Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chương 7: Trau Dồi Lòng Vị Tha - Khuynh hướng của bồ đề tâm

27/04/201103:23(Xem: 9492)
Chương 7: Trau Dồi Lòng Vị Tha - Khuynh hướng của bồ đề tâm

BỪNG SÁNGCON ĐƯỜNG GIÁC NGỘ
IlluminatingthePath to Enlightenment - His Holiness the Dalai Lama
HồngNhudịch kệ - Tuệ Uyển chuyển ngữ

Chươngbảy
TRAU DỒI LÒNGVỊ THA
KHUYNH HƯỚNGCỦA BỒ ĐỀ TÂM

NgọnĐènCho Con Đường: Đoạn thứ năm

Nhữngai, qua khổ đau cá nhân của họ,
Thànhthậtmuốn chấm dứt hoàn toàn
Tấtcảkhổ đau của những người khác
Lànhữngngười có năng lực siêu việt

Đoạnnày liên hệ đến những hành giả phát sinh lòng từ bi vàyêu thương rộng rãi đối với những người khác trên cănbản của một sự thông hiểu sâu sắc về tính tự nhiênkhổ đau của chính họ. Họ hiểu rằng khổ đau hìnhthành như một kết quả của những phiền não tinh thần cógốc rể trong căn bản vô minh và nhận thức rằng cho đếnkhi nào họ vẫn còn dưới sự khống chế của những phiềnnão này và căn bản vô minh, những khổ đau sẽ tiếp tụckhởi lên một cách không ngừng dứt, như những làn sóng trênmặt hồ.

Mộtkhi chúng ta hiểu biết tính tự nhiên của khổ đau trong mốiquan hệ với sự tồn tại của chính chúng ta trong cách này,chúng ta có thể mở rộng sự hiểu biết của chúng tađể thấy rằng tất cả chúng sinh khổ đau từ sự trói buộcbởi những phiền não. Phản chiếu trên khổ đau củahọ, rồi thì chúng ta trau dồi tuệ giác nội quán giống nhưtự chính chúng ta muốn được tự do đối với đau khổ,và họ cũng thế. Đây là cách mà chúng ta bắt đầuđể trau dồi một lòng từ bi lớn như thế nào. Khi chúngta phát sinh nguyện vọng để tất cả chúng sinh được anlạc hạnh phúc, đây là sự bắt đầu của lòng yêu thươngrộng lớn.

Trêncăn bản nguyện vọng từ bi muốn những người khác tự dovới khổ đau, và nguyện vọng yêu thương rộng lớn muổnngười khác an lạc hạnh phúc (từ năng dữ lạc, bi năng bạtkhổ), rổi thì chúng ta phát sinh một cảm giác của ý chí,“chính tôi sẽ giải thoát tất cả chúng sinh khỏi khổ đau.” Cuối cùng, ý nghĩa siêu xuất này của lòng trách nhiệm hướngđến sự hiện thực của bồ đề tâm – khuynh hướng vịtha của một người với nguyện vọng đạt đến Phật quảvì lợi ích của tất cả chúng sinh. Do thế, có hai loạinguyện vọng trong sự hiện thực bồ đề tâm: nguyện vọngquan tâm vì lợi ích của tất cả chúng sinh và nguyện vọngđạt đến Phật quả vì lợi ích của họ.

Khuynhhướng tự nhiên đạt đến Phật quả vì lợi ích của tấtcả chúng sinh xảy ra khi hai nguyện vọng này được hoàn thành. Đây là sự hiện thực của bồ đề tâm, tâm giác ngộ. Tại điểm này, đệ tử đã trở thành một hành giả củanăng lực cao nhất và tất cả mọi hành động và thực hànhđược thúc đẩy bởi bồ đề tâm là những người củaCổ Xe Lớn, Đại thừa.

ThiKệ Chứng Nghiệm: Đoạn thứ mười bốn

Mãimãi nâng cao động cơ giác ngộ của bồ đề tâm là trụctrung tâm của con đường Đại thừa. Nó là căn bảnvà nền tảng cho những làn sóng lớn của sự hướng dẫn(giác ngộ). Giống như một linh dược làm vàng, (nó biến)mọi thứ (các con làm) thành hai loại tích tập (phước vàtuệ), (xây dựng) một kho tàng của công đức từ những đạođức tích tập vô tận. Biết điều này, những vị bồtát thủ trì tâm siêu việt diệu kỳ này như sự thực tậptrong thâm tâm. Ta, hành giả du già, đã thực tập nhưthế. Các con những người cũng tìm sự giải thoát, hãyvui thích tự trau dồi chính mình cùng cách như thế.

Dịchkệ:

14.Cốt tủy đại thừa
Làsaocho tâm
Vôthượngbồ đề
Luônluôntăng trưởng
Đâylàcăn bản
Cũnglànền tảng
Củakhắpmười phương
Hànhtrạnggiác ngộ
Trùngtrùngvời vợi
Nhưsóngđại dương
[CủachưPhật đà].
Tựanhưthuốc thần
Hóasắcthành vàng
Tâmbồđề cũng
Cóđượckhả năng
Khiếnmọihành động
Biếnthànhhai bồ
Tưlươngphước tuệ,
Tíchlũykho tàng
Côngđứcđồ sộ
Đếntừvô lượng
Tánhđứcbồ đề.
Thầylàhành giả
Đãtunhư vậy.
Cácconai người
Đangcầugiải thoát
Hãytựthuần dưỡng
Đúngtheolối này.

Câuthứ nhất diễn tả bồ đề tâm như trục trung tâm của conđường Đại thừa. Bồ đề tâm là sự can đảm chânthật và tính truyền cảm phi thường và căn bản của toànbộ sự thực tập bồ tát đạo. Thuật ngữ “căn bản”và “nền tảng” trong câu tiếp theo có nghĩa rằng thờikhắc chúng ta nhận ra rõ ràng bồ đề tâm (tác chứng), chúngta đã trở thành một hành giả Đại thừa và trên con đườngđể hoàn thành sự giác ngộ nhưng thời khắc tâm bồ đềthoái hóa, chúng ta rơi ngoài vòng của những bồ tát. Không có tâm bồ đề, không kể là chúng ta tăng tiến nhưthế nào trong những sự thực tập khác – ngay cả nếuchúng ta có một sự thực chứng về tính không hay đạt đếnniết bàn – không điều gì chúng ta làm trở thành sự chỉđạo hay hạnh kiểm của một vị bồ tát hay là nguyên nhâncủa giác ngộ.

Câuthứ ba liên hệ đến một loại linh dược mà nó chuyển nhữngkim loại căn bản thành vàng. Điều này có nghĩa là vớibồ đề tâm, ngay cả một hành động dường như không nổibật của đạo đức, chẳng hạn như bố thí thức ăn chomột con kiến, được biến thành một điều kiện đạt đếngiác ngộ hoàn toàn, rồi thì nó đề cập đến “nhữngcông đức tích tập vô hạn,” điều này ám chỉ sự rộngrãi bao quát của khuynh hướng vị tha này. Bồ đề tâmlà một tâm quan tâm đến lợi ích của vô lượng chúng sinh. Nó cho phép chúng ta nghĩ đến việc làm vì lợi ích của họtrong những thời gian vô tận và thúc đẩy chúng ta dấn thântrong một trạng thái muôn màu muôn vẻ (vô tận) của nhữngphương tiện thiện xảo để giúp họ.

Thếcho nên, những vị bồ tát được liên hệ đến như những“anh hùng” hay “chiến sĩ”. Họ là những chúng sinhvị tha cao độ những người có tuệ trí để nhận ra rằngbằng sự cống hiến chính mình vì lợi ích của những chúngsinh khác, đầy đủ sự tự thích thú đến một cách tựđộng như một sản phẩm tất nhiên. Họ cũng là anhhùng trong ý nghĩa rằng họ đã cống hiến đời sống củahọ để đạt đến tính siêu việt và chiến thắng hoàn toànđối với bốn năng lực chướng ngại. Đoạn kệ kếtluận, “Biết điều này, những vị bồ tát thủ trì tâmquý giá siêu việt này như sự thực tập của thâm tâm. Ta, hành giả du già, đã thực tập như thế. Các con,những người cũng tìm giải thoát, hãy vui thích tự trau dồichính mình cùng cách như thế.”

NgọnĐèn Cho Con Đường: Đoạn thứ sáu

Đốivới những chúng sinh xuất sắc
Nhữngngườikhao khát sự giác ngộ tối thượng
Tôisẽgiải thích những phươn pháp toàn thiẹn
Đượcdạybời những vị thầy tâm linh.

Đoạnnày liên hệ đến những hành giả đã đạt đến một trìnhđộ của kinh nghiệm về từ bi và bồ đề tâm và tham giatrong những nghi thức nhằm để khẳng định và làm cho vữngchắc những phẩm chất này. Đoạn thứ bảy đến đoạnthứ 18 diễn tả toàn bộ nghi thức để tăng cường và xácquyết sự phát sinh khuynh hướng của bồ đề tâm.

NgọnĐèn Cho Con Đường: Đoạn thứ bảy đến 18

7-

Đốidiện với những hình, tượng v.v…
Củanhữngbậc giác ngộ hoàn toàn
Nhữngtháp(đền) và những giáo huấn tuyệt vời
Cúngdườnghoa, hương, và bất cứ thứ gì con có

8-

Vớibảy phần cúng dường
Từ(sựCầu nguyện của) hạnh kiểm cao quý,
Vớitưtưởng không bao giờ thối thất
Chođếnkhi con đạt được sự giác ngộ cuối cùng

9-

Vàvới lòng tín thành mạnh mẻ trong Tam bảo
Quỳxuốngvới một đầu gối trên mặt đất
Vàtaycon chấp lại với nhau
Đầutiêncả là quy y ba lần

10-

Tiếptheo, bắt đầu với một thái độ
Củalòngyêu thương tất cả mọi tạo vật
Quantâmđến chúng sinh, không chừa một vật nào,
Khổđautrong ba sự tái sinh xấu số (địa ngục, ngạ quỷ , súcsinh)
Đaukhổvì sinh, tử, …và luân hồi

11-

Rồithì, vì chúng con muốn giải thoát những chúng sinh này
Từnhữngkhổ sở của đớn đau
Từđaukhổ và nguyên nhân của khổ đau
Đánhthứclòng quyết tâm không thể lay chuyển
Đểđạtđến giác ngộ

12-

Nhữngphẩm chất của phát triển
Chẳnghạnnhư một nguyện vọng đã được
Giảithíchđầy đủ bởi ngài Di Lặc
TrongkinhKho báu Trang Nghiêm

13-

Đãhọc về những lợi ích vô lượng
Củakhuynhhướng đạt đến sự toàn giác
Bằngsựđọc tụng hay nghe thuyết giảng kinh này từ một vịthầy
Sựđánhthức nó được nhắc lại đều đặn để làm nó kiênđịnh trước sau như một.

14-

KinhVô Úy Thọ Vấn Thỉnh
Giảithíchđầy đủ công đức trong trường hợp ấy
Tạiđiểmnày, trong phần sơ lược
Tôisẽtrích dẫn chỉ ba đoạn

15-

Nếunó có hình tướng vật lý
Côngđứccủa khuynh hướng vị tha
Sẽđầyngập khắp hư không
Vàthậmchí hơn thế nữa

16-

Nếuai đấy đầy tràn châu báu
Nhiềunhưnhững cánh đồng Phật bảo có nhiều hạt
Củacáttrong sông Hằng
Đểcúngdường Đấng Thủ hộ Thế gian

17-

Điềunày sẽ bị vượt trội hơn bởi
Tặngphẩmcủa một người khoanh tay lại
Vàhướngtâm mình đến giác ngộ
Điềunhưthế (công đức) là vô giới hạn

18-

Cóphát triển nguyện vọng giác ngộ
Liêntụcnâng cao nó qua nổ lực phối hợp
Đểnhớnó trong điều này và cũng là trong sự sống của nhữngngười khác
Giữgìnnhững giới luật một cách thích hợp như đã đượcgiải thích.

SỰQUAN TRỌNG CỦA BỒ ĐỀ TÂM

Sựtoàn thiện cao nhất của lòng vị tha, sự vị tha căn bản,là bồ đề tâm bổ sung bởi tuệ trí. Bồ đề tâm –nguyện vọng để đem đến lợi ích cho tất cả chúng sinhvà để đạt đến Phật quả vì lợi ích của họ - thậtsự là điều thiết yếu như cam lộ, như nước trái cây nguyênchất, của tất cả những lời giáo huấn của Phật Đà,bời vì một cách căn bản, khuynh hướng của Đức Phật làđể hướng dẫn tất cả chúng sinh đến sự giác ngộ toànhảo, sự toàn trí thông suốt mọi sự. Vì nó là bồđề tâm quyết định sự thực tập của chúng ta trở thànhcon đường để giác ngộ hoặc là có hay không, bồ đề tâmthật sự là trái tim cốt yếu của tất cả những lời dạycủa Đức Phật. Vì vậy, tám mươi bốn nghìn pháp môncủa Đức Phật có thể được thấy như những tầng bậcsơ bộ để đi đến sự thực tập của bồ đề tâm, sựthực tập thực sự của bồ đề tâm, hay những giới luậtvà hành vi trong điều mà chúng ta phải dấn thân như mộtkết quả của việc tiếp nhận thệ nguyện bồ đề tâm.

Khichúng ta tiến đến chỗ nhận ra tất cả những điều này,chúng ta sẽ thực sự cảm ơn sự quý giá của việc hiệnhữu của loài người chúng ta, điều cho chúng ta khả năngđể phản chiếu và biểu lộ những phẩm chất vô tậncủa bồ đề tâm. Tương tự thế, khi chúng ta phản chiếutrên sự ân cần thân thiết của vị thầy tinh thần ngườiđã giới thiệu cho chúng ta bồ đề tâm và giải thích tínhtự nhiên và những lợi ích của nó, chúng ta sẽ phát triểnmột cảm xúc sâu xa nguyện vọng và lòng biết ơn đối vớisự hướng dẫn của Pháp bảo với chúng ta.

Chủtâm vị tha là quan trọng không chỉ ngay lúc bắt đầu conđường tu tập nhưng cũng là trong khi chúng ta dấn bước trênnó và thậm chí sau khi chúng ta đã đạt đến sự giác ngộtrọn vẹn. Như tôn giả Tịch Thiên đã chỉ ra là, thậmchí trước khi chúng ta tham gia vào con đường tu tập và khôngcó một nhận thức chân thành về bồ đề tâm nhưng chỉkhi một sự thông suốt trí năng về nó và cảm phục vềnhững gì bồ đề tâm đại diện, chỉ riêng điều này lậptức đem đến lợi ích cho chúng ta. Bất chấp chúng tabị sự khống chế của phiền não bao nhiêu đi nữa, chúngta sẽ tiếp nhận lợi ích này ngay thời khắc chúng ta cóthể hiểu rõ giá trị của bồ đề tâm. Tuy nhiên, sựan lạc và tĩnh lặng mà chúng ta kinh nghiệm phối hợp vớimột cảm xúc buồn thương cho số phận của những chúng sinhkhác.

Trêncon đường, sự thực tập về bồ đề tâm giúp xúc tiếnsự tích tập công đức của chúng ta. Nó cũng phục vụnhư căn bản cho sự phát triển thành công tất cả những sự thực tập tiếp theo sau. Nó giống như một phươngpháp tất-cả-trong-một, cho phép chúng ta tịnh hóa một cáchnhanh chóng tất cả những dấu vết tích tập của ác nghiệp. Cuối cùng, khi chúng ta trở thành Phật, chính đấy là bồđề tâm duy trì sự tiếp tục không bao giờ dứt của hànhđộng giác ngộ cống hiến đến lợi ích của tất cả chúngsinh. Phản chiếu trên điều này, chúng ta sẽ thật sựcảm ơn sự quan trọng của bồ đề tâm, điều lợi ích chúngta ở tất cả những tầng bậc của con đường tâm linh củachúng ta, và chúng ta sẽ hiểu một cách rõ ràng tại sao nóđược so sánh với châu báu ước nguyện (ngọc ước).

Trongtruyền thống Kim Cương thừa, có những phương pháp đặcthù để đạt đến hai thánh thân giác ngộ của pháp thân(dharmakaya)và sắc thân (rupakaya). Phương pháp chính để đạt đếnsắc thân, thân Phật của hình tướng, là sự toàn thiệncủa những phương pháp thiện xảo, khía cạnh phương phápcủa con đường tu tập. Điều chính yếu này liên hệđến khuynh hướng vị tha để đạt đến Phật quả vì lợiích của tất cả chúng sinh, một cách đặc biệt khuynh hướngđể đạt đến thân sắc tướng của một vị Phật nhằmmục đích làm lợi ích và phụng sự những kẻ khác. Không có nguyện vọng này, chúng ta không thể thực chứngđầy đủ chiều sâu của con đường Kim Cương thừa trongsự trau dồi những điều kiện để đạt đến sắc thân(rupakaya).

Cũngthế, không nguyện vọng vị tha, tuệ trí thực chứng tínhkhông không có hiệu lực để chuẩn bị cho chúng ta trau dồinhững điều kiện cho sự chứng đạt Pháp thân, thân Phậtthực tại. Do thế, toàn bộ con đường Kim Cương thừacó thể được xem như một chuỗi thực tập sửa soạn đểđể làm nổi bật ý tưởng và nguyện vọng bồ đề tâm.Không có bồ đề tâm, con đường Kim Cương thừa không cóchiều sâu.

Bỏqua một bên vấn đề Phật giáo hay tôn giáo tín ngưỡng,chúng ta có thể thấy từ kinh nghiệm ngày qua ngày của chúngta rằng càng trau dồi lòng vị tha và một cảm giác ân cầnđến người khác, những lợi ích lập tức mà chính chúngta tiếp nhận càng lớn hơn. Không chỉ chúng ta ngủ tốthơn ban đêm, mà cũng không kể đến chúng ta có tin tưởngtrong luật nghiệp báo hay không, những hành động chúng tatạo nên trở nên tích cực, xây dựng và đạo đức hơn.

Mặckhác, nếu chúng ta nuôi dưỡng một ý chí bệnh hoạn, làtrung tâm tự ngã và thiếu quan tâm đến người khác, khôngchỉ chúng ta khổ đau ngay lập tức bởi kinh nghiệm của nhữngtư tưởng và cảm xúc ngỗ nghịch, mà cũng, một lần nữacho dù chúng ta có tin tưởng vào nghiệp quả hay không, nhữnghành động chúng ta tạo nên hướng đến là tiêu cực, tànphá và không đạo đức. Do thế, càng trau dồi tính vịtha và ý thức ân cần thân ái, chúng ta sẽ tiếp nhận lợiích mà chính chúng ta thụ hưởng càng lớn hơn.

Hiệntượng này cũng không giới hạn trong thế giới loài người;tác động và ý nghĩa của ân cần thân ái cũng đóng mộtvai trò trong thế giới loài vật. Loài vật dữ tợn vàhung hăng dường như bị loại trừ khỏi những nhóm có tínhchất xã hội trong khi những con nào tử tế và dịu dàng hơncó khuynh hướng được chấp nhận hơn.

Ngaycả trong vòng luân hồi, nhiều sự hạnh phúc và hài lòngthật sự phát xuất từ lòng vị tha và cảm xúc ân cần thânái. Những phẩm chất này cống hiến cho chúng ta nhữnglợi ích không giới hạn, ngay cả trong đời sống hằng ngày. Do thế, chúng ta nên chia sẻ những cảm nghĩ được tôngiả Tịch Thiên (Shantideva) bày tỏ trong tác phẩm Hướng DẫnĐời Sống Bồ Tát Đạo, ngài tuyên bố rằng chúng ta nênnguyện ước phụng sự và làm lợi ích cho tất cả chúngsinh, giống như đất cát, núi non, và cây cối. Khi chúngta nghĩ về lòng vị tha trong một chiều sâu như thế, chúngta sẽ nhận ra rằng sự tự hứng thú độc lập, những hứngthú của cá nhân “cái tôi”, là hoàn toàn vô nghĩa, và sẽthật sự hiểu rằng ý nghĩa của tôn giả Tịch Thiên trongđoạn thi kệ tuyệt đẹp ấy đối với phần cuối của sựHướng Dẫn của Ngài, là điều đã được trích dẫn trướcđây nhưng sẽ được đề cập một lần nữa.

Chođến khi nào không gian còn tồn tại
Chođếnkhi nào chúng sinh còn hiện hữu
Chođếnlúc ấy, tôi nguyện cũng hiện diện
Vàxuatan khổ đau của thế gian.

Khichúng ta hiến dâng toàn bộ con người, thân thể, lời nóivà tâm ý của chúng ta, để hoàn thành mục tiêu duy nhấtcủa con người cho lợi ích của những người khác, chúngta có thể nói rằng an lạc hạnh phúc đã bắt đầu và chúngta đã đi vào con đường để giác ngộ trọn vẹn.

Chúngta cũng sẽ cảm ơn những cảm nghĩ được tuyên bố bởitôn giả A Để Sa, khi ngài nói rằng chúng ta không nên biếnthành hèn nhát ngay cả nếu chúng ta phải cần đến nhữngthời gian vô tận để theo đuổi sự thực hành của hai bồđề tâm - bồ đề tâm quy ước (*) của mục tiêu vị thavà căn bản bồ đề tâm(**) của sự thực chứng tính không. Ý của ngài A Để Sa là không kể bao lâu cần thiết cho chúngta để phát triển bồ đề tâm, một khi chúng ta có sự nhấtniệm cống hiến chính mình cho mục tiêu này, chúng ta sẽkhông bao giờ nuôi dưỡng tư tưởng rằng chúng ta đang lãngphí thời gian của mình trong bất cứ phần nào của tâm mình. Bồ đề tâm là mục tiêu duy nhất mà chúng ta nên dấn thân. Như ngài A Để Sa nói, “Các con có thể làm gì khác hơn trongsự tầm cầu của mình cho giác ngộ hơn là thực tập bồđề tâm?” Do vậy, không kể bao lâu thời gian cần đến,bất cứ thời khắc nào được xử dụng cố gắng để pháttriển bồ đề tâm là thời gian được dùng trong một phươngcách đầy đủ ý nghĩa nhất.

Khichúng ta an lạc hạnh phúc và mọi việc thuận lợi, chúngta nên thực hành bồ đề tâm, bởi vì nó sẽ bảo vệ chúngta khỏi trở nên tự mãn với tự ngã ích kỷ và khỏi sựgièm pha hay lăng mạ kẻ khác. Khi chúng ta khổ đau hayđối diện với nghịch cảnh hay điều bất hạnh, chúng tacũng nên thực tập bồ đề tâm, bời vì nó sẽ bảo vệchúng ta khỏi đánh mất hy vọng và cảm thấy chán nản. Khi nào chúng ta còn sống, chúng ta nên thực tập bồ đềtâm, bởi vì nó sẽ làm cho sự hiện hữu của chúng ta đầyđủ ý nghĩa và tràn đầy quả quyết. Ngay cả khichúng ta đang chết, chúng ta vẫn nên thực tập bồ đề tâm,bởi vì nó là một điều mà không bao giờ làm chúng ta thấtvọng hay để chúng ta sa sút.

Cóquán chiếu làm thế nào, trên căn bản kinh nghiệm của chinhNgài, Đức Phật đã dạy ý tưởng bồ đề tâm này,làm thế nào nó chứa đựng toàn bộ căn bản của tất cảnhững lời dạy bảo của Ngài và may mắn thế nào mà chúngta được giới thiệu nguyên lý vĩ đại này, chúng ta nêntrau dồi tư tưởng rằng, “Bây giờ tôi nên cống hiến chínhmình một cách độc quyền cho sự thực tập bồ đềtâm. Đối với tôi, như một hành giả, điều này lànghĩa vụ độc nhất phía trước,” Phát sinh trong chính mìnhmột ý nghĩa sâu sắc của hỉ lạc và hoàn thành lẫn lộnvới lòng buồn thương đối với sự khổ đau của nhữngchúng sinh khác. Cùng với tất cả những cảm xúc này,phát sinh sự quyết tâm mạnh mẻ, “Tôi sẽ không baogiờ từ bỏ mục tiêu vị tha này.” Với những tư tưởngnhư thế mà chúng ta nên tham gia trong nghi lễ để khẳng quyếtsự phát sinh của tâm giác ngộ.

(*)Conventionalbodhicitta=relative bodhicitta: bồ đề tâm quy ước: mộttâm hay tấm lòng tập trung trước tiên cho lợi ích của tấtcả chúng sinh và rổi thì trên sự giác ngộ cá nhân củachính người ấy trong tương lai, với mục tiêu đạt đếngiác ngộ và để làm lợi ích cho những người khác bằngnhững phương pháp giác ngộ.

(**)Ultimate bodhicitta=deepest bodhicitta: căn bản bồ đề tâm: sựtỉnh thức sâu lắng mà không có nhận thức về khái niệmtrống không.

Illuminatingthe Path to Enlightenment
ChapterSeven: Cultivating the altruistic intention of Bodhicitta

HồngNhu dịch kệ

TuệUyển chuyển ngữ

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
21/01/2024(Xem: 1101)
Tỉnh Thức Đối Diện với Bệnh tật và Cái Chết_Tỳ Kheo Analayo_Bình Anson dịch
06/06/2023(Xem: 6342)
Bất cứ trong một tôn giáo, một triết học nào, phần nhân sinh quan vẫn là quan trọng. Chúng ta theo một tôn giáo mà không biết quan niệm nhân sinh trong tôn giáo ấy như thế nào, thực là một khuyết điểm lớn lao. Ở đây, chúng ta chỉ riêng bàn về phần nhân sinh quan Phật giáo để tìm hiểu Phật giáo quan niệm về đời sống con người như thế nào ?
21/05/2023(Xem: 1315)
Con người thường sợ cái chết nên làm mọi cách để níu kéo sự sống, níu kéo bằng tiền bạc, bằng thuốc men, thức ăn, bằng các hoạt động thể chất. Việc giữ gìn, duy trì sự sống là một điều cơ bản mà bất cứ ai sống trên đời này cũng phải làm để mong mình sống lâu, sống thọ chứ không ai mong mình chết sớm, hay nói đúng hơn là ai cũng sợ cái chết bởi không có một loài động vật có máu huyết nào lại không sợ chết, nhưng sợ chết, không muốn chết thì con người vẫn không thể thoát được cái chết, cho nên thay vì sợ hãi thì chúng ta hãy tập đối diện với quy luật sinh tử như thế nào để vừa giữ được tinh thần lạc quan, vừa duy trì được sự sống của mình một cách trọn vẹn nhất.
22/03/2022(Xem: 3097)
Tôi không ngạc nhiên lắm khi biết dù tác phẩm Chết và Tái sinh ( Death & Rebirth ) đó TT Thích Nguyên Tạng soạn dịch ấn bản lần đầu tiên vào năm 2001 và được tái bản đến 9 lần rồi mà vẫn không đủ cung cấp, cho nên sắp tới Tu Viện Quảng Đức cho tái bản lần thứ 10 để cống hiến bạn đọc gần xa. May mắn thay trong thư viện tí hon của tôi có tác phẩm này được tái bản lần thứ bảy vào mùa Vu Lan báo Hiếu 2007 mà lời ngỏ của tác giả đã đánh động đến con tim của người đọc …qua câu chuyện Luật Sư Brendan Keilar sinh sống tại Melbourne / Australia đã bị bắn chết thật kinh hoàng khi tuổi mới 43 để trả giá cho hành động rất ngưỡng phục ( vì đã can thiệp cứu người).
02/12/2021(Xem: 16329)
Nam Mô A Di Đà Phật. Kính bạch Chư Tôn Thiền Đức, Kính thưa quý đồng hương Phật tử thân mến, Kể từ ngày 12/04/2020, nước Úc của chúng ta cũng như các nước khác trên toàn thế giới đã bắt đầu bị đại dịch Covid hoành hành và lây lan một cách nhanh chóng. Hai năm qua toàn thế giới đã phải chịu ảnh hưởng về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, thương trường. Ngay cả đời sống tinh thần của mọi người dân cũng bị ảnh hưởng không ít, nhất là đối với những gia đình đã phải nhìn thấy người thân ra đi trong sự cô đơn lạnh lẽo, không người đưa tiễn. Biết bao hoàn cảnh đau thương... Tính đến hôm nay nước Úc của chúng ta đã được ổn định phần nào, trên 80% người dân đã được tiêm ngừa theo quy định của chính phủ, cũng như việc không còn phải lockdown, người dân được đi lại tự do giữa các tiểu bang cũng như được hội họp, sinh hoạt hội đoàn và tôn giáo. Trong đại dịch, 2 năm qua nước Úc số người bị nhiễm Covid lên đến 113,411 người và số người không may mắn đã ra đi vĩnh viễn là 1,346 người.
01/08/2021(Xem: 9893)
Chuông mõ gia trì là 2 pháp khí rất quan trọng trong nghi thức hành trì và tu tập mỗi ngày đối với người đệ tử Phật. Tiếng chuông, tiếng mõ rất là quen thuộc gần gũi trong sự hành trì tu tập hằng ngày của người Phật tử, nhất là Phật tử theo truyền thống Bắc tông. Phật tử theo truyền thống Nam tông trước kia thì không có gõ mõ, thỉnh chuông khi tụng kinh, nhưng bây giờ đã có chuông rồi, còn bên Bắc tông thì chuông mõ đã có từ ngàn xưa.
26/06/2021(Xem: 12148)
LỜI GIỚI THIỆU “Chết đi về đâu” là tuyển tập các bài pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ, Úc châu và Việt Nam. Dựa vào kinh điển Phật giáo thuộc các truyền thống khác nhau, thầy Nhật Từ đã phân tích những trở ngại về tâm lí trước cái chết thường làm cho cái chết diễn ra sớm hơn và đau đớn hơn. Nếu chết được hiểu là tiến trình tự nhiên mà mỗi hữu thể đều phải trải qua thì nỗi sợ hãi về cái chết sẽ trở thành nỗi ám ảnh, trước nhất là từ hữu thức sau đó là từ vô thức, làm cho cuộc sống con người trở nên tẻ nhạt và đáng sợ.
01/11/2020(Xem: 16753)
1/Đệ nhất đại nguyện: quốc vô ác đạo. Đại nguyện thứ nhất: Cõi Cực-lạc không có các đường ác. Nhất tâm đảnh lễ Nam Mô Đại từ đại bi A Di Đà Phật. (1 lạy) 2/Đệ nhị đại nguyện: bất đọa ác đạo. Đại nguyện thứ hai: Chúng sinh ở cõi Cực-lạc không đọa vào các đường ác. Nhất tâm đảnh lễ Nam Mô Đại từ đại bi A Di Đà Phật. (1 lạy 3/ Đệ tam đại nguyện: thân chơn kim sắc. Đại nguyện thứ ba: Thân của chúng sinh ở cõi Cực-lạc đều có sắc vàng. Nhất tâm đảnh lễ Nam Mô Đại từ đại bi A Di Đà Phật. (1 lạy 4/ Đệ tứ đại nguyện: hình sắc tương đồng. Đại nguyện thứ tư: Hình sắc của chúng sinh ở cõi Cực-lạc đều bình đẳng, không đẹp xấu khác nhau. Nhất tâm đảnh lễ Nam Mô Đại từ đại bi A Di Đà Phật. (1 lạy 5/Đệ ngũ đại nguyện: túc mạng trí thông. Đại nguyện thứ năm: Chúng sinh ở cõi Cực-lạc đều có túc mạng thông, biết rõ các kiếp quá khứ. Nhất tâm đảnh lễ Nam Mô Đại từ đại bi A Di Đà Phật. (1 lạy)
09/09/2020(Xem: 6821)
Hỏi: Thưa Thầy, luân hồi thật sự được hiểu thế nào trong Phật Giáo, hay vấn đề này bị nhầm lẫn với thuyết tái sinh trong Bà La Môn Giáo và một số tín ngưỡng Tây Phương, vì từ Hán Việt “tái sinh” tiếng Pháp viết là "réincarnation” là sự lặp lại về đơn vị gốc, ví dụ: Người giàu nghèo sang hèn v.v… cứ thế trở lại nguyên gốc. Còn tiếng Phạn saṃsāra là luân hồi là lang thang, trôi nổi. Nếu dùng bật lửa đốt cháy cây nến, điều kiện tạo lửa từ bật lửa sẽ gồm đá đánh lửa, hộp nhựa đựng khí gas, ống thông nhau, ống dẫn ga, bánh xe tạo lực ma sát vào đá lửa, vô số phân tử hóa học trong khí gas, môi trường xung quanh v.v… Trong khi các duyên bắt lửa của ngọn nến chỉ có 2 yếu tố cơ bản gồm thân đèn làm bằng sáp và tim làm bằng vải… Vậy ngọn lửa từ bật lửa có quan hệ gì với ngọn lửa của cây nến? Như thế luân hồi không phải là sự tái sinh nguyên bản mà là tâm lang thang trôi lăn chìm nổi vì tham sân si, không biết tàm quý để rồi chúng sanh cứ mãi bị cái vòng xoay đó làm cho đau khổ?
08/06/2020(Xem: 6805)
Thần đồng 9 tuổi tốt nghiệp đại học, chuẩn bị học tiến sĩ
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567