Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (4)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Nguyễn Bá Chung
Mới nhất
A-Z
Z-A
Trầm Hùng Thi Ca Nguyễn Bá Chung
02/10/2024
05:20
Nguyễn Bá Chung cùng quê hương đại thi hào Nguyễn Trãi. Một sớm tinh mơ nào, vào cuối thu 1949, nhà thơ mở mắt chào đời nơi vùng quê Định Giàng, Đại Đức, cách chân núi Chí Linh, Hải Dương một đường chim bay. Khoảng giữa năm 1954, mới vừa 6 tuổi đã vội vã chạy theo cha mẹ di cư vào Sài Gòn. Bản chất thông minh, học hành quá xuất sắc, nên được Đại học Brandeis cấp học bổng du học tự túc Hoa Kỳ (1971) và sống định cư luôn bên Mỹ, từ đó cho đến bây giờ.
Thiền Sư Goenka và phương trời thiền quán như thị
04/10/2013
06:36
Tôi là một người tha hương đang sống nhờ ở đậu trên xứ người. Tôi có thể nói được tiếng nước người, thích ứng được vào cuộc sống nước người, và đi lại bình thường như một người bình thường trên đất nước người. Nhưng trong tận cùng sâu thẳm, vẫn có một cái gì đó không bình thường, một thứ tiếng gì đó không vỡ nghĩa, một nỗi đau nào đó không rõ tên, như những đợt sóng ngầm, bất kỳ lúc nào, có thể bất thần dâng lên như mưa lũ gió cuồng, xô tôi vào thế giới của hụt hẫng và mộng mị.
Zen Poems From Early Vietnam
27/01/2011
03:21
Buddhism is a cultural phenomenon that spread to Vietnam from another country during the Hung King period in the second and third century BCE, when Vietnam was an independent, sovereign state. The earliest Buddhists, Chu Dong Tu and princess Tien Dung, are well known. In the beginning of the first century in the Common Era, following a long-term Southern expansionist policy. Chinese dynasties began to invade many Viet nations, including Vietnam, whose names were then Tay Au and Lac Viet. It was in the very process to counter this Northern expansionist aggression that Buddhism had become for the Vietnamese people an effective vehicle in the resistance against assimilation and conquest from the North.
Thiền Sư Goenka Và Phương Trời Thiền Quán Như Thị
17/04/2012
09:34
Tôi là một người tha hương đang sống nhờ ở đậu trên xứ người. Tôi có thể nói được tiếng nước người, thích ứng được vào cuộc sống nước người, và đi lại bình thường như một người bình thường trên đất nước người. Nhưng trong tận cùng sâu thẳm, vẫn có một cái gì đó không bình thường, một thứ tiếng gì đó không vỡ nghĩa, một nỗi đau nào đó không rõ tên, như những đợt sóng ngầm, bất kỳ lúc nào, có thể bất thần dâng lên như mưa lũ gió cuồng, xô tôi vào thế giới của hụt hẫng và mộng mị.
Quay lại