PHÁC HỌA TỔNG QUÁT
BỨC THƯ CỦA BỒ TÁT LONG THỌ
GỞI CHO VUA GAUTAMIPUTRA
I.Khuyến Khích Nghe Giáo Pháp
II. Lời Dạy Trực Tiếp
A. THỰC HÀNH CHUNG VỀ ĐỨC HẠNH
1. Lời khuyên cho cả chư tăng và cư sĩ
a. Sáu điều để nhớ2. Lời khuyên chủ yếu cho cư sĩ
b. Lời khuyên sống vững chắc trong mười giới
c. Lời khuyên thực hành sáu sự hoàn thiện (ba la mật) của Đại thừa
a. Kính trọng cha mẹ mình3. Lời khuyên cho cả tu sĩ và cư sĩ cần thực hành Pháp để đạt được cõi thiên và giải thoát
b. Tuân thủ sự tiết chế vào những ngày đặc biệt
c. Xóa bỏ những lỗi lầm của tâm
d. Thực hành chánh niệm
e. Thực hành nhẫn nhục
f. Thực hành chánh hạnh trong thân, ngữ và tâm
g. Biết những phẩm tính của những người cộng sự với mình
h. Từ bỏ sự tham muốn vợ của những người khác
(1) Kiểm soát những giác quan
(a) Tri giác những đối tượng là bất tịnh hơn là tịnh
(b) Bảo vệ tâm
(c) Xét xem những lỗi lầm của đối tượng tham luyến và chủ thể tham luyến
(2) Nhổ bật những nguyên nhân của bám luyến
(a) Thiền định để nhổ gốc những nguyên nhân của bám luyến
(b) Ca ngợi trí huệ và đạo đức
(c) Thản nhiên với “tám pháp thế gian”
(d) Có được sự giàu có của những bậc Thánh
(e) Bỏ đi những hành vi hủy hoại sự giàu có của những bậc Thánh
(f) Sống bằng lòng dẫn tới sự giàu có của những bậc Thánh
i. Biết những phẩm tính của một người vợ tương lai
a. Thực hành tổng quát về PhápB. PHÁT SANH SỰ GHÊ SỢ SANH TỬ
(1) Cảnh tỉnh với số thực phẩm người ta dùng
(2) Cố gắng không ngủ
(3) Thực hành những thiền định vô lượng
(4) Thực hành bốn tập trung
(5) Từ chối hay chấp nhận tội lỗi hay đức hạnh nhờ thấy những hành vi này là nặng hay nhẹ
(6) Trừ bỏ năm che chướng
b. Thực hành Pháp thành tựu giải thoát
(1) Thiền định về năm thần lực
(2) Từ bỏ tự phụ, nó là một chướng ngại cho việc đạt được năm thần lực
(3) Thiền định theo một đường lối dẫn khởi cho chánh kiến
(a) Trước hết, tóm tắt
(b) Thứ hai, giải thích chi tiết
(1) Thiền định về bốn nền tảng của chánh niệm
(2) Thiền định đặc biệt về nền tảng của Chân Lý
(3) Cởi bỏ ba trói buộc ngăn ngại giải thoát
(4) Thực hành ba môn dẫn đến giải thoát
(5) Giữ gìn chánh niệm về thân thể
c. Rút tỉa lợi lạc từ nền tảng đã hoàn thành
(1) Từ bỏ bám luyến vào thân thể mình, nó là vô thường và không có tự tánh
(2) Rút tỉa lợi lạc từ những điều kiện may mắn nhờ hiểu được chúng là hiếm hoi như thế nào
(3) Lời khuyên cho nhà vua nên nỗ lực khi đã có một nền tảng tốt đẹp phi thường.
1. Thứ nhất, nói gọn
2. Thứ hai, giải thích chi tiết
a. Quán sát sự không chắc chắn trong sanh tử3. Xác định sự hiểu rõ rằng sanh tử là bất hạnh
b. Quán sát sự bất toại nguyện
c-d. Mất thân và tái sanh lập đi lập lại
e. Quan sát sự lên xuống những cõi khác nhau của sanh tử
f. Quan sát tình cảnh đơn độc của mình
g. Quan sát những khổ đau được kinh nghiệm trong năm cõi
(1) Quan sát khổ đau trong những địa ngục
(2) Quan sát sự khổ đau của loài thú
(3) Quan sát sự khổ đau của loài quỷ đói
(4) Quan sát sự khổ đau của chư thiên
(5) Quan sát sự khổ đau của những bán-thiên
(a tu la)
C. QUAN SÁT NHỮNG PHẨM TÍNH TUYỆT HẢO CỦA NIẾT BÀN VÀ THỰC HÀNH CON ĐƯỜNG ĐẠT ĐẾN NIẾT BÀN
1. Lời khuyên tổng quát về mọi kỷ luật dẫn đến Niết bàn
a. Nỗ lực đạt đến Niết bàn2. Lời khuyên thực hành Con Đường của Đại thừa
b. Lời khuyên tích tập cái cần thiết để đạt Niết bàn
(1) Thực hành bảy chi của giác ngộ
(2) Chỉ ra rằng Niết bàn đạt được nhờ sự phối hợp của định tĩnh (Chỉ) và quán chiếu (Quán)
(3) Từ bỏ suy nghĩ tìm tòi về cái không thể diễn tả được
(4) Hiểu Duyên Sanh, sự thật này giải thoát người ta khỏi sanh tử
(5) Thiền định về Con Đường Tám Ngành Cao Cả
(6) Quan sát Bốn Chân Lý Cao Cả
(7) Chớ chần chờ trong nỗ lực vì Niết bàn
(8) Lời khuyên ngắn gọn
a. Đi vào Con Đường Đại thừa nhờ tùy hỷ với sự biểu lộ của Pháp
b. Đạt Phật quả và hoàn thành lợi lạc của chúng sanh
ACARYA NAGARJUNA
Gửi ý kiến của bạn