Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Giới thiệu

20/02/201103:54(Xem: 3525)
Giới thiệu

TẠI SAO BẠN ĐANG ĐƯỢC GIÁO DỤC?
WHY ARE YOU BEING EDUCATED?
J. KRISHNAMURTI
Lời dịch: Ông Không
– Tháng 2-2011 –

Giới thiệu

Q

uyển sách này là sáu nói chuyện Jiddu Krishnamurti trình bày tại những Trường đại học Ấn độ và những Học viện Công Nghệ Ấn độ giữa năm 1969 và năm 1984.

Sự gắn bó với những trường đại học của Krishnamurti có từ năm 1922 khi ông viếng thăm Berkeley University. Nơi đó đã tạo ra một ấn tượng sâu sắc cho ông đến độ ông bắt đầu mơ mộng về việc thành lập một học viện văn hoá tương tự ở Ấn độ. Năm 1925 Bà Annie Besant, chủ tịch của Tổ chức Thông thái Theosophical Society, quyết định xây dựng một trường Đại học Thế giới ở Ấn độ, có lẽ gần nơi sinh của Krishnamurti, Madanapalle ở Andhra Pradesh. Ông chia sẻ quan điểm của bà rõ ràng trong bài ‘Editorial Notes’ ông đã viết cho tạp chí The Herald of the Starvào tháng tư năm 1925: ‘Điều gì đã ảnh hưởng hầu hết những suy nghĩ và thời gian của tôi khi tôi đến Ấn độ là một kế hoạch cho việc thành lập một trường Đại học Quốc tế mới ở Madanapalle ở Nam Ấn độ. Một ý tưởng như thế lâu rồi đã là một trong những ước mơ của tôi và ước mơ đó bây giờ sắp được thực hiện.”

Mặc dù ước mơ đó của Krishnamurti đã không hình thành, niềm đam mê giáo dục của ông vẫn đầy sinh động suốt sống của ông, dẫn đến sự thành lập năm trường học ở Ấn độ và hai trường học ở nước ngoài.

Trong những năm 1922 Krishnamurti đã giảng thuyết trước những giáo viên và sinh viên tại Theosophical College ở Adyar, Madras, và Vijayawada ở Andhra Pradesh. Trong năm 1930 ông thực hiện một nói chuyện tại Boys College ở Tiruchi, Tamil Nadu. Giảng thuyết trước những học sinh của D. J. Sind College ở Karachi vào ngày 15 tháng 2 năm 1933, Krishnamurti bắt đầu bởi một nhận định tiêu biểu:

‘Tôi chưa bao giờ đậu một kỳ thi nào. Tôi đã dự ba kỳ thi, nhưng bạn biết không khi bạn đi đến phòng thi, mọi thứ đã trở nên đen kịt. Có thể bạn không cảm thấy điều đó, nhưng tôi đã cảm thấy, thế là tôi đã cảm thấy ba lần, và cả ba lần tôi đều thành công khi được đánh rớt!’

Tuy nhiên ông thực hiện sự sửa đổi thích hợp cho một lễ khai mạc bằng cách tìm kiếm sự tha thứ của ‘Ngài Hiệu trưởng, những Giáo sư và chính các bạn’.

Giảng thuyết quan trọng đầu tiên của Krishnamurti cho những sinh viên sẽ tìm được trong một loạt ba nói chuyện ông thực hiện vào năm 1954 tại Benares Hindu University. Cuối những năm 1960 và đầu những năm 1970 khi những trường đại học ở phương Tây đang phản đối, ông thực hiện những nói chuyện tại Puerto Rico University, Clement Colleges California, và New School for Social Research, New York. Những giảng thuyết này được tiếp tục bởi những nói chuyện tại Brandeis, Berkeley, Standford, và Santa Cruz. Những nói chuyện này có thể được tìm thấy trong hai quyển, You are the World Bạn là Thế giới, Talks with American Students Nói chuyện cùng Sinh viên Mỹ.

Trong cùng thời điểm, Krishnamurti cũng giảng thuyết cho những học sinh ở Ấn độ nữa. Sáu nói chuyện trong quyển sách này, sự quan tâm chính của ông là thức dậy những sinh viên – và cả những giáo viên nữa – hiểu rõ sự thật rằng sự theo đuổi hiểu biết không giải thoát con người khỏi sự dốt nát của chính anh ấy. Trong khi hiểu biết, đặc biệt hiểu biết thuộc công nghệ, là tuyệt đối cần thiết, nó cũng tạo ra ảo tưởng rằng chúng ta có dư thừa thông minh để gặp gỡ những thách thức của sống. Ảo tưởng này khiến chúng ta bỏ qua lãnh vực tinh tế và rộng lớn của tinh thần con người, lãnh vực của sự liên hệ con người. Tất cả điều này, Krishnamurti khẳng định là bản thể của sự dốt nát.

Tuy nhiên, thậm chí trong khi đang cố gắng đánh thức những học sinh khỏi sự tự mãn của họ, Krishnamurti cũng cam kết trước họ về khả năng của một sống trong đó có cả ý nghĩa lẫn vẻ đẹp, trách nhiệm lẫn tự do. ‘Nếu tôi là một sinh viên tôi nghĩ tôi sẽ hỏi rằng: làm thế nào sống một sống rất đơn giản, không xung đột, làm thế nào sống giàu có, phong phú, và trọn vẹn, không có bất kỳ mâu thuẫn, để cho sống không trở thành một chiến trường. Sau đó tôi cũng sẽ hỏi: Liệu có cái gì đó vượt khỏi tất cả điều này? Có cái gì đó mà con người trong quá khứ đã luôn luôn tìm kiếm.

Đối với Krishnamurti, giáo dục đúng đắn không thể được đặt nền tảng trên những bản thiết kế và những chương trình học vấn. Trái lại, đối với ông học hành đồng nghĩa với học hành về chính người ta; nó không chỉ là sự theo đuổi hiểu biết nhưng còn cả sự khám phá thế giới bên trong. Tầm nhìn này được trình bày rõ ràng trong những nói chuyện, và vì vậy có ý nghĩa không chỉ cho những người trẻ tuổi mà còn cho những bậc phụ huynh, những giáo viên, và tất cả những người có sự quan tâm trong những vấn đề sâu sắc hơn của sự tồn tại con người.

K. K.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
11/09/2010(Xem: 3849)
Trong cuộc tấn công khủng khiếp, hồi 9 giờ sáng thứ ba 11 tháng 9 năm 2001 một nhóm không tặc gần như cùng một lúc cướp bốn máy bay hành khách hiệu Boing đang trên đường bay hướng về thành phố New York và thủ đô Washington. Nhóm không tặc lái hai phi cơ lao thẳng vào Trung Tâm Thương mại Thế giới ở New York – mỗi chiếc đâm vào một trong hai tòa tháp cao nhất, cách nhau khoảng 18 phút.
10/09/2010(Xem: 58551)
Một cuộc đời một vầng nhật nguyệt (quyển 3) Vào thời không có đức Phật Chánh Đẳng Giác ra đời, tại vùng Allakappa bị dịch bệnh hoành hành, lây lan từ người này sang người khác, nhà này sang nhà khác làm cho rất nhiều người chết, đói kém xảy ra khắp nơi. Những người còn mạnh khỏe, chưa bị lây nhiễm
04/09/2010(Xem: 5070)
Chúng tôi rất vui mường cảm thấy đặc biệt vinh dự được nói chuyện với một nhóm những người thật sự cống hiến cho những vấn đề môi trường nói chung và đặc biệt cho những vấn đề môi trường của Tây Tạng nói riêng. Chúng tôi xin bày tỏ lòng cảm kích sâu xa đến Nghị sĩ Bob Brown.
04/09/2010(Xem: 5445)
Chúng tôi vô cùng vui mừng và cảm thấy vinh dự to lớn để hiện diện với quý vị ở đây. Căn bản tin tưởng của tôi là mục tiêu của đời sống của chúng ta là hạnh phúc, và hạnh phúc tùy thuộc trên nền tảng của chính nó. Chúng tôi tin tưởng nền tảng căn bản, hay nguyên nhân của hạnh phúc và mãn nguyện, là sự phát triển vật chất và tâm linh.
04/09/2010(Xem: 5295)
Hội nghị này về sinh thái học thật cực kỳ đáng giá. Chúng tôi nhận thức tính cấp bách trên vấn đề bảo tồn sự cân bằng của môi trường, và tin tưởng rằng nếu chúng ta xao lãng, toàn thể thế giới sẽ khổ đau. Do bởi sự giàu có vật chất và kết quả của những vấn đề môi trường được thấy ở Phương Tây, những ai đấy đã nói rằng chúng ta cần thu xếp lối sống hiện đại lại.
04/09/2010(Xem: 6407)
Tổ Long Thọ nói rằng cho một hệ thống nơi mà tính không là có thể, nó cũng có thể có chức năng, và vì chức năng là có thể, tính không cũng có thể. Vì thế khi chúng ta nói về thiên nhiên, căn bản thiết yếu của thiên nhiên là tính không. Tính không hay shunyata nghĩa là gì? Nó không là tính không của sự tồn tại (không đối với có) nhưng đúng hơn là tính không của chân lý (chân không) hay sự tồn tại độc lập, điều này nghĩa là những sự vật khác tồn tại bởi sự lệ thuộc trên những nhân tố khác.
03/09/2010(Xem: 4300)
Chúng tôi nghĩ là quý vị đến đây với một mong đợi nào đấy, nhưng thật sự chúng tôi chẳng có gì cống hiến đến quý vị. Một cách đơn giản, chúng tôi sẽ cố gắng chia sẻ một vài kinh nghiệm và quan điểm của chúng tôi. Quý vị thấy đấy, chăm sóc hành tinh không có gì đặc biệt, không có gì thiêng liêng, và không có gì thánh thiện. Nó là những gì giống như săn sóc ngôi nhà của chính chúng ta. Chúng ta không có một hành tinh hay một căn nhà nào khác ngoại trừ ngôi nhà này, hay trái đất này.
03/09/2010(Xem: 3294)
Tây Tạng không nên được dùng để sản xuất vũ khí hạt nhân và sự đổ tháo chất thải hạt nhân. Người Tây Tạng có một sự tôn trọng hết sức đến tất cả mọi hình thức của sự sống. Cảm giác cố hữu này đã được để cao bởi niềm tin nơi Phật Giáo của chúng tôi. Trước khi bị xâm lược và chiếm đóng, Tây Tạng là một khu bảo tồn hoang dã tươi mát, xinh đẹp, không ô nhiễm trong một môi trường thiên nhiên đặc biệt.
03/09/2010(Xem: 5954)
Theo giáo nghĩa Đạo Phật, có một sự phụ thuộc lẫn nhau rất gần gũi giữa môi trường thiên nhiên và những chúng sinh sống với nó. Vài người bạn đã từng nói với tôi rằng, căn bản tự nhiên của con người là những gì bạo động, nhưng tôi đã nói với họ rằng tôi không đồng ý. Nếu chúng ta thẩm tra những thú vật khác nhau, thí dụ, những thú vật mà chính sự tồn tại của chúng tùy thuộc vào việc lấy đi mạng sống của những thú vật khác, như những con sư tử, beo, hay cọp, chúng ta học rằng căn bản tự nhiên của chúng cung cấp cho chúng với răng nanh và móng vuốt bén nhọn.
03/09/2010(Xem: 3876)
Nếu có một phạm trù nào mà cả giáo dục và truyền thông cùng có một trách nhiệm đặc biệt, chúng tôi tin tưởng, đấy là môi trường tự nhiên của chúng ta. Trách nhiệm này phải hành động với câu hỏi đúng hay sai ít hơn là với câu hỏi về sinh tồn. Thế giới tự nhiên là ngôi nhà của chúng ta. Nó không cần phải thiêng liêng hay thánh thiện. Nó chỉ đơn giản là nơi chúng ta sinh sống.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]