâm cũng chỉ là một phương cách diễn tả chân lý và phương pháp Thiền học, vốn căn cứ trên nhận thức về chân như và bát nhã của giáo lý đại thừa.

Người thực hành Thiền học không cần đi tìm Phật ở Tây phương, cũng không cần đi tìm học kinh điển các tông phái.

Biết chân như, tin bát nhã, chớ còn tìm Phật tổ Tây phương

Chứng thực tướng, ngộ vô vi, nào nhọc hỏi kinh thiền Nam Bắc

Nếu bài văn tế cá sấu của Nguyễn thuyên ngày nay không còn, thì bài Cư trần lạc đạo phú và bài Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca của Trúc lâm là hai bài văn biền ngẫu xưa nhất mà ta còn hiện có. Để có thêm chút ý niệm về văn nôm của Trúc lâm, ta hãy đọc thêm đoạn chót của bài Cư trần lạc đạo:

Cốc một chân không

Dụng đòi căn khí

Nhân lòng ta vướng chặt khôn thông

Há cơ tổ nay còn chỗ bí

Chúng tiểu thừa cốc hay chớ đến

Bụt xá ngăn bảo sở hóa thành

Đấng thượng sĩ chứng thực mà nên

Ai cậy có sơn lâm thành thị?

Núi hoang rừng quạnh, ấy là nơi dật sĩ tiêu dao

Chiền vắng am thanh, chỉn thực cảnh đạo nhân du hí

Ngựa cao tán cả, Diêm vương nào kể đứa nghênh ngang

Gác ngọc lầu vàng, ngục tốt thiếu chi người yêu quý?

Tranh công danh, lồng nhân ngã, thực ấy phàm ngu

Xây đạo đức, dời thân tâm, định nên thánh trí

Mày ngang mũi dọc, tướng tuy lạ xem ắt bằng nhau

Mặt thánh lòng phàm, thực cách nhẫn vàn vàn thiên lý.

Trừ Đại hương hải ấn thi tập, một số ít bài thơ của Trúc lâm còn được để lại, phần lớn làm trước khi xuất gia. Thơ của Trúc lâm lời đẹp và ý siêu thoát. Sau đây là vài bài vua làm trước khi xuất gia:

Bài lên núi Bảo đài

oOo

Cảnh vắng dài thêm cổ

Xuân sang màu chửa hồng

Xa gần mây núi hợp

Rợp bóng nẻo hoa hồng

Vạn sự nước xuôi nước

Trăm năm lòng ngỏ lòng

Tựa lan, nâng sáo thổi

Trăng sáng đầy cõi tâm

(Địa tịch đài du cổ

Thời lai xuân vị thâm

Vân sơn tương viễn cận

Hoa kính bán tình âm

Vạn sự thủy lưu thủy

Bách niên tâm ngữ tâm

Ỷ lan hoành ngọc địch

Minh nguyệt mãn hung khâm)

Bài Thu muộn ở Vũ lâm (làm trong thời gian vua tập sự xuất gia ở đây, khi hành cung Vũ lâm đã biến thành chùa Vũ lâm).

Bóng cầu đảo ngược lòng khe suối

Một ánh tà dương gợn nước hồ

Núi lặng nghe rơi tờ lá đỏ

Khói sương dìu dặt tiếng chuông đưa.

(Họa kiều đảo ảnh trám khê hoành

Nhất mạt tà dương thủy ngoại minh

Tịch tịch thiên sơn, hồng diệp lạc

Thấp vân hòa lộ tống chung thanh).

Bài Cuối xuân (viết sau khi đã xuất gia, ngồi trên bồ đoàn nhìn mùa xuân qua với tâm trạng bình thản và thanh thoát).

Niên thiếu chưa từng hiểu sắc, không

Xuân sang hoa sắc vướng tơ lòng

Diện mục xuân nay từng khám phá

Thiền tọa an nhiên ngắm rụng hồng.

(Niên thiếu hà tằng liễu sắc, không

Nhất xuân tâm sự bách hoa trung

Như kim khám phá Đông Hoàng diện

Thiền bản bồ đoàn khán trụy hồng).

Bài thơ cuối cùng trước khi Trúc lâm viên tịch:

Mọi pháp đều không sinh

Mọi pháp đều không diệt

Nếu hiểu được như thế

Chư Phật thường hiện tiền

Chẳng đi cũng chẳng lại

(Nhất thiết pháp bất sinh

Nhất thiết pháp bất diệt

Nhược năng như thị giải

Chư Phật thường hiện tiền

Hà khứ lai chi hửu?)

Sách Tam tổ thực lục, trong các phần nói về Trúc lâm và Pháp loa, đã có những đoạn nói tỷ mỷ về các sự kiện lịch sử có ghi ngày tháng và các chi tiết nhỏ nhặt. Những tài liệu nầy rất quý giá và đáng tin cậy hơn những tài liệu trong các bộ sử. Bởi vì các sách như Tam tổ thực lục được bảo tồn trong các chùa chiền, trừ những sai lầm trong khi biên chép ít ai dám sửa chữa một chữ.

Trái lại các bộ sử thường đã được các sử quan biên tập theo quan điểm mình đôi khi vì thành kiến chính trị và ý thức hệ mà thêm bớt khiến cho nhiều chi tiết mất mát hoặc sai lạc.

Trúc lâm không biết đã có được bao nhiêu đệ tử xuất gia đắc pháp. Ta biết Bảo sát là đệ tử đầu tay rất gần gũi, nhưng Bảo sát lại không được phó thác nhiệm vụ tổ chức thứ hai của Trúc lâm. Có lẽ Bảo sát không có khiếu như Pháp loa về mặt duy trì tổ chức giáo hội.

Ngoài Bảo sát và Pháp loa , ta còn thấy các vị Bão phác, Pháp không, Pháp cổ và Huệ nghiêm cũng là đệ tử của Trúc lâm. Ngoài ra theo bản đồ biểu của Huệ nghiêm trong sách Tuệ trung thượng sĩ ngữ lục, trong số các đệ tử của Trúc lâm còn có các vị Pháp tràng, Hương tràng, Hương sơn và Mật tạng.”

Tham khảo: Việt nam Phật giáo sử luận, quyễn I của Nguyễn Lang. Văn học in lần thứ tư, 1994 tại Hà Nội.

Để kết thúc bài về THIỀN nầy chúng tôi nhận thấy Tổ Sư Khương Tăng Hội là Tổ Sư Thiền đầu tiên của Việt Nam mà các sử liệu của Phật Giáo còn ghi rõ. Đồng thời ngài đã truyền thiền học từ Việt Nam vào Trung Quốc năm 247. Trong khi đó Bồ Đề Đạt Ma từ Ấn Độ đến Trung Quốc năm 520, tức là sau Khương Tăng Hội 273 năm.

Như thế Khương Tăng Hội là Tổ Sư Thiền của Việt Nam cũng là Tổ Sư Thiền của Phật Giáo Á Châu như Trung Quốc, Đại Hàn, Nhật Bản ... vì Phật Giáo từ Trung Quốc truyền qua Đại Hàn và Đại Hàn Truyền qua Nhật Bản...

TS Lâm Như-Tạng

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
23/04/2013(Xem: 5769)
Con người đối xử với nhau và muôn loài dễ thương, là bởi trong con người có thiện tánh biểu hiện. Và con người đối xử với nhau và muôn loài dễ ghét là vì trong con người biểu hiện ác tánh. Ác tánh trong con người do được nuôi dưỡng bởi thầy tà, bạn ác, bởi những nhận thức sai lầm từ các giáo thuyết, . . .
22/04/2013(Xem: 9935)
Vì không lập văn tự, không chủ trương hình tướng bên ngoài, chỉ phá trừ sự câu chấp cố hữu mà con người, chúng sinh đã cưu mang trải qua bao nhiêu cuộc sống, từ đời này qua kiếp nọ, đã không thấy được tự tánh thường hằng vô sinh, tồn tục tận cùng nơi tâm thức. Nơi đây, chúng ta nghe Lục Tổ Huệ Năng, sau khi được Ngũ Tổ HoằngNhẫn giải Kinh Kim Cang đến câu: "Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm." thì Lục Tổ được đại ngộ và thưa với Ngũ Tổ rằng.
22/04/2013(Xem: 10603)
Trong cuộc sống của chúng ta cần phải có nhiều người biết nghĩ đến tình thương để sẵn sàng giúp đỡ, sẻ chia, bao dung người khác khi có việc cần thiết. Một người phụ nữ khi bước ra khỏi nhà thì nhìn thấy 3 ông già đang ngồi phía trước hành lang của nhà mình. Người phụ nữ liền cung kính chào 3 cụ già và niềm nở mời các cụ vào nhà nghỉ để dùng trà nước. Một trong 3 cụ lên tiếng hỏi: “Có ông chủ ở nhà không thưa cô?” - “Dạ thưa không, chồng con đi làm chưa về.” - “Thế thì chúng tôi không thể vào nhà của cô lúc này được.”
22/04/2013(Xem: 9472)
Tổ Sư Thiền này là do đường lối chánh thức của Tổ Sư truyền xuống, gọi là tham thiền. Tham thiền không phải là ngồi thiền, ngồi thiền cũng không phải là tham thiền. Nhiều người lầm tưởng rằng ngồi thiền tức tham thiền kỳ thực tham thiền không cần ngồi cũng được.
22/04/2013(Xem: 18155)
Bộ sách này có thể gọi là kinh "Khóa Hư" vì là cả một đời thực nghiệm về chân lý sinh tồn của tác giả. Tác giả là một vị vua khai sáng ra triều đại nhà Trần, oanh liệt nhất trong lịch sử dân tộc, ba phen đánh đuổi quân xâm lăng Mông Nguyên, từng chinh phục thế giới từ Á sang Âu "đi đến đâu cỏ không mọc lên được".
21/04/2013(Xem: 6627)
Gần đây, tôi có nhận được một điện thư của người bạn liên quan đến hai tiếng “thầy chùa.” Trong bài viết này, tôi muốn chia sẻ bức điện thư và một góc nhìn (có thể chủ quan) về câu chuyện “thầy chùa” với bạn đọc Văn Hóa Phật Giáo. Vì bức điện thư khá dài, tôi xin phép tác giả được cắt bớt một số đoạn mà tôi nghĩ sẽ không làm sai lạc ý nghĩa của bức điện thư. Tôi cũng xin giữ nguyên “văn phong điện thư” của bức thư, chỉ thay tên người bằng XYZ.
17/04/2013(Xem: 6654)
Trước hết, con xin đê đầu đảnh lễ Đại Tăng. Con xin nương nhờ pháp lực thanh tịnh hòa hợp của Đại Tăng để thi hành lệnh của Tăng sai góp phần nhỏ bé trong sinh hoạt của Tăng Ni Việt Nam Hải Ngoại nhân Ngày Về Nguồn lần thứ 2. Con xin cung thỉnh chư tôn Trưởng Lão, chư Hòa Thượng, chư Thượng Tọa cao lạp chứng minh và hộ niệm cho. Bài thuyết trình hôm nay của con đúng ra là một bài trình bày về một số suy tư và cảm nghĩ của con trong vai trò là một tăng sĩ Phật Giáo Việt Nam đang hành đạo tại hải ngoại, đặc biệt để chia xẻ với quý Thầy Cô trẻ hầu góp phần sách tấn lẫn nhau. Kính mong Đại Tăng từ mẫn cố, đại từ mẫn cố.
16/04/2013(Xem: 6713)
Các chứng từ ở nơi làm việc - chức vụ, bằng cấp, trình độ chuyên môn, các biểu tượng của địa vị và quyền thế - đôi khi có thể giúp công việc được suôn sẻ, đôi khi lại cản trở nó. Chúng ta tin bác sĩ vì họ đã tốt nghiệp trường y khoa, có danh hiệu là bác sĩ. Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể nghi ngờ các vị bác sĩ, những người có vẻ xa cách, không sẵn sàng
12/04/2013(Xem: 15958)
Tu Tuệ là cách tu tập bằng thiền định phân giải, tức hướng vào mục tiêu phát huy sự hiểu biết, một sự hiểu biết siêu nhiên về bản chất đích thực của mọi vật thể và mọi biến cố...
11/04/2013(Xem: 7686)
Mùa thu lại về. Thu về với người tha hương. Thu về trong tiếng kêu thương nghẹn ngào của người con nước Việt đang hồi vận nước nghiệp dân bất hạnh viễn xứ. Thu về mặt nước hồ trong, lá vàng lác đác nhẹ rơi. Người con hiếu thảo chạnh lòng nhớ nghĩ đến mẹ cha. Tính đến nay, tôi đã trải hơn mười một mùa thu tha hương lá đổ.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]