Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

I paid homage to Most Venerable Thich Quang Do, The Fifth Patriarch of The Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV

25/02/202016:49(Xem: 7472)
I paid homage to Most Venerable Thich Quang Do, The Fifth Patriarch of The Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV
 I paid homage to Most Venerable Thich Quang Do, The Fifth Patriarch of The Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV


y dan visit ht quang do

Y Dan paid homage to his Patriach Thich Quang Do in June/2016
at Thanh Minh Monastery where he has been permanently detained

Most Venerable Thich Quang Do, The Fifth Patriarch of The Unified Buddhist Church of Vietnam has been detained in Thanh Minh Monastery with permanent control and surveillance of the secret services since his release in 1998 after he had spent eight years in prison for activities calling for religious freedom and then continuing his activities to restore the Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV). UBCV is a branch of Buddhist Church formed in 1963 but banned for its refusal to the union with The Buddhist Church of Vietnam installed by the government of Vietnam in 1981.

Visit1

Very admiring his courage and leadership, just one day prior to my flight back to Canada on a 11 day trip back to Vietnam in June 2016, I decided to pay a visit to Thanh Minh Monastery at 90 Tran Huy Lieu street, Saigon, to visit his Patriarch. The purpose of my visit was to find how his health and living condition was during his detainment.

I arrived there by a taxi cab around noon time in an extreme hot and humid day but the ironed gate was locked. The guards in uniform told me to come back after 2PM when the Monastery was open again. I came across the street to a restaurant nearby for lunch and waited there until the time to come. As I came back, there were several guys, some dressed in civilian clothes, some in uniform, and one in dark brown monk robe introduced himself as disciple of his Patriarch, all sitting inside the checkpoint hut. I knew they were all government secret agents including his disciple, guarding there 24/7 to monitor visitors and control closely his Patriarch’s daily activities. One of them after finished making a phone call on his cell asked me to wait near another solid ironed gate inside. I noticed it was locked with a very heavy and bulky one in the front of the staircase leading to the second floor where his Patriarch ‘s living quarter is.

Cửa sắt và ổ khóa ngoài (1)

Cửa sasct và ổ khóa ngoài giam cầm HT Quảng độ bên trong

DSCN5168

DSCN5169

Locked ironed gate in front of  staircase  leading to second floor where his Patriarch ‘s living quarter is

Hình 3- Sân thượng với tấm lưới sắt

Closed fenced room with a chair for his Patriarch to sit mediation

hình 2 -Sân thượng với những tấm lưới sắt

His living area is closed fenced with no emergency exit or fire escape

In an approximation of 15-20 minutes, an old lady in late of sixty years old, slowly came down to the gate with a long heavy chain with many keys. It took her at least several minutes to find a right key for the lock. She was unlocking the gate in a very cautious gesture. As we approached to the second floor, she asked me to wait in a small room with couple wooden chairs and benches then dashed away.

Appeared at the door then saluted to me in a very humble and polite manner was his Patriarch, the person I ever dreamed to have an opportunity to see in person, a very well known symbol among our Vietnamese Buddhist community as a pine root standing still and upright against fierce wind . He used to look very healthy, active, alert person before his imprisonment. But over only few years enduring hash condition and poor treatment in prisons, his health obviously became deteriorated very quickly. At the age of 87 years old then, he looked very skinny, frail in a monk robe made with mosquito net like cheap cloth.

Answering to my first question about his being, he said that he was not allowed to preach Dharma or conduct ceremonies in big traditional Buddhist events. He was not allowed to step outside of Thanh Minh Monastery unless he had to go to the doctor office when he was always accompanied by secret agents on government vehicles. He had no phone, no internet, no newspapers/magazines, no radio and no television. His diabetes was very severe and received no or very limited help from other Buddhist followers. His living space on the second floor was isolated from the outside world with barbed wires, ironed fences, ironed gates, secured locks and heavy security forces. There were no safety means such as emergency escape to protect his life in the event of a hazardous fire or accident. He added he could only still survive until now simply thanks to the Buddha’s blessing, nothing else. I asked if any government of other countries or The United Nations intervened to help him, he simply smiled sarcastically: “They all were aware of us having no freedom of religion in Vietnam and myself being detained permanently. Some of them came to visit us here sometimes but have not done enough to put pressure upon this government to force them to improve it or abide by the laws in human rights which they signed with the United Nations and other international organizations. Recently, it was even getting worse. Perhaps they did not comprehend how cunning and trickery this government was. Other countries and The United Nations were very easily deceived upon the false reports from Vietnam”.

I shed tears in my eyes learning his condition was even much worse than I could have imagined. I left Thanh Minh Monastery in a deeply sinking heart and promised myself to share this story to the world. Hopefully, The United Nations and government of foreign countries would pay more attention to his lengthy detainment and demand his immediate unconditional release soon to his freedom from Vietnamese communist regime.



Chan Dung HT Thich Quang Do

 



Đức Đệ Ngũ Tăng Thống GHPGVNTN, Đại Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ, đã xã báo thân, thu thần thị tịch đi về cỏi Phật. Để tưởng nhớ uy đức và công hạnh hy hiến đời mình trong chốn lao tù CS, đấu tranh cho tự do, dân chủ, độc lập nước nhà, tự do tôn giáo, và nhân quyền cho Việt Nam, xin mạn phép được đăng lại một bài viết bằng tiếng Anh về một chuyến viếng thăm và đãnh lễ Ngài tại Thanh Minh Thiền Viện vào tháng 6/2016. Bài viết này đã trao tận tay cho vị Giám đốc Ủy Hội Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế Hoa Kỳ (United Sates Commision on International Religiuos Freedom, https://www.facebook.com/USCIRF/ ) vào dịp Vietnam Advocacy Date tại Tòa Bạch Ốc vào tháng 7/2016 để tường trình hòan cảnh bị giam cầm của Ngài vào lúc đó.
Khi ấy Bà Erin D. Singshinsuk, Executive Director, đã hứa khả sẽ can thiệp với Nhà Cầm Quyền CSVN để thả tự do cho 2 người 1) Đức Tăng Thống và 2) Mẹ Nấm tức Bà Nguyễn Ngọc Như Quỳnh.
Trường hợp thứ 1) về Ngài Quảng Độ, để chứng minh với CP Hoa Kỳ, Việt Nam đã trả tự do cho Ngài Quảng Độ và Ngài không còn bị quản thúc ở Thanh Minh Thiền Viện, nhà cầm quyền CSVN lưu manh cho Công An trục xuất Ngài ra khỏi Thanh Minh Thiền Viện vào ngày 5 tháng 10, 2018 và ép Ngài phải ra Vũ Đòai, Thái Bình, quê của Ngài và là nơi mà Ngài chứng kiến CS đã bắn Sư Phụ của Ngài trước mặt khi Ngài còn là chú tiểu. Sư thúc ép này đặt Ngài dưới sự giám sát chặt chẽ của người cháu ruột là Đăng Phúc Định, một tên thiếu tá Công An CSVN, như một hình thức an trí, giam lỏng http://www.viettin.de/node/541. Nhưng ngay sau đó vào Ngày 17/11/2018, Ngài đã tìm cách trở lại Sài Gòn và xin tá túc tại chùa Từ Hiếu Đường 9, Quận 8, Sài Gòn, cho đền ngày viên tịch.
Trường hơp thứ 2) Đúng như lời hứa của Bà Erin D. Singshinsuk, Mẹ Nấm tức bà Nguyễn Ngọc Như Qùynh đã đựoc thả tự do và cho đi sang tỵ nạn tại Hoa Kỳ cùng gia đình vào ngày 17/10/2018 https://www.bbc.com/vietnamese/45898303.
Thành quả này là do người Việt Hải Ngoại khắp nơi liên tục đấu tranh và lên tiếng trước công luận thế giới về sự cai trị độc tài của bạo quyền CSVN, nhưng công lớn nhất phải cần nhắc đến là do tổ chức SOS của TS Nguyễn Đình Thắng vào tháng 7 hàng năm Advocacy Day for Vietnam tại White House đã can thiệp cho nhiểu nhà đấu tranh dân chủ tại Việt Nam được tự do và buộc nhà cầm quyền CSVN phải tôn trọng tự do, nhân quyền như theo bản Tuyên Ngôn Quốc Tề Nhân Quyền của LHQ và tuân thủ những công ước khác mà họ đã ký kết với các tổ chức quốc tế.
Trân trọng kính chào & cám ơn
Ý Dân 
 



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/07/2024(Xem: 2029)
Giáo sư Cao Huy Thuần - tác giả nhiều sách như "Thấy Phật", "Nắng và hoa", "Khi tựa gối khi cúi đầu" - mất ở tuổi 87, tại Paris, Pháp. Ông Cao Huy Hóa, em trai Giáo sư Cao Huy Thuần, thông báo ông mất lúc 5h ngày 8/7 (giờ Hà Nội). Hòa thượng Thích Hải Ấn - Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế - cho biết chờ thông tin từ gia đình, sau đó sẽ tổ chức buổi tưởng niệm giáo sư. Ông từng thỉnh giảng một số chuyên đề tại học viện.
28/06/2024(Xem: 1374)
Cung trời cũ, Thầy ung dung dạo bước, Chốn Hồng Trần, xin tạm gác niềm thương. Như Huyền nhiệm, đến đi trong tự tại. Diệt tang bồng, soi ảnh độ Tây phương. Thầy lặng lẽ, như hành thâm đại nguyện. Pháp Đại Bi, mật trú dạ Huân tu. Trong thiền thất, Thầy an nhiên thiền tọa. Thở và cười, chốn Bát Nhã Chơn như.
24/06/2024(Xem: 1630)
Đúng vậy! Tôn Sư Trưởng lão Hòa Thượng thượng NHƯ hạ HUỆ, Nguyên Hội Chủ và Chứng Minh Đạo Sư GHPGVNTNHN UDL-TTL, Phương trượng Chùa Pháp Hoa SA. Với 70 năm tu tập, 60 phục vụ PGVNTN tại quê nhà và hải ngoại, đã giáo dục, đạo tạo nên nhiều Tăng Ni và Phật tử tài giỏi, biết hy sinh bản thân để cống hiến cho đạo Pháp và dân tộc cũng như hết lòng phụng sự chúng sanh. Nhờ tấm lòng từ bi, với đức tánh hài hòa, nhẫn nại, bao dung rồi thâm nhập Phật Pháp. Từ nền móng đó, Phật giáo đồ và Giáo hội ở Úc đã nhiều nhiệm kỳ cung thỉnh Ngài làm Hội Chủ, đã giáo dưỡng nên nhiều đệ tử biết rõ cuộc đời là vô thường, khổ, để không chạy theo sự sanh diệt của thế gian, lánh xa ngũ dục, tìm cách diệt khổ vươn lên và phụng sự đắc lực cho cuộc đời, tạo vô vàn Phước Đức.
22/06/2024(Xem: 1463)
Có người, khi thấy tôi thường nhắc nhở, ca ngợi Hoà Thượng Thích Như Điển, cho rằng, tôi…nịnh Hoà Thượng. Trời, nếu hiểu theo nghĩa “nịnh” thì mục đích để cầu danh hay lợi gì đó. Muốn có danh đâu phải dễ. Giữa hai hạt, kim cương và hòn sỏi đặt dưới bóng đèn sẽ soi rõ bản chất của nó, không thể nhờ chiếu sáng mà sỏi thành ra kim cương được. Con người cũng thế thôi, bản thân chẳng ra gì có đứng bên người tỏa hào quang thì vẫn thấy cái dở của người đó. Còn lợi thì càng buồn cười hơn. Người tu vốn vào cửa...không, Phật tử phải đắp cho...có. Ở đó mà cầu lợi.
01/06/2024(Xem: 2035)
Từ khi mở đất, khai hoang, lập ấp vùng đất mới, Doãn Quốc Công Nguyễn Hoàng (1558-1613) đã để ý đến việc lập chùa và lấy Phật giáo làm nơi nương tựa tinh thần cho việc lập quốc của dòng họ Nguyễn. Theo truyền thống đó, các chúa Nguyễn đều sùng thượng đạo Phật và mời các vị danh tăng Trung Quốc đến Đàng Trong hay vùng Nam Bộ ngày nay để hoằng hóa. Thế kỷ XVII ghi nhận có mặt của các Thiền sư Trung Hoa (Nguyễn Lang 2008):
31/05/2024(Xem: 2664)
Sa môn Endo Mitsunaga (Giáo thọ A-xà-lê Quang Vĩnh Viên Đạo, 光永圓道阿闍梨), sinh năm năm Ất Mão (1975) tại Kyoto. Năm Canh Ngọ (1990), thiếu niên tuổi 15, Ngài xuất gia thụ giới Sa di tại Myoo-do Hall ở Mudojidani, Mt. Hiei. Năm 1997 Ngài tốt nghiệp chuyên khoa Phật học tại Đại học Hanazono (花園大学).
28/05/2024(Xem: 3238)
Huế thường được mệnh danh là “Kinh đô Phật giáo” chẳng phải vì cảm hứng nghệ thuật hay cường điệu vẽ vời mà chính vì Huế có tới 332 ngôi chùa và niệm phật đường lớn nhỏ, trong đó có khoảng 100 ngôi cổ tự. Các ngôi chùa ngày nay hầu như đều được trùng tu nhưng vẫn giữ được nét kiến trúc cổ kính, căn bản mang đậm màu sắc văn hóa Phật giáo. Dẫu là dấu tích truyền thống của tôn giáo nhưng những ngôi chùa cổ của Huế vẫn tiềm tàng những giá trị tâm linh, văn hóa, lịch sử của vùng đất cố đô.
09/05/2024(Xem: 2732)
Nhị vị canh cánh bên nhau suốt cả cuộc đời. Nhị vị cùng tòng học với Ngài BÍCH LIÊN ( Bình Định) rồi nhị vị dấn thân ĐEM ĐẠO VÀO ĐỜI , mỗi vị mỗi phong cách, mỗi vị một vị thế khác nhau, nhưng mỗi vị đều trung trinh lý tưởng : Coi việc phụng sự Phật pháp như là việc Nhà ( Hoằng Pháp vi gia vụ ) Nhị vị trọn đời trung trinh “ Thượng cầu Phật Đạo, hạ hóa chúng sanh.
07/05/2024(Xem: 2715)
Hòa Thượng thế danh NGUYỄN HƯỚNG, pháp danh TÂM HOÀN tự GIẢI QUY, hiệu HUỆ LONG, thuộc dòng thiền phái Lâm Tế đời thứ 43. Hòa Thượng sinh ngày 12 tháng 2 năm Giáp Tý (1924) trong một gia đình môn phong Nho giáo tại làng Phú Thành, xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Giòng họ Nguyễn Phúc định cư dưới chân đồi Phốc Lốc tính đến đời Ngài đã trải qua 7 đời.Thân phụ là cụ ông Nguyễn Phúc Trì tự Tung pháp danh Không Đảnh, đích mẫu là cụ bà Trần Thị Kiện mất sớm, thân mẫu là cụ bà Lê Thị Chiếu pháp danh Không Chiêu, ông bà đều là đệ tử quy y với Quốc Sư Phước Huệ trú trì Tổ Đình Thập Tháp Di Đà. Thân phụ Ngài là một Hương chức trong làng, một vị đồ Nho giỏi văn chương thi phú, tín ngưỡng tôn sùng Phật giáo, ông bà sống rất phúc đức nhân hậu với mọi người. Gia đình Hòa Thượng có mười anh em(5 anh em trai, 5 chị em gái) Ngài là con thứ tám. Người anh cả của Hòa Thượng tục danh Nguyễn Cao theo Pháp Sư Phổ Huệ vào Nam, sau đó ở lại định cư lập nghiệp tại Vĩnh Long, người anh th
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]