Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tượng Phật cao nhất thế giới hiện nay

23/05/201316:42(Xem: 15673)
Tượng Phật cao nhất thế giới hiện nay

337px-Ushikudaibutsu-ibaraki-japan-daytime-fullimage




Tượng Phật
cao nhất thế giới hiện nay

Bài viết của Thích Nguyên Tạng

Tượng Phật A Di Đà (Daibutsu(大仏or 大佛) khổng lồ này được tôn trí ở giữa một ngọn đồi thuộc vùng Ushiku cách thủ đô Tokyo chừng 90 phút xe lửa hoặc buýt. Pho tượng do tông Tịnh Độ Nhật Bản (Pure Land Sect) kiến tạo vào năm 1993 và công trình này đã được đưa vào sách Guiness như là một pho tượng cao nhất thế giới hiện nay, 120 mét.

Khách hành hương thật sự kinh ngạc khi nhìn thấy quang cảnh đầu tiên qua cửa sổ xe buýt với chiều cao của pho tượng nổi bật trên cánh rừng, quang cảnh giống như một cảnh ở trong phim, thật là tuyệt vời.

Sau khi trlphí vào cng (1000 yên), tôi li ngc nhiên mt ln na khi đến gn tượng đài. Đã có mt sngười đang chiêm ngưỡng, hcố gắng ngước cnhìn lên pho tượng mt cách không bình thường, vì tượng đài quá cao.

Pho tượng cao 120 mét, tôn trí trên một pháp tòa và đài sen, (trước đây tượng Nữ Thần Tự Dođược xem là cao nhất thế giới cũng chỉ cao 93 mét). Cánh tay trái của Đức Phật dài 18 mét, khuôn mặt dài 20 mét, hai tai dài 20 mét và miệng rộng 4 mét. Tổng cộng tượng nặng 4000 tấn.

Bên trong pho tượng có một chiếc thang máy cao 85 mét. Con người ở dưới tượng đài được nhìn thấy như những hạt đậu nhỏ. Có bốn tầng dùng làm nơi quan sát, các tầng còn lại là nơi để các tăng sĩ viết kinh, dịch kinh, tụng kinh... đặc biệt có một phòng lớn dùng để tôn trí 3000 tượng Phật.

Các phòng bên trong không được rng rãi nhưhình nh người ta trông thy bên ngoài vì phn ln ca khong không gian bên trong đã bchoáng hết bi các khung king st thép.

adidaphat-nhatban-1



3031956502_05c8607842_o

Công trình tạo tượng này được khánh thành sau 5 năm thi công. Nói về mục đích kiến tạo pho tượng lớn nhất thế giới này, chủ công trình tôn tạo này, Hòa Thượng Yoshiyuki đã giải thích và nhấn mạnh đến chiều kích lớn của Đức Phật như sau:

Thật ra Đức Phật vĩ đại hơn nhiều so với pho tượng này, sự to lớn đó chúng ta không có đủ khả năng để giải thích hoặc làm gì cho xứng đáng. Thực tế, tôn giáo không tùy thuộc vào phạm vi ở bề ngoài để tương hợp với sự hiểu đạo. Tuy nhiên, tôn giáo ngày nay có khuynh hướng coi trọng về hình thức bên ngoài. Vì thế, mục đích của chúng tôi là để cho mọi người cảm thấy và nhận ra được sự quý báu trong lời dạy của Đức Phật và cả một khối lượng khổng lồ của giáo pháp nhà Phật”.

Nhiều người bị gây ấn tượng bởi chiều kích của pho tượng có lẽ sẽ quan tâm đến giáo lý Đạo Phật. Có khoảng 500.000 người đến viếng mỗi năm, phân nửa con số này không phải là Phật tử. Phần lớn du khách đến đây từ nhiều quốc gia ở Đông Nam Châu Á, nơi Phật Giáo được xem là tôn giáo chính của họ.

Thích Nguyên Tạng
Theo W. Mukai, Pacific Friend, 05/95
(Tài liệu do Tổng Lãnh sự Nhật Bản tại Sài gòn cung cấp)
.




day 8 dai phat a di da ushiku nhat ban (159)day 8 dai phat a di da ushiku nhat ban (165)day 8 dai phat a di da ushiku nhat ban (167)

 

Mời xem tiếp hình khác

của phái đoàn hành hương Tu Viện Quảng Đức
viếng thăm và đảnh lễ Đại Phật Di Đà Nhật Bản ngày 9/4/2019






Ushikudaibutsu-ibaraki-japan-daytime-fullimage1

Ushiku Daibutsu
(The big Buddha of Ushiku)

Aurélien Baron, International Affairs Division

Construction time: 10 years.

Recognized as: the tallest Buddha in the entire world (in the Guinness Book from 1995)

"In Ushiku, this Daibutsu(大仏)stands magnificently with its 120 meters height."

What? You said 120 meters? Come on, you must be kidding. This would be 3 times as big as the Statue of Liberty. And yet, it does look incredibly big. But somehow it looks like another Buddha I think I saw somewhere else. Yes, it has a great resemblance with its much smaller model in Asakusa(浅草), at the Nishi-Honganji(西本願寺).

How could they achieve this gigantic Daibutsu in just 10 years? In Europe they needed decades and almost a century sometimes to build a church. Modern techniques are indeed incredible. They made a steal frame, then affixed 6,000 bronze squares, 6 millimeters thick (you read well! MILLIMETERS) and 4×4 meters wide. This is no hand-made job as you can imagine, cranes were used to lift the heavy squares (more than 150 kilos each) and assemble them together. The "final product" is Japanese but for the anecdote, the squares were made in Taiwan.

Well, this is quite a job that was done there. Look at the palm of the left hand of this Buddha! It is 18 meters long! That's right, the Buddha in Kamakura could sit in it. I am worried about one thing though . . . this Buddha is enormous, weighs 4,000 tons. What happens if an earthquake occurs? Well, this is Japan, and the guys who made it were very thoughtful. It is not supposed to fall. However, the steal frame could be twisted. . . .

So, what are the other particularities of this Daibutsu apart from its height?

First, this is a standing Daibutsu. You will notice in your travels through Japan that most of them are in a seated position. Not this one.

Second, the right foot is slightly moving forward, which means Buddha is actively going to help people. Moreover, his feet actually do not touch the ground. The Buddha walks on a bed of lotus flowers which separate it from our impure world, the Gense(現世), and world of the living.


The left hand

buddha-lefthand

Third, the position of its hands have an important meaning. The left hand's palm, totally visible, refers to the helpful mind of Buddha(念仏衆生接種不捨or Nenbutsu-Shujou-Sesshu-Fusha, as if it was saying: "I will help you. I will show you the path to Heaven". So, for those who misunderstood this and thought it was asking for money, you were WRONG. The hand is not asking for anything, the hand is giving help. I wish it would give money though . . . there is a car I would like to buy. . . .

The right hand

buddha-righthand

Jokes aside, the right hand is also very interesting and people familiar with the movie The Lord Of The Ring will surely find a stunning similitude. This hand forms a circle with the thumb and the index. This refers to the omnipresence of Buddha. Buddha is everywhere because it can see in every single direction, just like the eye in the above-mentioned film. Don't forget the name of the right hand, it is Koushou-Henshou-Jippou-Sekai. Not easy? Sorry, I thought it was. Here is the Kanji anyway for people interested in this: 光明編照十方世界.

Did you know that you can enter inside the Buddha? I am not lying. The Buddha contains many rooms worth seeing. The first one you can go into is totally dark. Obscurity in there lasts 50 seconds. A voice tells us in Japanese that Buddha gives his light through his wisdom to those who are lost, in the dark side. Buddha leads and gives life. In other words, this room symbolizes to the dark world (無明の世界or Mumyou No Sekai).

After this introduction, you will have full access to the 5 floors inside the Daibutsu. The World of Infinite Light and Life (光りの世界or Hikari No Sekai, the World of Gratitude and Thankfulness(知恩報徳の世界or Chion-Houtoku No Sekai, the World of the Lotus Sanctuary蓮華蔵世界or Renge-Zou-Sekaiand the Room of Mt. Grdhrakuta霊鷲山の間or Ryouju-Sen No MaA full description of these floors could take ages. We chose to mention the World of Lotus Sanctuary. In a circular shape, this floor is filled with 3,300 images of Buddha. It is possible to meet the priest and pray there. In fact, many families have their own statuette of Buddha there. Smaller ones can cost 300,000 yen while the bigger ones reach 1 million yen. The room is all golden. However, the only place with real gold is where the priest sits. This floor represents the Pure Land.

However the Daibutsu is not all about Buddha. You have all around beautiful gardens and flowers and a pond where the fish are very popular among children. The zoo and the monkey stage close to the Daibutsu provide entertainment to kids not really involved in spirituality and Japanese culture. The Daibutsu welcomes about 190,000 visitors a year and is not very famous yet but its potentiality to attract visitors exists for sure. It is a nice place to go, surrounded by greenery, easy to access by shuttle bus from the Southern side of Ushiku station. Access will become easier by car from December. The new highway will be stopping by really close with the appearance of a new interchange.

Take a break and go to the Daibutsu, the only one of its kind. If the weather is fine, this is surely a good opportunity to visit it for really cheap! We recommend it!

Entrance fee from April to November: 500 yen/adult and 300 yen/children for anything but the inside visit of the Daibutsu. If you want to get inside too: 800 yen/adult and 400yen.

Entrance fee from December to March: 400 yen/adult and 200 yen/children (no inside visit) or 700 yen/adult and 400 yen/children (inside visit included)

Free entrance on New Year and August 15th (from 5 p.m.)

Thank-you so much to Tananashi-san, who kindly showed us around the Daibutsu


----o0o---

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
17/02/2022(Xem: 4540)
Vào lúc 8 giờ sáng ngày 15 tháng 2 năm 2022, Pháp sư Diệu Tạng Giám tự Phật Quang Sơn Tây Phương Tự cùng đoàn Phật tử đã tổ chức buổi lễ truyền Tam quy Tam bảo và Ngũ giới cho các quân nhân tại Căn cứ Huấn luyện Thủy quân Lục Chiến, San Diego, Hoa Kỳ. Trước khi cử hành nghi lễ, Pháp sư Diệu Tạng giảng ý nghĩa Tam quy, Ngũ giới, gia trì chúc phúc cát tường cho các quân nhân luôn an trú trong chánh niệm và trong quân lữ luôn hùng dũng trong sự nghiệp giữ vững an ninh quốc gia.
17/02/2022(Xem: 4512)
“Glocalization” là một thuật ngữ, một ngôn ngữ lai giữa toàn cầu hóa và bản địa hóa, sự xuất hiện đồng thời của cả khuynh hướng phổ cập hóa và cụ thể hóa trong các hệ thống xã hội, chính trị và kinh tế đương đại. (Joachim Blatter & Munro 2013) Toàn cầu hóa đã được sử dụng rộng rãi theo cách tiêu cực, để giải thích những hậu quả không mong muốn đương thời, do nỗ lực của các cơ sở kinh tế và chính trị xuyên quốc gia, từ các liên minh quân sự và kinh tế như Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cho các tập đoàn đa quốc gia như Huawei, McDonald's, Nestle, Starbucks và Toyota. Mặt khác, bản địa hóa đã nhận được sự ưu ái của công chúng và truyền thông bởi nó được sự tôn trọng rõ ràng đối với sự đa dạng, bảo tồn di sản và truyền thống địa phương và 'đôi khi' quan tâm đến lợi ích của thiểu số.
13/02/2022(Xem: 2615)
Diễn đàn "Hài hòa đa nguyên Tôn giáo Thế giới của Liên Hợp Quốc 2022" đã diễn ra vào ngày 3 tháng 2 vừa qua, do Quốc tế Phật Quang Sơn, Liên Hợp Quốc, liên minh châu Phi và các tổ chức phi chính phủ cùng tham gia, đặc biệt mời các đối tác xã hội dân sự và các tổ chức tôn giáo, Pháp sư Tuệ Đông, trụ Trì Tây Lai Tự, Phó Tổng Thư ký Quốc tế Phật Quang Sơn đại biểu Phật giáo phát biểu: "Đến năm 2022 là trọng yếu, đánh dấu kỷ niệm chu niên lần thứ 10, tiêu chí Quốc tế Phật Quang Sơn hài hòa hội nhập hoạt động Liên tôn Quốc tế. Đại dịch Covid-19 hiểm ác đã đặc giả thiết không đúng đắn về tất cả sự sống trên Trái đất, gây ra những thách thức chưa từng có trên quy mô toàn cầu, chủ đề năm nay "Niềm tin và tinh thần lãnh đạo, phản kháng nạn kỳ thị và xung đột trong quá trình Phục hồi Đại dịch", kiến lập những nhịp cầu xuyên biên giới, bằng cách tập hợp các nhà lãnh đạo tôn giáo và tinh thần để truyền cảm hứng cho các dân tộc trên thế giới, kế tục trí lực để thúc đẩy sự nghiệp phát triển một
13/02/2022(Xem: 4497)
Ông Holland Kotter, đồng trưởng ban phê bình nghệ thuật trên tờ New York Times, đã đưa ra một đánh giá tuyệt vời về cuộc triển lãm. Trong đó, Holland Kotter kể lại chuyến đi đến Nhật Bản vào năm 1983, nơi lần đầu tiên ông trải nghiệm khi tương tác với các Phật tử đang làm việc được trưng bày tại Bảo tàng Quốc gia Tokyo: "Khi tôi gặp một pho tượng Phật Đương lai Hạ sinh Di Lặc được tạc bằng gỗ tuyệt xảo từ thế kỷ thứ 9, một du khách đến thăm tôi đã nhanh chóng vỗ tay hai lần, một điều gì đó (tôi sẽ tìm hiểu) mà những du khách đến các ngôi tự viện Phật giáo để tôn vinh vị Phật hay vi Bồ tát nào đó". (New York Times)
10/02/2022(Xem: 7582)
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, bậc đạo sư kính yêu, vị cao tăng thạc đức Phật giáo Việt Nam với tầm nhìn xa trông rộng đã an nhiên viên tịch, trụ thế 97 xuân. Ngài đã và đang là một trong những bậc thầy vĩ đại nhất của thời đại chúng ta. Mặc dù phải nhẫn nhịn cả đau khổ và số phận lưu đày bao thập kỷ, Ngài vẫn liên tục tuôn trào suối nguồn từ bi tâm, luôn thắp sáng ánh dương quang trí tuệ cho thế giới nhân loại được tươi mát và ấm áp.
10/02/2022(Xem: 5294)
Tôi đào thoát khỏi Tây Tạng vào ngày 31 tháng 3 năm 1959. Kể từ đó tôi sống lưu vong ở Ấn Độ. Trong giai đoạn 1949-50, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã gửi một đội quân đến xâm lược đất nước của tôi. Trong gần một thập kỷ, tôi vẫn là nhà lãnh đạo chính trị cũng như tinh thần của người dân và cố gắng thiết lập lại mối quan hệ hòa bình giữa hai quốc gia của chúng tôi. Nhưng nhiệm vụ được chứng minh là bất khả thi. Tôi đã đi đến một kết luận không mấy vui vẻ rằng tôi có thể phục vụ người dân của mình tốt hơn từ bên ngoài.
10/02/2022(Xem: 7739)
Hiện nay phong trào tu thiền nở rộ nhất là Thiền Chánh Niệm, Thiền Vipassana khiến cho một số người coi thường pháp môn tu tập có tính truyền thống. Thậm chí một số cho rằng lối tu truyền thống bao gồm tụng kinh, niệm Phật trở nên lỗi thời, chỉ có tu theo Thiền Chánh Niệm mới giải thoát mà thôi. Quan niệm đó hoàn toàn sai, trái với lời Phật dạy. Trong Kinh Kim Cang Đức Phật dạy rằng, “Pháp của ta không có thấp có cao”. Trong Bát Nhã Tâm Kinh, Đức Phật lại dạy rằng “vạn pháp bất tịnh, bất cấu, bất tăng, bất giảm” và diễn rộng là là “bất thấp, bất cao, bất đúng, bất sai”. Tất cả tùy căn cơ của mỗi chúng sinh mà thôi.
09/02/2022(Xem: 18520)
Phật Giáo Nguyên Thủy Việt Nam Sử Lược (trọn bộ hai tập, do Hòa Thượng Giới Đức biên soạn)
08/02/2022(Xem: 4354)
Tại làng baho swabi, quận Swabi, nay là Khyber Pakhtunkhwa, các nhà khảo cổ và Bảo tàng KP đã phát hiện một Bảo tháp Phật giáo 1800 tuổi, các di vật và đồ tạo tác. Theo Daily Pakistan, đã được phát hiện hơn 400 cổ vật và Bảo tháp Phật giáo có niên đại 1800 năm.
05/02/2022(Xem: 3158)
Vào ngày 19 tháng 1 vừa qua, Cư sĩ Gotabaya Rajapaksa, Tổng thống nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka đã trao giấy Quyết định bổ nhiệm Thượng tọa Dhammakitti, vị tăng sĩ Phật giáo sinh ra tại Sri Lanka, có quốc tịch Hàn Quốc làm Tổng quan Phật giáo Hàn Quốc-Sri Lanka. Đây là lần đầu tiên Chính phủ Sri Lanka bổ nhiệm một vị tăng sĩ Phật giáo làm kênh giao lưu với Đại Hàn Dân Quốc ở cấp quốc gia và trao quyền Tổng quan Phật giáo Hàn Quốc-Sri Lanka. Việc bổ nhiệm Thượng tọa Dhammakitti với trách nhiệm nêu trên có ý nghĩa quan trọng bởi Chính phủ Sri Lanka đã chứng nhận vị tăng sĩ này đã đóng góp vào việc giao lưu quan hệ hữu nghị giữa hai quốc gia Phật giáo Hàn Quốc-Sri Lanka như một kênh liên lạc chính thức.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567