Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Truyền thống và cách mạng

15/07/201112:20(Xem: 6184)
Truyền thống và cách mạng

J. KRISHNAMURTI
TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH MẠNG
TRADITION AND REVOLUTION
Lời dịch: Ông Không
Tháng 7 - 2011

truyenthongvacachmang-cover1

NỘI DUNG

Lời tựa bởi Pupul Jayakar và Sunanda Patwardhan


New Delhi, 1970
Đối thoại 1 – Ngọn lửa của Đau khổ
Đối thoại 2 – Thuật giả kim và Sự Đột biến
Đối thoại 3 – Ngăn chặn Sự Xấu xa
Đối thoại 4 – Thức dậy của Năng lượng
Đối thoại 5 – Bước Đầu tiên là Bước Cuối cùng
Đối thoại 6 – Năng lượng và Sự Đột biến
Đối thoại 7 – Người Quan sát và Cái gì là
Đối thoại 8 – Chuyển động Rút vào
Đối thoại 9 – Thời gian và Sự Thoái hóa
Đối thoại 10 – Chết và Sống
Đối thoại 11 – Vẻ đẹp và Sự Nhận biết
Madras, 1971
Đối thoại 12 – Nghịch lý của Nhân duyên
Đối thoại 13 – Truyền thống và Hiểu biết
Đối thoại 14 – Xung đột và Ý thức
Đối thoại 15 – Bản chất của Thâm nhập
Đối thoại 16 – Trật tự và Sự Hình thành Ý tưởng
Đối thoại 17 – Sự vật, Hiểu biết và Nhận biết
Đối thoại 18 – Năng lượng và Phân chia
Đối thoại 19 – Tự do và Cánh đồng
Rishi Valley, 1971
Đối thoại 20 – Hỗn mang của Truyền thống
Đối thoại 21 – Đạo sư, Truyền thống và Tự do
Đối thoại 22 – Tự do và Ngục tù
Đối thoại 23 – Ổn định và Hiểu biết
Bombay, 1971
Đối thoại 24 – Những tế bào não và Sự Đột biến
Đối thoại 25 – Thượng đế
Đối thoại 26 – Năng lượng, Hỗn mang và Sự Sống
Đối thoại 27 – Thông minh và Dụng cụ
Đối thoại 28 – Hiệp thông đúng đắn
Đối thoại 29 – Sinh tồn thuộc sinh học và Thông minh
Đối thoại 30 – Cái trí và Quả tim

Lời tựa

của Pupul Jayakar và Sunanda Patwardhan

New Delhi, ngày 11 tháng 5 năm 1972

Từ năm 1947 trong khi ở Ấn độ, J. Krishnamurti đã đều đặn gặp gỡ và tổ chức những nói chuyện cùng một nhóm người từ nhiều nền quá khứ và kiến thức khác nhau – những người trí thức, những người chính trị, những nghệ sĩ, những khất sĩ. Suốt những năm này, phương cách của thâm nhập đã phong phú thêm và đã định hình. Điều gì được bộc lộ trong những nói chuyện này, như qua một kính hiển vi, là cái trí tinh tế, bao la, và linh động lạ thường của Krishnamurti và sự tiến hành năng động của sự nhận biết. Tuy nhiên, những đối thoại này không là những câu hỏi và những trả lời. Chúng là một thâm nhập vào cấu trúc và bản chất của ý thức, một thâm nhập của cái trí, những chuyển động của nó, những biên giới của nó và cái vượt khỏi. Nó cũng là một tiếp cận đến phương cách của sự đột biến.

Trong những đối thoại này đã có một thâm nhập thăm thẳm cùng nhau của nhiều cái trí bị quy định và hoàn toàn khác biệt. Đã có một thách thức thăm thẳm của cái trí của Krishnamurti, một chất vấn nghiêm khắc không ngừng nghỉ mà đã mở toang những chiều sâu của tinh thần con người. Người ta là một bằng chứng không những cho sự đang lan rộng và đang khoét sâu của ‘cái vô giới hạn’ nhưng còn cả sự tác động của nó vào cái trí bị giới hạn. Chính sự thâm nhập này khiến cho cái trí linh động, đang làm tự do nó ngay tức khắc khỏi quá khứ và khỏi những khe rãnh của bị quy định hàng thế kỷ.

Trong những đối thoại này, Krishnamurti bắt đầu thâm nhập từ một vị trí hoàn toàn ngập ngừng, từ một trạng thái của ‘không-biết’, và vậy là trong một ý nghĩa, anh bắt đầu tại cùng mức độ như những người tham gia. Suốt bàn luận, những thâm nhập thuộc phân tích khác nhau được thực hiện; do dự và dò dẫm. Có một nghi vấn mà không-tìm kiếm đáp án tức khắc: một theo dõi từng bước một về những qui trình của sự suy nghĩ và sự cởi bỏ của nó – một chuyển động của xuyên thủng và thẩm thấu, mọi chuyển động đang xô đẩy sự chú ý mỗi lúc một thăm thẳm hơn đến tận cùng những ngõ ngách của cái trí. Một chuyển tải tinh tế không-từ ngữ xảy ra; một bộc lộ của chuyển động tiêu cực khi nó gặp gỡ chuyển động tích cực của suy nghĩ. Có ‘đang thấy’ của sự kiện, ‘cái gì là’, và sự đột biến của ‘cái gì là’. Lại nữa điều này được nhận biết từ những phương hướng khác nhau để kiểm tra giá trị của nó.

Bản chất của sự phân hai và sự không-phân hai được phơi bày trong ngôn ngữ đơn giản. Trong trạng thái của chất vấn đó, một trạng thái khi người chất vấn, người trải nghiệm tan biến, trong một ánh chớp, ‘sự thật’ được phơi bày. Nó là một trạng thái của không-suy nghĩ tuyệt đối.

‘Cái trí là thùng chứa của chuyển động, khi chuyển động đó không hình dạng, không “cái tôi”, không tầm nhìn, không hình ảnh, nó yên lặng tuyệt đối – trong nó không có ký ức. Vậy là, những tế bào não trải qua một thay đổi – Những tế bào não quen thuộc sự chuyển động trong thời gian. Chúng là cặn bã của thời gian và thời gian là chuyển động; một chuyển động bên trong không gian mà nó tạo ra khi nó chuyển động – Khi không có chuyển động, có sự tập trung vô hạn của năng lượng – Vì vậy sự đột biến là sự hiểu rõ về chuyển động, và sự kết thúc chuyển động trong chính những tế bào não.’

Sự bộc lộ của tích tắc của đột biến, của ‘cái gì là’, sáng tạo một kích thước hoàn toàn mới mẻ cho toàn lãnh vực của sự thâm nhập thuộc tôn giáo và thuộc trí năng.

Có lẽ có những lặp lại trong những đối thoại nhưng chúng không bị loại bỏ, bởi vì nếu làm như thế sẽ kiềm chế sự hiểu rõ về bản chất của ý thức và phương pháp của thâm nhập.

Chúng tôi cảm thấy rằng những bàn luận này sẽ có ý nghĩa cơ bản và trợ giúp cho những người đang tìm kiếm một manh mối cho sự hiểu rõ của cái tôi và của sự sống.

Source: thuvienhoasen
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/01/2017(Xem: 8051)
Phật pháp tại thế gian, chẳng thể lìa thế gian mà có. Thế nên biết, người muốn ngộ được lẽ thật của muôn pháp, cũng phải từ muôn pháp mà ngộ, muốn nhận rõ Bản tâm chân thườngcũng phải từ chiếc thân tứ đại vô thường mà nhận.
08/01/2017(Xem: 9112)
Phật pháp tại thế gian, chẳng thể lìa thế gian mà có. Thế nên biết, người muốn ngộ được lẽ thật của muôn pháp, cũng phải từ muôn pháp mà ngộ, muốn nhận rõ Bản tâm chân thường cũng phải từ chiếc thân tứ đại vô thường mà nhận.
07/01/2017(Xem: 9734)
Phật pháp tại thế gian, chẳng thể lìa thế gian mà có. Thế nên biết, người muốn ngộ được lẽ thật của muôn pháp, cũng phải từ muôn pháp mà ngộ, muốn nhận rõ Bản tâm chân thường cũng phải từ chiếc thân tứ đại vô thường mà nhận.
27/12/2016(Xem: 12794)
Lịch sử là bài học kinh nghiệm luôn luôn có giá trị đối với mọi tư duy, nhận thức và hành hoạt trong đời sống của con người. Không có lịch sử con người sẽ không bao giờ lớn khôn, vì sao? Vì không có lịch sử thì không có sự trải nghiệm. Không có sự trải nghiệm thì không có kinh nghiệm để lớn khôn.
25/12/2016(Xem: 5297)
Theo các nhà nghiên cứu Phật học thì Đức Phật Thích ca đã dùng tiếng Magadhi để thuyết Pháp. Tiếng Magadhi là ngôn ngữ thuộc xứ Magadha ở vùng trung lưu sông Ganges (Hằng hà). Rất nhiều sắc lệnh của Đại đế Asoka được khắc trên các tảng đá lớn và các cây cột lớn được tìm thấy có thể cho chúng ta biết một phần nào về ngôn ngữ mà Đức Phật đã nói như thế nào.
22/12/2016(Xem: 24528)
Tất cả chúng ta đều biết rằng lời Phật dạy trong 45 năm, sau khi Ngài đắc đạo dưới cội cây Bồ Đề tại Gaya ở Ấn Độ, đã để lại cho chúng ta một gia tài tâm linh đồ sộ qua khẩu truyền cũng như bằng văn tự. Kể từ đó đến nay, con Người vĩ đại ấy và giáo lý thậm thâm vi diệu của Ngài đã vượt ra khỏi không gian của xứ Ấn và thời gian trải dài suốt 26 thế kỷ từ Á sang Âu, từ Âu sang Mỹ, từ Mỹ sang Úc, Phi Châu v.v… Như vậy đủ để cho chúng ta thấy rằng giáo lý ấy đã khế hợp với căn cơ của mọi người, dầu tu theo truyền thống Nam truyền hay Bắc truyền và ngay cả Kim Cang Thừa đi nữa cũng là những cổ xe đang chuyên chở mọi người đi đến con đường giải thoát của sanh tử luân hồi.
20/12/2016(Xem: 13374)
Đức Phật xuất hiện ở đời vì hạnh phúc chư thiên và loài người. Sau 49 năm thuyết pháp, độ sinh, ngài đã để lại cho chúng ta vô số pháp môn tu tập tùy theo căn cơ của mỗi người nhằm chuyển hóa nỗi khổ và niềm đau, mang lại hạnh phúc an vui, giải thoát, niết bàn. Chỉ xét riêng thánh quả Dự Lưu (Tu Đà Hườn), trong kinh điển Nikaya (Pali) Thế Tôn và ngài Xá Lợi Phất chỉ ra hơn năm cách[i] khác nhau tùy theo hoàn cảnh và sở trường của hành giả xuất gia cũng như tại gia để chứng đắc thánh quả đầu tiên này trong bốn thánh quả. Trong những cách này, cách dễ nhất, căn bản nhất, phổ quát nhất và hợp với đại đa số chúng đệ tử nhất
16/07/2016(Xem: 10114)
Nếu trang phục truyền thống của một dân tộc hay quốc gia biểu đạt bản sắc văn hóa về y phục của dân tộc hay quốc gia đó, thì pháp phục Phật giáo thể hiện bản sắc đặc thù, khác hẳn với và vượt lên trên các quốc phục và thường phục của người đời, dù ở phạm vi dân tộc hay quốc gia. Lễ phục tôn giáo nói chung và pháp phục Phật giáo nói riêng thể hiện tình trạng tôn giáo và xã hội (social and religious status), được sử dụng trong hai hình thức, mặc trong sinh hoạt thường nhật và mặc trong các nghi lễ tôn giáo, nói chung các dịp đặc biệt.
24/04/2016(Xem: 31656)
Qua mạng Amazon.com, tôi đặt mua cuốn sách tiếng Anh “In The Buddha’s Words” của Bhikkhu Bodhi ngay sau khi xuất bản năm 2005. Đọc sơ qua phần đầu rồi để đó. Mỗi lần đi đâu, tôi mang theo để đọc từ từ vài trang, trong lúc chờ đợi, trước khi đi ngủ. Cứ thế dần dần qua năm tháng. Rồi cũng không thẩm thấu được bao nhiêu.
04/03/2016(Xem: 15088)
Trong thời gian làm việc tại Thư viện Thành hội Phật giáo đặt tại chùa Vĩnh Nghiêm, quận 3, tôi gặp được cuốn Tôn Giáo Học So Sánh của Pháp sư Thánh Nghiêm biên soạn. Do muốn tìm hiểu về các tôn giáo trên thế giới đã lâu mà vẫn chưa tìm ra tài liệu, nay gặp được cuốn sách này tôi rất toại ý.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567