Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Sách nói: Hợp Tuyển Lời Phật Dạy Từ Kinh Tạng Pali

25/08/202408:45(Xem: 1319)
Sách nói: Hợp Tuyển Lời Phật Dạy Từ Kinh Tạng Pali

Sách nói: Hợp Tuyển lời Phật dạy
từ Kinh Tạng Pāli
Tỳ Kheo Bodhi
Nguyên Nhật Trần Như Mai dịch



Hop Tuyen Loi Phat Day_1


Nguyên tác: In the Buddha's Words - An Anthology of Discourses from the Pāli Canon.
Tác giả: Bhikkhu Bodhi (2005).
Dịch giả: Nguyên Nhật Trần Như Mai (2015).


Nghe đọc Sách nói: Thế Giới Phật Giáo .org (quốc tế) thực hiện.
Giọng đọc: Giang Ngọc. 

* Xin Lưu ý về Google Drive:

a) Đôi khi bị lỗi không hiển thị (Display) đầy đủ các file trong thư mục (Folder). Nếu / khi xảy ra trong máy vi tính chạy Windows, thì quý vị nhấn cùng một lúc 2 phím Ctrl & F5 để làm mới (Refresh) trang (bằng cách xóa nội dung được lưu trong bộ nhớ Cache của trang).
b) Điện thoại Thông minh (Smart Phone) nên sử dụng Trình Duyệt Web (Browsers): Chrome, Firefox, Microsoft Edge, Safari (Apple) để mở hay đọc file PDF, hoặc nghe file mp3.

* Google Drive link: https://drive.google.com/drive/folders/1-R-BuLZJznGVAQBjBJdeKIoosZPY08mw


00. Giới thiệu sách
01. Đôi nét Tiểu sử Bhikkhu Bodhi
02. Lời Giới thiệu của đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14
03. Lời Mở Đầu của Bhikkhu Bodhi
04. Lời Giới thiệu của Người Dịch

05. Giới thiệu Tổng quát - Khai mở Cấu trúc nội dung Lời Phật dạy
06. Giới thiệu Tổng quát - Nguồn gốc các bộ kinh Nikāya
07. Giới thiệu Tổng quát - Kinh Tạng Pāli
08. Giới thiệu Tổng quát - Ghi chú về văn phong
08. Giới thiệu Tổng quát - Chú thích

09. Ch I - THÂN PHẬN CON NGƯỜI - Giới thiệu
10. Ch I - 1 Già, bệnh và chết
11. Ch I - 2 Những hệ lụy của lối sống phàm phu
12. Ch I - 3 Một thế giới biến động
13. Ch I - 4 Vô Thủy (Không có điểm khởi đầu)
13. Ch I - Chú thích

14. Ch II - NGƯỜI MANG LẠI ÁNH SÁNG - Giới thiệu
15. Ch II - 1 Một người
16. Ch II - 2 Sự kiện nhập thai và đản sanh của Đức Phật
17. Ch II - 3 Cuộc tìm cầu giải thoát
18. Ch II - 4 Quyết định thuyết pháp
19. Ch II - 5 Bài thuyết pháp đầu tiên
19. Ch II - Chú thích

20. Ch III - TIẾP CẬN GIÁO PHÁP - Giới thiệu
21. Ch III - 1 Không phải là giáo lý bí mật
22. Ch III - 2 Không phải là Giáo điều hay đức tin mù quáng
23. Ch III - 3 Nguồn gốc của Khổ và sự Diệt khổ
24. Ch III - 4 Tìm hiểu chính cá nhân vị Đạo Sư
25. Ch III - 5 Những bước tiến đến Giác ngộ Chân lý
25. Ch III - Chú thích

26. Ch IV - HẠNH PHÚC THẤY RÕ NGAY TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN TẠI - Giới thiệu
27. Ch IV - 1 Hoằng dương Chánh pháp trong Xã hội
28. Ch IV - 2 Gia đình
29. Ch IV - 3 An Lạc trong hiện tại, An Lạc trong tương lai
30. Ch IV - 4 Nghề nghiệp Chơn chánh (Chánh mạng)
31. Ch IV - 5 Người phụ nữ của gia đình
32. Ch IV - 6 Cộng đồng Tăng Chúng
32. Ch IV - Chú thích

33. Ch V - CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN TÁI SANH TỐT ĐẸP - Giới thiệu
34. Ch V - 1 Định luật Nghiệp Quả
35. Ch V - 2 Công Đức - Chìa khóa mở ra vận mệnh tốt đẹp
36. Ch V - 3 Bố Thí
37. Ch V - 4 Giới Hạnh
38. Ch V - 5 Thiền Định
38. Ch V - Chú thích

39. Ch VI - TẦM NHÌN THÂM SÂU VỀ THẾ GIỚI - Giới thiệu
40. Ch VI - 1 Bốn Pháp Vi Diệu
41. Ch VI - 2 Vị ngọt, Sự nguy hiểm, Sự vượt thoát
42. Ch VI - 3 Đánh giá đúng đắn đối tượng của dính mắc
43. Ch VI - 4 Những cạm bẫy của Dục lạc
44. Ch VI - 5 Đời sống là ngắn ngủi và phù du
45. Ch VI - 6 Tóm lược Bốn Giáo Pháp
46. Ch VI - 7 Sự nguy hiểm của Kiến chấp
47. Ch VI - 8 Từ Thiên giới đến Địa ngục
48. Ch VI - 9 Hiểm họa của cõi Luân hồi
48. Ch VI - Chú thích

49. Ch VII - CON ĐƯỜNG GIẢI THOÁT - Giới thiệu
50. Ch VII - 1 Tại sao hành giả đi vào Thánh Đạo
51. Ch VII - 2 Phân tích Bát Thánh Đạo
52. Ch VII - 3 Thiện hữu tri thức
53. Ch VII - 4 Tu tập từ từ
54. Ch VII - 5 Các giai đoạn tu tập cao hơn với ví dụ
54. Ch VII - Chú thích

55. Ch VIII - TU TẬP TÂM - Giới thiệu
56. Ch VIII - 1 Tâm là chìa khóa
57. Ch VIII - 2 Phát triển hai kỹ năng
58. Ch VIII - 3 Những chướng ngại trong việc phát triển Tâm Thức
59. Ch VIII - 4 Thanh lọc Tâm
60. Ch VIII - 5 Diệt trừ Vọng tưởng
61. Ch VIII - 6 Tâm Từ
62. Ch VIII - 7 Sáu Tùy Niệm
63. Ch VIII - 8 Bốn nền tảng của Chánh Niệm (Tứ Niệm Xứ)
64. Ch VIII - 9 Pháp Quán Niệm hơi thở
65. Ch VIII - 10 Chứng đắc Giác Ngộ
65. Ch VIII - Chú thích

66. Ch IX - CHIẾU SÁNG TUỆ QUANG - Giới thiệu
67. Ch IX - 1 Những hình ảnh về Trí Tuệ
68. Ch IX - 2 Những điều kiện để có Trí Tuệ
69. Ch IX - 3 Kinh Chánh Tri Kiến
70. Ch IX - 4 Lãnh vực Trí Tuệ
71. Ch IX - 5 Mục tiêu của Trí Tuệ
71. Ch IX - Chú thích

72. Ch X - CÁC CẤP BẬC CHỨNG ĐẮC - Giới thiệu
73. Ch X - 1 Ruộng phước của thế gian
74. Ch X - 2 Quả Dự Lưu
75. Ch X - 3 Quả Bất Lai
76. Ch X - 4 Bậc A-la-hán
77. Ch X - 5 Như Lai
77. Ch X - Chú thích

78. CHÚ THÍCH







Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
31/03/2015(Xem: 10031)
Chỉ với tờ giấy khai sinh đã nhòe mực và vốn tiếng Việt bập bõm, suốt 7 năm qua, ông René lặn lội khắp các cơ quan, báo chí ở TP. Hồ Chí Minh và Vũng Tàu để tìm mẹ. Mỗi năm, ông dành dụm để bay sang Việt Nam vài tháng và chỉ mải miết với mục đích của mình mà không phút giây nào thảnh thơi. Ông René sinh năm 1948 tại Phước Lễ, nay là thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Ông là kết quả của mối tình giữa y tá Bùi Thị Năm và một quân nhân Pháp.
13/02/2015(Xem: 8217)
Di hài nguyên vẹn trong tư thế ngồi thiền của một nhà sư tịch diệt cách nay 200 năm vừa được tìm thấy ở Mông Cổ. Tờ báo Siberian Times bằng tiếng Anh của Nga phát hành ngày 02 tháng 2 năm 2015, đã đưa tin này trước nhất, và sau đó các hãng thông tấn, truyền hình và báo chí khắp nơi trên thế giới tiếp tục loan báo và đã gây ra một tiếng vang không nhỏ.
12/02/2015(Xem: 7491)
Hôm ấy, có một vị tỳ-khưu còn trẻ nhưng bị bệnh mất, thi hài được chư tăng hỏa táng. Một vài người thắc mắc sao còn quá trẻ mà đã hết tuổi thọ? Vài ngày sau, trong thành phố Āḷavī có người chết bệnh, có người chết nước, có người chết lửa, có người chết do sét đánh, có người chết do đao kiếm... được bàn tán chỗ này, nơi kia. Đức Phật biết là đúng thời nên ngài thuyết một thời pháp nói về sự chết của các loài hữu tình. Đầu tiên, ngài cảm hứng ngữ thốt lên một bài kệ thơ dài nói về sự chết:
12/02/2015(Xem: 11252)
Trong Kinh Bát Dương có nói rằng:”Sanh hữu hạn, tử bất kỳ”; nghĩa là: “sanh có thời gian, chết chẳng ai biết được”. Điều nầy có nghiã là: khi chúng ta được sanh ra trong cuộc đời nầy, cha mẹ, Bác sĩ có thể đóan chừng ngày tháng nào chúng ta ra đời. Vì họ là những chủ nhân của việc tạo dựng ra sanh mạng của chúng ta; nhưng sự chết, không ai có thể làm chủ được và không ai trong chúng ta, là những người thường, có thể biết trước được rằng: ngày giờ nào chúng ta phải ra đi khỏi trần thế nầy cả. Do vậy Đạo Phật gọi cuộc đời nầy là vô thường.
05/02/2015(Xem: 7137)
Đây là một quyển sách ghi lại ba ngày thuyết giảng của Đức Đạt-lai Lạt-ma tại thành phố Luân Đôn vào mùa xuân năm 1984, tức cách nay (2014) đúng ba mươi năm. Chủ đề chính của những buổi thuyết giảng này là nguyên nhân nào đã đưa đến sự hiện hữu xoay vần và trói buộc của chúng ta trong thế giới hiện tượng. Sự xoay vần hay "chu kỳ trói buộc" đó gồm có mười hai mối dây tương liên níu kéo nhau và chi phối toàn bộ sự hiện hữu của chúng ta từ lúc vừa được hình thành cho đến khi cái chết xảy đến và sẽ tiếp tục lập đi lập
18/01/2015(Xem: 6345)
Từ xưa đến nay người ta thường thắc mắc về vấn đề mất còn, sống chết. Có hai thuyết làm cho người ta chú ý đến nhiều nhất. Một thuyết cho rằng loài người cũng như loài vật, một lần chết là mất hẳn, không còn gì tồn tại sau đó nữa. Một thuyết cho rằng loài người chết đi, nhưng linh hồn vẫn vĩnh viễn còn lại, được lên thiên đàng hay bị xuống địa ngục.
07/01/2015(Xem: 6157)
Ở quê tôi, một số gia đình khi người thân mất, có mời Ban hộ niệm đến để hộ niệm. Có điều, những người trong Ban hộ niệm bắt buộc phải niệm (A Di Đà Phật) đến khi nào người chết được vãng sanh mới thôi, có khi quá 24 giờ mới được khâm liệm. Tôi muốn hỏi làm sao để biết người chết được vãng sanh để dừng hộ niệm? Để quá lâu như thế mới khâm liệm có ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của mọi người không? (HUỆ QUANG, Bưu điện Ngã Bảy, Hậu Giang)
22/12/2014(Xem: 26553)
Bộ sách Lamrim Chenmo(tib. ལམ་རིམ་ཆེན་མོ) hay Đại Luận Về Giai Trình Của Đạo Giác Ngộ(Tên Hán-Việt là Bồ-đề Đạo Thứ Đệ Đại Luận) được đạo sư Tsongkhapa Losangdrakpa (tib. རྗེ་ཙོང་ཁ་པ་བློ་བཟང་གྲགས་པ) hoàn tất và phát hành vào năm 1402 tại Tây Tạng và được xem là bộ giáo pháp liễu nghĩa[1]. Bộ sách này sau đó đã trở thành một trong những giáo pháp thực hành tối quan trọng của dòng truyền thừa Gelug, vốn là một trong bốn trường phái Phật giáo lớn nhất tại Tây Tạng đồng thời cũng là dòng truyền thừa mà đương kim Thánh đức Dalai Lama thứ 14 hiện đứng đầu.
13/12/2014(Xem: 8048)
Cụ ông Mahashta Murasi khỏe mạnh ở tuổi 179. Dường như thần chết đang ngủ quên hoặc cuốn sổ tử bỗng dưng để lọt cái tên Mahashta Murasi. Cụ ông Ấn Độ này đã bước sang tuổi thứ 179 và là người có tuổi thọ nhất trong lịch sử loài người vẫn còn sống.
24/11/2014(Xem: 9096)
A NEWBORN baby may have been trapped in a storm water drain on the side of a Sydney motorway for up to five days before he was found by passing cyclists yesterday. The malnourished baby boy was found abandoned at the bottom of a 2.4m drain, covered by a concrete slab, after a cyclist and his daughter heard the baby’s screams early Sunday morning.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]