Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Sách nói: Hợp Tuyển Lời Phật Dạy Từ Kinh Tạng Pali

25/08/202408:45(Xem: 1321)
Sách nói: Hợp Tuyển Lời Phật Dạy Từ Kinh Tạng Pali

Sách nói: Hợp Tuyển lời Phật dạy
từ Kinh Tạng Pāli
Tỳ Kheo Bodhi
Nguyên Nhật Trần Như Mai dịch



Hop Tuyen Loi Phat Day_1


Nguyên tác: In the Buddha's Words - An Anthology of Discourses from the Pāli Canon.
Tác giả: Bhikkhu Bodhi (2005).
Dịch giả: Nguyên Nhật Trần Như Mai (2015).


Nghe đọc Sách nói: Thế Giới Phật Giáo .org (quốc tế) thực hiện.
Giọng đọc: Giang Ngọc. 

* Xin Lưu ý về Google Drive:

a) Đôi khi bị lỗi không hiển thị (Display) đầy đủ các file trong thư mục (Folder). Nếu / khi xảy ra trong máy vi tính chạy Windows, thì quý vị nhấn cùng một lúc 2 phím Ctrl & F5 để làm mới (Refresh) trang (bằng cách xóa nội dung được lưu trong bộ nhớ Cache của trang).
b) Điện thoại Thông minh (Smart Phone) nên sử dụng Trình Duyệt Web (Browsers): Chrome, Firefox, Microsoft Edge, Safari (Apple) để mở hay đọc file PDF, hoặc nghe file mp3.

* Google Drive link: https://drive.google.com/drive/folders/1-R-BuLZJznGVAQBjBJdeKIoosZPY08mw


00. Giới thiệu sách
01. Đôi nét Tiểu sử Bhikkhu Bodhi
02. Lời Giới thiệu của đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14
03. Lời Mở Đầu của Bhikkhu Bodhi
04. Lời Giới thiệu của Người Dịch

05. Giới thiệu Tổng quát - Khai mở Cấu trúc nội dung Lời Phật dạy
06. Giới thiệu Tổng quát - Nguồn gốc các bộ kinh Nikāya
07. Giới thiệu Tổng quát - Kinh Tạng Pāli
08. Giới thiệu Tổng quát - Ghi chú về văn phong
08. Giới thiệu Tổng quát - Chú thích

09. Ch I - THÂN PHẬN CON NGƯỜI - Giới thiệu
10. Ch I - 1 Già, bệnh và chết
11. Ch I - 2 Những hệ lụy của lối sống phàm phu
12. Ch I - 3 Một thế giới biến động
13. Ch I - 4 Vô Thủy (Không có điểm khởi đầu)
13. Ch I - Chú thích

14. Ch II - NGƯỜI MANG LẠI ÁNH SÁNG - Giới thiệu
15. Ch II - 1 Một người
16. Ch II - 2 Sự kiện nhập thai và đản sanh của Đức Phật
17. Ch II - 3 Cuộc tìm cầu giải thoát
18. Ch II - 4 Quyết định thuyết pháp
19. Ch II - 5 Bài thuyết pháp đầu tiên
19. Ch II - Chú thích

20. Ch III - TIẾP CẬN GIÁO PHÁP - Giới thiệu
21. Ch III - 1 Không phải là giáo lý bí mật
22. Ch III - 2 Không phải là Giáo điều hay đức tin mù quáng
23. Ch III - 3 Nguồn gốc của Khổ và sự Diệt khổ
24. Ch III - 4 Tìm hiểu chính cá nhân vị Đạo Sư
25. Ch III - 5 Những bước tiến đến Giác ngộ Chân lý
25. Ch III - Chú thích

26. Ch IV - HẠNH PHÚC THẤY RÕ NGAY TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN TẠI - Giới thiệu
27. Ch IV - 1 Hoằng dương Chánh pháp trong Xã hội
28. Ch IV - 2 Gia đình
29. Ch IV - 3 An Lạc trong hiện tại, An Lạc trong tương lai
30. Ch IV - 4 Nghề nghiệp Chơn chánh (Chánh mạng)
31. Ch IV - 5 Người phụ nữ của gia đình
32. Ch IV - 6 Cộng đồng Tăng Chúng
32. Ch IV - Chú thích

33. Ch V - CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN TÁI SANH TỐT ĐẸP - Giới thiệu
34. Ch V - 1 Định luật Nghiệp Quả
35. Ch V - 2 Công Đức - Chìa khóa mở ra vận mệnh tốt đẹp
36. Ch V - 3 Bố Thí
37. Ch V - 4 Giới Hạnh
38. Ch V - 5 Thiền Định
38. Ch V - Chú thích

39. Ch VI - TẦM NHÌN THÂM SÂU VỀ THẾ GIỚI - Giới thiệu
40. Ch VI - 1 Bốn Pháp Vi Diệu
41. Ch VI - 2 Vị ngọt, Sự nguy hiểm, Sự vượt thoát
42. Ch VI - 3 Đánh giá đúng đắn đối tượng của dính mắc
43. Ch VI - 4 Những cạm bẫy của Dục lạc
44. Ch VI - 5 Đời sống là ngắn ngủi và phù du
45. Ch VI - 6 Tóm lược Bốn Giáo Pháp
46. Ch VI - 7 Sự nguy hiểm của Kiến chấp
47. Ch VI - 8 Từ Thiên giới đến Địa ngục
48. Ch VI - 9 Hiểm họa của cõi Luân hồi
48. Ch VI - Chú thích

49. Ch VII - CON ĐƯỜNG GIẢI THOÁT - Giới thiệu
50. Ch VII - 1 Tại sao hành giả đi vào Thánh Đạo
51. Ch VII - 2 Phân tích Bát Thánh Đạo
52. Ch VII - 3 Thiện hữu tri thức
53. Ch VII - 4 Tu tập từ từ
54. Ch VII - 5 Các giai đoạn tu tập cao hơn với ví dụ
54. Ch VII - Chú thích

55. Ch VIII - TU TẬP TÂM - Giới thiệu
56. Ch VIII - 1 Tâm là chìa khóa
57. Ch VIII - 2 Phát triển hai kỹ năng
58. Ch VIII - 3 Những chướng ngại trong việc phát triển Tâm Thức
59. Ch VIII - 4 Thanh lọc Tâm
60. Ch VIII - 5 Diệt trừ Vọng tưởng
61. Ch VIII - 6 Tâm Từ
62. Ch VIII - 7 Sáu Tùy Niệm
63. Ch VIII - 8 Bốn nền tảng của Chánh Niệm (Tứ Niệm Xứ)
64. Ch VIII - 9 Pháp Quán Niệm hơi thở
65. Ch VIII - 10 Chứng đắc Giác Ngộ
65. Ch VIII - Chú thích

66. Ch IX - CHIẾU SÁNG TUỆ QUANG - Giới thiệu
67. Ch IX - 1 Những hình ảnh về Trí Tuệ
68. Ch IX - 2 Những điều kiện để có Trí Tuệ
69. Ch IX - 3 Kinh Chánh Tri Kiến
70. Ch IX - 4 Lãnh vực Trí Tuệ
71. Ch IX - 5 Mục tiêu của Trí Tuệ
71. Ch IX - Chú thích

72. Ch X - CÁC CẤP BẬC CHỨNG ĐẮC - Giới thiệu
73. Ch X - 1 Ruộng phước của thế gian
74. Ch X - 2 Quả Dự Lưu
75. Ch X - 3 Quả Bất Lai
76. Ch X - 4 Bậc A-la-hán
77. Ch X - 5 Như Lai
77. Ch X - Chú thích

78. CHÚ THÍCH







Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
08/04/2013(Xem: 4770)
(TPO) Cậu bé Zhang Xinyang, 10 tuổi ở tỉnh Liêu Ninh đã trở thành sinh viên nhỏ tuổi nhất từ trước tới nay ở Trung Quốc thi đỗ đại học. Zhang đã đạt 505 điểm, cao hơn 47 điểm so với điểm chuẩn.
08/04/2013(Xem: 5336)
Dolly là tên con cừu được sao bản * (cloning) năm 1996 tại Anh quốc bởi khoa học gia Ian Wilmut, và Eve là tên móc nôi của cô bé nặng hơn 3kg mới được sao bản bởi nhà hóa học Brigitte Boisselier và ra khỏi lòng mẹ vào lúc 11 giờ 55 phút sáng 26/12/2002 bằng phẫu thuật.
08/04/2013(Xem: 7197)
Thực sự, tôi không biết tác giả tài liệu "Tử Niệm" này là ai. Hơn mười năm trước, rất tình cờ may mắn, tôi nhận được tập tài liệu này do Sư Cô Tâm Thường trao lại. Ngày đó, tôi cũng không quan tâm lắm những gì trong tập tài liệu này mặc dù tôi đã đọc nó vài ba lần để tìm hiểu xem tác giả muốn nói cái gì.
08/04/2013(Xem: 7602)
Vừa mới vui mừng đón Đấng Cứu Thế ra đời được vài ngày thì dư luận thế giới lại xôn xao với một đe dọa trong luật sống thiên nhiên của nhân loại. Đó là việc không cần tuân theo các sắp đặt của Đấng Tạo Hóa mà con người cũng có thể tạo sinh ra con người. Sự việc này được công bố vào ngày thứ Sáu, . . .
06/04/2013(Xem: 9756)
Phật Giáo đưa ra nhiều quan điểm khá khác biệt nhau về cái chết. Nếu đã có nhiều quanđiểm khác nhau thì tất nhiên cũng sẽ phải có nhiều phép tu tập khác nhau. Thếnhưng cái chết cũng chỉ là một hiện tượng duy nhất, vậy chúng ta hãy thử tìmhiểu xem tại sao Phật Giáo lại có nhiều quan điểm và nhiều phép tu tập như thế.
08/01/2013(Xem: 7466)
... Cơ thể chúng ta biến đổi. Nói chung, ngay cả tinh thần hay thiền định cũng không cản nổi việc biến đổi. Chúng ta vô thường, luôn luôn biến đổi, biến đổi từng khoảnh khắc; và đó là một phần của tự nhiên. Thời gian luôn chuyển động; không sức mạnh nào có thể cản nổi... Một cách tốt hơn là, hãy luyện tâm hằng ngày với một động lực chơn chánh, và rồi giữ động lực này trong tâm trọn ngày.
23/12/2012(Xem: 4477)
Sanh tử sự đại là một đề mục lớn của Thiền Tông, và sanh tử luân hồi là một chủ đề phổ thông của Phật Giáo. Nói đến sanh tử luân hồi thì người Phật tử nào cũng nghĩ đến việc thoát ly sanh tử luân hồi. Có sanh là có tử, dường như đấy là một đề tài tiêu cực. Tôi nghĩ rằng chữ sanh chỉ tích cực khi nó đi liền với vô sanh, vãng sanh, và độ sanh
12/12/2012(Xem: 8098)
Những người dân Tây Tạng thân mến của tôi, ở cả trong lẫn ngoài đất nước Tây Tạng, cùng tất cả những ai đang tu tập theo truyền thống Phật Giáo Tây Tạng và những ai đang có những nối kết với Tây Tạng và người Tây Tạng: do bởi sự nhìn xa thấy rộng của những vị quân vương thời cổ, cùng các vị thừa tướng và các vị học giả cao thâm mà toàn bộ giáo lý của đức Phật, gồm có những giáo lý kinh điển, kinh nghiệm tu tập của cả Ba Thừa và BốnCấp Độ Mật Điển, cùng với những đề tài và các môn học liên hệ khác, đã được thăng hoa, phát triển một cách rộng rãi trên Xứ Tuyết... Mục đích chính yếu của sự hóa hiện của một vị tái sanh là để tiếp tục công việc chưa hoàn tất của vị tiền nhiệm để hộ trì Giáo pháp và [hóa độ] chúng sinh.
04/12/2012(Xem: 8138)
Danh hiệu Phật Bồ Tát đại từ đại bi vô lượng vô biên biểu trưng trí tuệ của tự tánh vô lượng vô biên, đức năng vô lượng vô biên...
19/11/2012(Xem: 10231)
Trước hết, Phật giáo không bác bỏ linh hồn, nếu linh hồn được hiểu đơn giản như là phần phi vật chất trong mỗi con người. Trong thuyết cơ bản của Phật giáo, như thuyết năm uẩn, phân tích người là một tập hợp năm uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức). Trong 5 uẩn thì chỉ có sắc uẩn là vật chất, còn 4 uẩn còn lại đều là phi vật chất, hay là thuộc phạm trù tinh thần.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]