Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Sách nói: Hợp Tuyển Lời Phật Dạy Từ Kinh Tạng Pali

25/08/202408:45(Xem: 1318)
Sách nói: Hợp Tuyển Lời Phật Dạy Từ Kinh Tạng Pali

Sách nói: Hợp Tuyển lời Phật dạy
từ Kinh Tạng Pāli
Tỳ Kheo Bodhi
Nguyên Nhật Trần Như Mai dịch



Hop Tuyen Loi Phat Day_1


Nguyên tác: In the Buddha's Words - An Anthology of Discourses from the Pāli Canon.
Tác giả: Bhikkhu Bodhi (2005).
Dịch giả: Nguyên Nhật Trần Như Mai (2015).


Nghe đọc Sách nói: Thế Giới Phật Giáo .org (quốc tế) thực hiện.
Giọng đọc: Giang Ngọc. 

* Xin Lưu ý về Google Drive:

a) Đôi khi bị lỗi không hiển thị (Display) đầy đủ các file trong thư mục (Folder). Nếu / khi xảy ra trong máy vi tính chạy Windows, thì quý vị nhấn cùng một lúc 2 phím Ctrl & F5 để làm mới (Refresh) trang (bằng cách xóa nội dung được lưu trong bộ nhớ Cache của trang).
b) Điện thoại Thông minh (Smart Phone) nên sử dụng Trình Duyệt Web (Browsers): Chrome, Firefox, Microsoft Edge, Safari (Apple) để mở hay đọc file PDF, hoặc nghe file mp3.

* Google Drive link: https://drive.google.com/drive/folders/1-R-BuLZJznGVAQBjBJdeKIoosZPY08mw


00. Giới thiệu sách
01. Đôi nét Tiểu sử Bhikkhu Bodhi
02. Lời Giới thiệu của đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14
03. Lời Mở Đầu của Bhikkhu Bodhi
04. Lời Giới thiệu của Người Dịch

05. Giới thiệu Tổng quát - Khai mở Cấu trúc nội dung Lời Phật dạy
06. Giới thiệu Tổng quát - Nguồn gốc các bộ kinh Nikāya
07. Giới thiệu Tổng quát - Kinh Tạng Pāli
08. Giới thiệu Tổng quát - Ghi chú về văn phong
08. Giới thiệu Tổng quát - Chú thích

09. Ch I - THÂN PHẬN CON NGƯỜI - Giới thiệu
10. Ch I - 1 Già, bệnh và chết
11. Ch I - 2 Những hệ lụy của lối sống phàm phu
12. Ch I - 3 Một thế giới biến động
13. Ch I - 4 Vô Thủy (Không có điểm khởi đầu)
13. Ch I - Chú thích

14. Ch II - NGƯỜI MANG LẠI ÁNH SÁNG - Giới thiệu
15. Ch II - 1 Một người
16. Ch II - 2 Sự kiện nhập thai và đản sanh của Đức Phật
17. Ch II - 3 Cuộc tìm cầu giải thoát
18. Ch II - 4 Quyết định thuyết pháp
19. Ch II - 5 Bài thuyết pháp đầu tiên
19. Ch II - Chú thích

20. Ch III - TIẾP CẬN GIÁO PHÁP - Giới thiệu
21. Ch III - 1 Không phải là giáo lý bí mật
22. Ch III - 2 Không phải là Giáo điều hay đức tin mù quáng
23. Ch III - 3 Nguồn gốc của Khổ và sự Diệt khổ
24. Ch III - 4 Tìm hiểu chính cá nhân vị Đạo Sư
25. Ch III - 5 Những bước tiến đến Giác ngộ Chân lý
25. Ch III - Chú thích

26. Ch IV - HẠNH PHÚC THẤY RÕ NGAY TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN TẠI - Giới thiệu
27. Ch IV - 1 Hoằng dương Chánh pháp trong Xã hội
28. Ch IV - 2 Gia đình
29. Ch IV - 3 An Lạc trong hiện tại, An Lạc trong tương lai
30. Ch IV - 4 Nghề nghiệp Chơn chánh (Chánh mạng)
31. Ch IV - 5 Người phụ nữ của gia đình
32. Ch IV - 6 Cộng đồng Tăng Chúng
32. Ch IV - Chú thích

33. Ch V - CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN TÁI SANH TỐT ĐẸP - Giới thiệu
34. Ch V - 1 Định luật Nghiệp Quả
35. Ch V - 2 Công Đức - Chìa khóa mở ra vận mệnh tốt đẹp
36. Ch V - 3 Bố Thí
37. Ch V - 4 Giới Hạnh
38. Ch V - 5 Thiền Định
38. Ch V - Chú thích

39. Ch VI - TẦM NHÌN THÂM SÂU VỀ THẾ GIỚI - Giới thiệu
40. Ch VI - 1 Bốn Pháp Vi Diệu
41. Ch VI - 2 Vị ngọt, Sự nguy hiểm, Sự vượt thoát
42. Ch VI - 3 Đánh giá đúng đắn đối tượng của dính mắc
43. Ch VI - 4 Những cạm bẫy của Dục lạc
44. Ch VI - 5 Đời sống là ngắn ngủi và phù du
45. Ch VI - 6 Tóm lược Bốn Giáo Pháp
46. Ch VI - 7 Sự nguy hiểm của Kiến chấp
47. Ch VI - 8 Từ Thiên giới đến Địa ngục
48. Ch VI - 9 Hiểm họa của cõi Luân hồi
48. Ch VI - Chú thích

49. Ch VII - CON ĐƯỜNG GIẢI THOÁT - Giới thiệu
50. Ch VII - 1 Tại sao hành giả đi vào Thánh Đạo
51. Ch VII - 2 Phân tích Bát Thánh Đạo
52. Ch VII - 3 Thiện hữu tri thức
53. Ch VII - 4 Tu tập từ từ
54. Ch VII - 5 Các giai đoạn tu tập cao hơn với ví dụ
54. Ch VII - Chú thích

55. Ch VIII - TU TẬP TÂM - Giới thiệu
56. Ch VIII - 1 Tâm là chìa khóa
57. Ch VIII - 2 Phát triển hai kỹ năng
58. Ch VIII - 3 Những chướng ngại trong việc phát triển Tâm Thức
59. Ch VIII - 4 Thanh lọc Tâm
60. Ch VIII - 5 Diệt trừ Vọng tưởng
61. Ch VIII - 6 Tâm Từ
62. Ch VIII - 7 Sáu Tùy Niệm
63. Ch VIII - 8 Bốn nền tảng của Chánh Niệm (Tứ Niệm Xứ)
64. Ch VIII - 9 Pháp Quán Niệm hơi thở
65. Ch VIII - 10 Chứng đắc Giác Ngộ
65. Ch VIII - Chú thích

66. Ch IX - CHIẾU SÁNG TUỆ QUANG - Giới thiệu
67. Ch IX - 1 Những hình ảnh về Trí Tuệ
68. Ch IX - 2 Những điều kiện để có Trí Tuệ
69. Ch IX - 3 Kinh Chánh Tri Kiến
70. Ch IX - 4 Lãnh vực Trí Tuệ
71. Ch IX - 5 Mục tiêu của Trí Tuệ
71. Ch IX - Chú thích

72. Ch X - CÁC CẤP BẬC CHỨNG ĐẮC - Giới thiệu
73. Ch X - 1 Ruộng phước của thế gian
74. Ch X - 2 Quả Dự Lưu
75. Ch X - 3 Quả Bất Lai
76. Ch X - 4 Bậc A-la-hán
77. Ch X - 5 Như Lai
77. Ch X - Chú thích

78. CHÚ THÍCH







Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
19/02/2012(Xem: 6004)
Thế giới mà chúng ta đang sống luôn bất an, bất toàn và tạm bợ mà trong kinh A Di Đà gọi là trược thế... Thích Viên Giác
27/01/2012(Xem: 4324)
Sự tái sinh có đúng là một sự tiếp nối liên tục của nhiều kiếp sống sinh học khác nhau hay là trái lại đấy chỉ là các thể dạng tâm thần khác nhau có thể (hay không có thể)...
25/10/2011(Xem: 4007)
Tự Tánh Di Đà: Tiểu bộ kinh Đi Đà định danh rất rõ về thể tánh của Đức A Di Đà: Vô Lượng Thọ - Vô Lượng Quang; Một đức Phật tín ngưỡng, tâm linh và pháp tánh, đương vi giáo chủ một cõi Tịnh lý tưởng cũng thuộc phạm vi tín ngưỡng...
31/08/2011(Xem: 8789)
Đối diện với cái chết trong một trạng thái an bình là một vấn đề khó. Theo ý nghĩa thông thường, dường như có hai cung cách để đối phó với rắc rối và khổ đau. Thứ nhất, đơn giản là cố gắng tránh rắc rối, đặt nó ngoài tâm thức chúng ta, mặc dù thực tế vấn đề vẫn ở đấy và không giảm thiểu. Một cung cách khác để đối phó với vấn đề này là nhìn một cách trực tiếp vào rắc rối và phân tích nó, làm cho nó quen thuộc với chúng ta và làm cho rõ ràng rằng nó là một phần trong đời sống của tất cả chúng ta... Chết là một phần của đời sống chúng ta. Cho dù chúng ta thích hay không, nó bắt buộc phải xảy ra. Thay vì tránh nghĩ về điều đó, chúng ta tốt hơn thấu hiểu ý nghĩa của nó.
22/08/2011(Xem: 5744)
Tất cả chúng ta đều ít nhiều ray rứt về vấn đề: làm thế nào để tìm thấy sự thanh thản trong lúc sống cũng như khi cái chết xảy đến? Chết là một hình thức của khổ đau, một thứ kinh nghiệm mà tất cả chúng ta đều tìm cách tránh né, thế nhưng sớm hay muộn thì cái chết cũng sẽ đến với mỗi người trong chúng ta... Cách mà chúng ta đang sống sẽ là một trong các nhân tố chính yếu có thể mang lại cho chúng ta sự thanh thản và điềm tĩnh trong giây phút lâm chung.
21/08/2011(Xem: 3356)
Rõ ràng, mình chính là vị cứu rỗi cho chính mình, chứ không hề có một năng lực nào khác nữa. Vậy thì, tại sao trong sinh hoạt của đạo Phật lại có mặt lễ cầu an và cầu siêu? Có phải điều đó đi trái lại với tinh thần đức Phật đã chỉ dạy? Có phải ta đang giao phó toàn bộ cuộc đời cho một đấng khuất mặt nào đó?
12/08/2011(Xem: 3501)
Hộ niệm là niệm Phật cầu nguyện cho một bệnh nhân khi nhận thấy thuốc chữa trị không còn tác dụng đối với người ấy nữa, khi mà người bệnh sắp qua đời. Sự nhất tâm của người trợ niệm cùng với công năng của sự niệm Phật sẽ gia hộ cho người bệnh sớm chấm dứt đoạn hành trình cuối cùng trong cuộc đời mình. Nhờ vậy, người bệnh sẽ được tự do, thanh thản và được vãng sanh về cảnh giới của chư Phật. Không có gì hạnh phúc hơn được sống và chết như thế.
03/08/2011(Xem: 12168)
Kinh Phạm Võng dạy rằng “Người Phật tử nếu lấy tâm từ mà làm việc phóng sinh thì thấy tất cả người nam đều là cha mình, tất cả người nữ đều là mẹ mình.
02/08/2011(Xem: 5869)
Dân làng An Bằng, Phú Vang (Thừa Thiên Huế) dành cả khu đất lớn xây những lăng mộ hoành tráng cho cả người chết lẫn người sống. Nơi đây được gọi ví von là 'thành phố tâm linh'.
31/07/2011(Xem: 5897)
Cái chết theo Tan-tra thừa là một quá trình tan biến tuần tự của thân xác vật chất và tâm thức, các hiện tượng tan biến này được phân loại thành nhiều cấp bậc...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]