Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Báo Chánh Pháp số 76, tháng 03 năm 2018

03/03/201809:16(Xem: 27378)
Báo Chánh Pháp số 76, tháng 03 năm 2018


Bao Chanh Phap so 76 -thang 3 nam 2018
CHÁNH PHÁP Số 76, tháng 03.2018

Hình bìa của  Google Images

NỘI DUNG SỐ NÀY: 

¨ THƯ TÒA SOẠN, trang 2

¨ TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3

¨ VU VƠ, CAFÉ PALOMA  (thơ Nguyễn Bá Trạc), trang 8

¨ NỘI DUNG KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 9

¨ ĐIỂM HẸN, MƯỢN TỪ ĐÂU  (thơ NT Khánh Minh), trang 12

¨ CŨNG LẠI LÀ TIM SEN (ĐNT Tín Nghĩa), trang 13

¨ XUÂN ĐẠO, HƯƠNG XUÂN  (thơ Chúc Hiền), trang 15

¨ THƯ MỜI THAM DỰ LỄ HÚY NHẬT ĐLHT. THÍCH TRÍ CHƠN (TT. Thích Hải Chánh), trang 16

¨ TÂM THƯ VẬN ĐỘNG MUA CƠ SỞ MỚI LÀM CHÙA BÁT NHà(HT. Thích Nguyên Trí) 17

¨ ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA NÓI VỀ PHẬT GIÁO ỨNG DỤNG (Tuệ Uyển dịch), trang 18

¨ MÙA XUÂN & CỎ HOA (thơ Mặc Phương Tử), trang 21

¨ Ở ĐỜI VUI ĐẠO (Nguyễn Thế Đăng), trang 22

¨ ĐÊM NGHE CHUÔNG VỌNG  (thơ Huệ Trân), trang 23

¨ MÙA XUÂN, THI CA VÀ THIỀN ĐẠO (Sakya Minh Quang), trang 24

¨ TA ÚP MẶT (thơ Quách Thoại), trang 27

¨ FRANCIS STORY (1910 – 1971) (HT. Thích Trí Chơn), trang 29

¨ KÍNH LẠY NGƯỜI (thơ Tánh Thiện), trang 31

¨ BA ĐIỀU KHÔNG LÀM ĐƯỢC – Câu chuyện dưới cờ (Thị Nguyên Nguyễn Đình Khôi), trang 32

¨ VUA TRẦN NHÂN TÔNG VÀ TRÚC LÂM YÊN TỬ – Phật Pháp Thứ Năm (Nhóm Áo Lam), trang 33

¨ NIỆM NIỆM TÂM TA (thơ Đồng Thiện), trang 34

¨ THIỀN SƯ HƯƠNG HẢI, t.t. (Nguyễn Lang), trang 35

¨ CÀNH MAI TRONG HOÀI TƯỞNG, TIẾNG CHUÔNG THƯƠNG NHỚ (thơ xướng họa Tuệ Nga & Ngô Tằng Giao), trang 38

¨ LIỄU NGỘ KIẾP NHÂN SINH (Thích Viên Thành), trang 39

¨ THÁNG HAI HỘI GIỮA MÙA XUÂN (thơ Du Tâm Lãng Tử), trang 40

¨ AN NHIÊN GIỮA BUỒN VUI (Quảng Tánh), trang 41

¨ NHỚ  (Lê Bích Sơn), trang 42

¨ THÔNG BẠCH SỐ 2 – KHÓA TU HỌC PHẬT PHÁP BẮC MỸ LẦN 8 (HT. Thích Thông Hải), trang 43

¨ THIỀN SƯ TIẾP KHÁCH (TN Như Thủy), trang 47

¨ KHI EINSTEIN CHIA BUỒN (Nguyên Giác), trang 48

¨ PHẬT, PHÁP (thơ Phan Văn Quân), trang 50

¨ CÀ PHÊ (Bs. Nguyễn Ý Đức), trang 51

¨ MIẾU ĐỀN VẪN THIÊNG (thơ Tiểu Lục Thần Phong), trang 53

¨ VŨ ĐIỆU THỜI GIAN VÀ BƯỚC NHẢY TÂM THỨC (Huỳnh Kim Quang), trang 54

¨ MỘT CHÚT QUÀ CHO EM (thơ Trần Thiên Thị), trang 55

¨ CON CHÓ ĐÓI (thơ TM Ngô Tằng Giao), trang 56

¨ NẤU CHAY: TÀU HỦ CUỐN RONG BIỂN CHIÊN (Ẩm thực chay), trang 57

¨ KINH TỪ BI – METTA SUTTA (HT Viên Minh & Nguyệt Nguyễn dịch), trang 58

¨ SÓNG VỖ XA BỜ (TN. Hạnh Tâm), trang 60

¨ THƯƠNG ĐIỀU KHÓ THƯƠNG (TN. Diệu Phúc), trang 63

¨ NHÀ HÀNG CHAY BRODARD VEGETARIAN KHAI TRƯƠNG (Việt Báo), trang 64

¨ TRUYỆN NGẮN TRĂM LINH TÁM CHỮ (Steven N.), trang 66

¨ VẪN CHƠI, TÔI ĐI TRONG CÕI  (thơ Phù Du), trang 67

¨ NHỮNG PHO TƯỢNG LẶNG THINH, CHỜ ĐỢI  (Hạnh Chi), trang 68

¨ LỜI NGUYỆN CẦU MÙA XUÂN (Lam Khê), trang 70

¨ VUA A DỤC TRỞ VỀ VỚI PHẬT GIÁO (Thiện Dụng), trang 72

¨ MÙA XUÂN CỐ QUẬN (Tiểu Lục Thần Phong), trang 74

¨ STORY OF EKUDDÀNA THE ARAHAT (Daw Mya Tin), trang 75 

¨ BỤI ĐƯỜNG – chương 5 (Vĩnh Hảo), trang 76

¨ TÂM KHÔNG (thơ Mặc Không Tử), trang 79

 

pdf-icon
Chánh Pháp, số 76, tháng 3.2018
***

00logo-bao-chanh-phap

Ý kiến bạn đọc
19/05/201819:08
Khách
Chao cac Thay
Con muon thinh vai cuon bao chanh phap mail sang Hawaii cho con Le phi la bao nhieu vay Xin cac Thay cho con biet.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
01/02/2017(Xem: 5242)
Một số tư tưởng Phật học sau đây cùng nói lên nghĩa của Ý Giáo : Ý tưởng mong muốn đem giáo Pháp giải thoát của Phật ra, giảng dạy cho mọi người được biết mà tu tập. Tâm thông đạt mọi khế lý, giáo nghĩa Phật pháp. Tự mình làm thầy lấy mình để sửa tâm. Tự mình thắp đuốc lên mà đi. Hành giả vào đạo Phật để tìm con đường giải thoát
22/12/2016(Xem: 28193)
Tất cả chúng ta đều biết rằng lời Phật dạy trong 45 năm, sau khi Ngài đắc đạo dưới cội cây Bồ Đề tại Gaya ở Ấn Độ, đã để lại cho chúng ta một gia tài tâm linh đồ sộ qua khẩu truyền cũng như bằng văn tự. Kể từ đó đến nay, con Người vĩ đại ấy và giáo lý thậm thâm vi diệu của Ngài đã vượt ra khỏi không gian của xứ Ấn và thời gian trải dài suốt 26 thế kỷ từ Á sang Âu, từ Âu sang Mỹ, từ Mỹ sang Úc, Phi Châu v.v… Như vậy đủ để cho chúng ta thấy rằng giáo lý ấy đã khế hợp với căn cơ của mọi người, dầu tu theo truyền thống Nam truyền hay Bắc truyền và ngay cả Kim Cang Thừa đi nữa cũng là những cổ xe đang chuyên chở mọi người đi đến con đường giải thoát của sanh tử luân hồi.
13/11/2016(Xem: 9752)
Khi bàn về Phật giáo, học giả Lương Khải Siêu đã nói: “Phật giáo là trí tín, không phải mê tín, là kiêm thiện chứ không phải độc thiện, là nhập thế chứ không phải yếm thế”. Lương Khải Siêu tiên sinh bác cổ thông kim, học thông cả cổ Trung và Tây phương, giữ một địa vị khả kính trong giới học giả. Lời nói của ông phải có căn cứ trên phương diện học lý. Thế thì căn cứ ấy là gì? Lẽ dĩ nhiên là ở trong Tam tạng giáo điển của đạo Phật. Vì mục đích của Phật Pháp là mong con người chuyển mê thành ngộ, chuyển ngu thành trí, và chuyển phàm thành Thánh chứ không gì khác.
27/08/2016(Xem: 7275)
Thức A-lại-da không phải là linh hồn. Đạo Phật bác bỏ không có linh hồn tồn tại trong một bản thể muôn loài hữu tình chúng sanh. Thức A-lại-da, là cái biết linh diệu của muôn loài, trong đó có loài người là tối thượng hơn tất cả. Cho nên Thức A-lại-da là con người thật của con người, chứ thể xác không phải là con người thật vì sau khi xác thân con người nói riêng, muôn loài chúng sanh nói chung bị chết đi, xác thịt sẽ bị bỏ lại, rồi từ từ tan rã thành đất, cát, tro, bụi bay tứ tung trong không gian, không thể mang theo qua bên kia cõi chết. Duy chỉ còn lại một mình thức A- lại-da ra đi và tồn tại trong một bản thể nào đó bên kia cõi chết.
27/08/2016(Xem: 5272)
Định nghĩa. Thực tại, nghĩa là nơi chốn, chỗ, vị trí, cũng có tên không gian. Không gian, nói một cách tổng thể, là bề mặt của vũ trụ từ bao la, rộng lớn, cho đến hạn hẹp đối với mỗi con người chúng ta đang có mặt ở một nơi nào đó, như tại : bãi biển, bờ đê, quán cà phê, phòng ngủ, phòng ăn, sân chùa, chánh điện, trong chợ, trên đoạn đường xa lộ, bãi đậu xe (parking), v.v…Trên mặt của toàn thể vũ trụ đều có vô số vạn hữu (cỏ, cây, muôn thú), và con người, gọi chung chư pháp. Kinh văn Phật nói: “Thật tướng của vạn hữu (chư pháp) là vô ngã “. Q
30/04/2016(Xem: 17267)
Pháp Thân tiếng Sanscrit là Dharmakaya, tiếng Nhật là Hosshimbutsu, tiếng Pháp là Corps d’essence. Đó là nói về Chơn Thân, Đạo Thể, thể của Pháp Tánh. Pháp Thân của Phật có 4 Đức: Thường, Lạc, Ngã, Tịnh (4 Đức Ba La Mật). Nó không mắc vào tứ khổ (Sanh, Lão, Bệnh, Tử). Nó không lớn, không nhỏ, không trắng, không đen, không có Đạo, không vô Đạo, nó tự nhiên trường tồn, không thay đổi. Dầu Phật có ra đời hay không thì nó cũng như vậy mãi.
24/04/2016(Xem: 35182)
Qua mạng Amazon.com, tôi đặt mua cuốn sách tiếng Anh “In The Buddha’s Words” của Bhikkhu Bodhi ngay sau khi xuất bản năm 2005. Đọc sơ qua phần đầu rồi để đó. Mỗi lần đi đâu, tôi mang theo để đọc từ từ vài trang, trong lúc chờ đợi, trước khi đi ngủ. Cứ thế dần dần qua năm tháng. Rồi cũng không thẩm thấu được bao nhiêu.
26/01/2016(Xem: 13793)
Niết Bàn, tiếng Sanscrit là Nirvãna, phiên âm thành Niết-bàn-na. Cũng gọi là Nê-hoàn, Nê-bạn. Đó là cảnh trí của nhà tu hành dứt sạch các phiền não và tự biết rằng mình chẳng còn luyến ái. Niết (Nir): là ra khỏi, thoát ra, giải thoát. Bàn hay Bàn-na (vana): Rừng. Tức là ra khỏi cảnh rừng mê tối, rừng phiền não.
15/01/2016(Xem: 9112)
Dưới đây là phần chuyển ngữ của một bài viết trong quyển "Người phụ nữ" ("Les Femmes", nhiều tác giả, nhà xuất bản de l'Atelier, 2002), thuộc một bộ sách với chuyên đề "Các tôn giáo nghĩ gì?" (Ce qu'en pensent les religions). Tác giả bài viết này là Dominique Trotignon, nguyên tổng giám đốc Viện Nghiên Cứu Phật Học (IEB/Institut d' Etude Bouddhique) của Pháp, tu tập theo Phật giáo Theravada.
04/09/2015(Xem: 12058)
Pháp Tánh hay Pháp Tính có rất nhiều tên ví dụ như Thật Tướng Chân Như, Pháp Giới Tính, … Xin ghi ra đây trích đoạn bằng tiếng Anh để dễ so sánh, tìm ra ý nghĩa của nó. Pháp Tánh:
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]