Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Một Cuộc Đời Một Vầng Nhật Nguyệt (tập 06)

28/08/201017:20(Xem: 61264)
Một Cuộc Đời Một Vầng Nhật Nguyệt (tập 06)
Mot_Cuoc_Doi_6

MỤC LỤC TẬP 6

Cô Gái Hạ Tiện Yêu Tôn Giả Ānanda 7
Nguyên Nhân Đức Phật Cho Thọ Y Kaṭhina 29
Cây Bồ Đề Ānanda 33
Người Đàn Bà Đau Khổ 38
Vị Tỳ Khưu Mắt Mù 51
Con Ngỗng Oan Nghiệt 72
Cho Xin Hạt Cải 79
Triệu Phú Keo Kiệt 85
Cô Gái Nô Lệ Đội Nước 93
Ni Trưởng Mahā Pajāpatī Gotamī Niết-bàn 107
Miếng Giẻ Chùi Chân 121
Tên Thợ Săn Độc Ác 128
Vị Tỳ Khưu Ni Sinh Con 141
Đổi Chiếc Xe Mới 153
Con Số Đen Bất Hạnh 160
Devadatta Muốn Chưởng Quản Tăng Đoàn 171
Thái Tử Ajātasattu Hành Thích Vua Cha 178
Đức Phật Tẩy Chay Lễ Đăng Quang 182
Giết Phật Bằng Cung Nỏ Và Lăn Đá 185
An Tịnh Trong Ngục Tối 189
Giết Phật Bằng Voi Dữ Nālāgiri 193
Chiêu Bài Cuối Cùng Của Devadatta 204
Trưởng Giả Cấp Cô Độc Ra Đi 209
Củng Cố Pháp Và Luật 226
Binh Lửa 235
Tôn Giả Mahā Moggallāna Báo Hiếu Mẹ 242
Tội Ác Cuối Đời Của Đức Vua Pāsenadi 248
Cảnh Giới Cho Thái Hậu Videhi 257
Tình Phụ Tử Thiêng Liêng 263
Cái Gốc Của Ghẻ Lở, Mụn Nhọt 267
Đêm Thanh, Trăng Sáng 270
Tiễn Chư Trưởng Lão Lần Lượt Ra Đi 303
“Pháp Truyền Thống” Của Đức Vua Pāsenadi 310
“Cái Thấy Sự Thực” Hóa Giải Hận Thù 320
Ngọn Lửa Thù 326
Lời Của Bậc Trí 330
Quả Báo Của Devadatta 333
Dòng Sākya Tiêu Vong 337
Tôn Giả Sāriputta Viên Tịch 345
Tôn Giả Mahā Moggallāna Niết-bàn 381
Nhân Quả Công Minh 389
Hạ Thứ 45 Của Đức Thế Tôn 394
Có Đủ Bảy Pháp Này Đất Nước Không Thể Bại Vong! 395
Bảy pháp bất thối khác 401
Lại Lên Đường, Lại Ra Đi! 405
Phật Hứa Với Ma Vương 410
Cả Đêm, Rừng Sālā Không Ngủ 424
Bụi Tan Thành Ngọc 440
CẢM BẠT 454

Layout bản điện tử: Tâm Từ - Nguyên Thanh





Mot_Cuoc_Doi_01Mot_Cuoc_Doi_2Mot_Cuoc_Doi_3










Mot_Cuoc_Doi_4Mot_Cuoc_Doi_5Mot_Cuoc_Doi_6


Chân thành cảm ơn Hòa Thượng Giới Đức Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Đạo Hữu Chánh Trí và Đạo Hữu Viên Hướng đã gởi tặng
trang nhà Quảng Đức phiên bản điện tử và CD-MP3 của tập sách này (Thích Nguyên Tạng, 11-2013)




Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
25/08/2012(Xem: 9061)
Đây là bài nói chuyện của Tỳ Kheo Bodhi trong chương trình Google Techtalks vào ngày 3 /11/2010. Trong phần mở đầu, Tỳ Kheo Bodhi nói rằng Ngài biết anh bạn Quản lý chương trình Techtalks là người thích hài hước, nên Ngài phải chọn một nhan đề mang tính hài hước cho bài nói chuyện này là:“ Cần Có Hai Người Để Nhảy Điệu Tango ”,( vì Ngài e ngại bài nói chuyện của Ngài sẽ tẻ nhạt đối với thính giả). Nhưng nếu nói một cách nghiêm túc, thì đề tài của buổi nói chuyện này sẽ là: “Tương Lai Nhân Loại và Tương Lai Phật Giáo ”.
02/08/2012(Xem: 16520)
Phước thiện thuộc về danh pháp (nāmadhamma) hay thuộc về thiện tâm, không phải vật chất, nên khó thấy, khó biết, chỉ có bậc có trí tuệ, có thần thông mới có thể biết người nào có phước thiện.
19/07/2012(Xem: 11648)
Trí tuệ Phật giáo là một khả năng, một phẩm tính của tâm thức, tượng trưng cho một sự hiểu biết, nhưng là một sự hiểu biết chuyên biệt, được định hướng rõ rệt...
09/07/2012(Xem: 6894)
Giáo pháp về mười hai chi duyên khởi là chung cho tất cả các truyền thống Phật giáo. Tuy nhiên, sự diễn dịch về mười hai chi, những tiến trình của chúng, và đặc biệt sự giải thích về chi thứ nhất, vô minh, học phái Trung Quán giải thích có sai biệt nhiều hơn khi so sánh với các giải thích trong các học phái triết học khác.
15/06/2012(Xem: 6258)
Trong kinh điển Phật giáo , có nhiều trường hợp mô tả Đức Phật đã giữ thái độ im lặng trước một sồ câu hỏi của các du sĩ ngoại đạo mang tính huyền hoặc hoặc thiếu thực tế . Đức Phật thấy rõ , những người đặt các câu hỏi như thế thì hoặc chính bản thân họ không hiểu , hoặc họ chỉ nhằm khoe khoang kiến thức qua những tưởng tượng hay ức đoán ; và nếu có trả lời thì tính hạn chế của ngôn ngữ cũng khiến mọi giải thích không thể diễn tả rốt ráo mọi điều thấy biết của Đức Phật . Vì thế mà Đức Phật chỉ im lặng .
05/06/2012(Xem: 35208)
Mới đây theo công trình nghiên cứu của giáo sư Eric Sharp thuộc Đại học Sydney, Australia, trong số những thánh nhân của thế kỷ thứ 20 này, có ba thánh nhân người châu Á. Đó là cố thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore (1861-1941), Thánh Mahatma Gandhi (1869 - 1948) và một vị hiện sống là Tenzin Gyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 (1935-?). Vâng, Tenzin Gyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 hiện nay được nhiều nơi trên thế giới công nhận là một hóa thân Quan Âm và một bậc thầy tâm linh vĩ đại của nhân loại
31/05/2012(Xem: 7374)
Áo nghĩa thư (Upaniṣad) còn được biết với một tên gọi khác nữa, đó là Vedānta, vì nó được xem là phần tột cùng của Phệ-đà... Thích Nhuận Châu dịch
26/05/2012(Xem: 4307)
Giáo dục Phật giáo là lý tưởng hoàn thiện xã hội và con người. Lý tưởng này vẫn được truyền thừa qua nhiều thế hệ nhằm đem lại hài hoà, thịnh vượng và hạnh phúc cho con người, xã hội. Đức Phật chẳng những là một triết gia lỗi lạc, một đạo sư chuẩn mực mà còn là một nhà giáo dục vĩ đại. Giáo dục làm thăng tiến tâm thức và phát triển xã hội. Vai trò của Phật giáo rất quan trọng trong giáo dục, vì Phật giáo chủ trương hoàn thiện tâm thức, và xã hội. Con người có khả năng nhận thức và lý luận. Tâm con người là phương tiện cơ bản để sinh tồn, và phương tiện để đạt được tri thức. Con người không thể sống chỉ cần những nhu cầu vật chất đơn giản mà còn cần sự tiến triển tinh thần. Sự tiến triển tinh thần này gọi là tiếp thu tri thức hay giáo dục. Nếu không có khả năng giáo dục và được giáo dục nhân loại không có được những thành tựu như ngày nay. Giáo dục đem lại 4 điều lợi ích cho con người: 1) Có được tri thức cần thiết cho sự sinh tồn. 2) Phát triển khả năng của con người.
11/05/2012(Xem: 12467)
Vô ngã là hình thức đối nghịch với cái ngã. Cái ngã thì sanh lão bệnh tử, biến dị, khổ ưu, vô thường. Trái lại vô ngã được quan niệm như là bất sanh bất diệt...
17/04/2012(Xem: 5897)
Tôi là một người tha hương đang sống nhờ ở đậu trên xứ người. Tôi có thể nói được tiếng nước người, thích ứng được vào cuộc sống nước người, và đi lại bình thường như một người bình thường trên đất nước người. Nhưng trong tận cùng sâu thẳm, vẫn có một cái gì đó không bình thường, một thứ tiếng gì đó không vỡ nghĩa, một nỗi đau nào đó không rõ tên, như những đợt sóng ngầm, bất kỳ lúc nào, có thể bất thần dâng lên như mưa lũ gió cuồng, xô tôi vào thế giới của hụt hẫng và mộng mị.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]