Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (11)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Nhuận Châu
Mới nhất
A-Z
Z-A
Vị Trí Của Áo Nghĩa Thư Trong Văn Học Phệ-Đà
31/05/2012
00:23
Áo nghĩa thư (Upaniṣad) còn được biết với một tên gọi khác nữa, đó là Vedānta, vì nó được xem là phần tột cùng của Phệ-đà... Thích Nhuận Châu dịch
Ngôn Ngữ Phật Học
31/05/2012
00:23
Chính Đức Phật đã quy chuẩn cách dùng ngôn ngữ hay tiếng nói địa phương trong việc truyền đạt giáo lý... Thích Nhuận Châu dịch
Những Nghiên Cứu Phật Học Trong Ba Mươi Năm
28/05/2013
09:51
Giới Phật tử và những người quan tâm đến Phật học ở miền Nam trước 1975, nhất là giới sinh viên Đại học Vạn Hạnh và Văn Khoa Huế, Sài gòn, chắc ai cũng quen thuộc với tên tuổi nầy qua tác phẩm Buddhism–Its Essence and Development; được chuyển ngữ sang tiếng Việt do Chân Pháp Nguyễn Hữu Hiệu, một gương mặt nổi bật của khung trời Vạn Hạnh hồi đó, với nhan đề Tinh hoa và sự phát triển của Đạo Phật.
NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC TRUNG QUÁN
02/05/2013
08:29
Nghiên Cứu Triết Học Trung Quán
Nietzsche Và Đạo Phật
19/11/2011
10:45
Nietzsche Và Đạo Phật
Ngôn ngữ Phật Học
06/05/2011
03:35
Khi truyền bá rộng rãi sang châu Á, Phật giáo thành công khi vượt qua một số vấn đề nổi bật từ những giới hạn về ngôn ngữ trong một số trường hợp phải phiên chuyển thành một ngôn ngữ rất khác với ngôn ngữ nói của Ấn Độ. Giáo lý đạo Phật được truyền đạt bằng lời nói qua vô số ngôn ngữ và tiếng nói địa phương. Còn Kinh tạng, khi đã được viết ra, lại được phiên dịch thành hàng tá ngôn ngữ ngay cả trước thời kỳ hiện đại. Do vì nguồn gốc lịch sử không cho phép các học giả dùng ngôn ngữ nói trong việc giảng dạy, bài viết này sẽ tập trung vào những ý tưởng được viết ra, nhằm khảo sát việc truyền dạy qua lời nói chỉ trong thời kỳ Phật giáo Ấn Độ.
VỊ TRÍ CỦA ÁO NGHĨA THƯ TRONG VĂN HỌC PHỆ-ĐÀ
05/03/2011
07:34
Áo nghĩa thư[1] thường được ghép vào trong phần phụ lục của Sâm lâm thư (Āraṇyaka), có khi lại được ghép vào trong phần phụ lục của Phạm thư (Brāhmaṇa), nhưng tính chất đặc biệt của nó như một chuyên luận riêng là điều luôn luôn được chú ý. Thế nên chúng ta nhận thấy trong một vài trường hợp, những chủ đề trông đợi được trình bày trong Phạm thư (Brāhmaṇa) lại thấy được giới thiệu trong Sâm lâm thư (Āranyaka), đôi khi bị nhầm lẫn thành một số lượng đồ sộ của các Áo nghĩa thư.
Nguồn gốc văn bản của Kinh Vô Lượng Thọ
17/12/2010
04:18
Ở Trung Hoa, kinh Quán Vô Lượng Thọ (Book on the Contemplation of the Buddha of Immeasurable Life) đóng một vai trò quan yếu trong giai đoạn đầu tiên của sự truyền bá Tịnh độ tông hơn bất kỳ kinh văn nào khác của tông nầy.[1] Từ đời Tùy cho đến đời Tống,[2] có ít nhất 40 luận giải về kinh nầy được trước tác, phần nhiều được biên soạn trước năm 800.[3] Như ngài Thiện Đạo, một vị tăng lỗi lạc xiển dương Tịnh độ tông Trung Hoa đã viết một luận giải đặc sắc về kinh Quán Vô Lượng Thọ để đánh dấu cho sự kiện trung tâm nầy.[4] Trước đó nữa, các luận giải quan trọng khác về kinh nầy của ngài Huệ Viễn, của ngài Trí Khải (c: Zhiyi 智顗) Đại sư tông Thiên thai, đã để lại một ảnh hưởng to lớn vượt qua giới hạn truyền thống Tịnh độ tông Trung Hoa, Nhật Bản và Triều Tiên.[5]
Ánh Sáng Phật Pháp kỳ 10
11/04/2013
11:26
Hương Sen tinh khiết.
09/04/2013
13:05
Tập sách mỏng về Đức Đạt-Lại Lạt-Ma thứ 14 Tenzin Gyatso bao gồm những đề tài liên quan đến Đức Đạt-lại Lạt-ma, một vị lãnh đạo tinh thần Phật giáo Tây Tạng cũng như của các Phật tử khắp trên thế giới. Những tài liệu này được tổng hợp từ Internet.
Quay lại