Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

48 Đại Nguyện của Đức Phật A Di Đà (loạt bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong mùa dịch cúm Covid-19)

01/02/202210:25(Xem: 31937)
48 Đại Nguyện của Đức Phật A Di Đà (loạt bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong mùa dịch cúm Covid-19)

48 dai nguyen phat di da48 Đại Nguyện của Đức Phật A Di Đà

(loạt bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng

trong mùa dịch cúm Covid-19)

 

  • Đệ nhất đại nguyện: Quốc vô ác đạo
  • Đệ nhị đại nguyện: Bất cánh ác đạo
  • Đệ tam đại nguyện: Thân chơn kim sắc
  • Đệ tứ đại nguyện: Hình sắc tương đồng
  • Đệ ngũ đại nguyện: Túc mạng trí thông
  • Đệ lục đại nguyện: Thiên nhãn phổ kiến
  • Đệ thất đại nguyện: Thiên nhĩ phổ văn
  • Đệ bát đại nguyện: Tha tâm tất tri
  • Đệ cửu đại nguyện: Thần túc vô ngại
  • Đệ thập đại nguyện: Bất tham kế thân
  • Đệ thập nhất đại nguyện: Trú định chứng diệt
  • Đệ thập nhị đại nguyện: Quang minh vô lượng
  • Đệ thập tam đại nguyện: Thọ mạng vô lượng
  • Đệ thập tứ đại nguyện: Thanh văn vô số
  • Đệ thập ngũ đại nguyện: Tùy nguyện tu đoản
  • Đệ thập lục đại nguyện: Bất văn ác danh
  • Đệ thập thất đại nguyện: Chư Phật xưng thán
  • Đệ thập bát đại nguyện: Thập niệm tất sanh 
  • Đệ nhị thập cửu đại nguyện: Lâm chung tiếp dẫn
  • Đệ nhị thập đại nguyện: Dục sanh quả toại
  • Đệ nhị thập nhất đại nguyện: Tam thập nhị tướng
  • Đệ nhị thập nhị đại nguyện: Nhất sanh bổ xứ
  • Đệ nhị thập tam đại nguyện: Cúng dường chư Phật
  • Đệ nhị thập tứ đại nguyện: Cúng cụ tùy ý
  • Đệ nhị thập ngũ đại nguyện: Diễn thuyết diệu trí
  • Đệ nhị thập lục đại nguyện: Đắc kim cang thân
  • Đệ nhị thập thất đại nguyện: Nhất thiết nghiêm tịnh
  • Đệ nhị thập bát đại nguyện: Đạo thọ cao hiển
  • Đệ nhị thập cửu đại nguyện: Tụng kinh đắc tuệ 
  • Đệ tam thập đại nguyện: Tuệ biện vô ngại
  • Đệ tam thập nhất đại nguyện: Chiếu kiến thập phương
  • Đệ tam thập nhị đại nguyện: Bửu hương diệu nghiêm
  • Đệ tam thập tam đại nguyện: Mông quang nhu nhuyến
  • Đệ tam thập tứ đại nguyện: Văn danh đắc nhẫn
  • Đệ tam thập ngũ đại nguyện: Thoát ly nữ thân
  • Đệ tam thập lục đại nguyện: Thường tu phạm hạnh
  • Đệ tam thập thất đại nguyện: Thiên nhơn trí kính
  • Đệ tam thập bát đại nguyện: Y phục tự nhiên
  • Đệ tam thập cửu đại nguyện: Lạc như lậu tận
  • Đệ tứ thập đại nguyện: Thọ trung hiện sát
  • Đệ tứ thập nhất đại nguyện: Chư căn vô khuyết
  • Đệ tứ thập nhị đại nguyện: Thanh tịnh giải thoát
  • Đệ tứ thập tam đại nguyện: Văn danh đắc phước
  • Đệ tứ thập tứ đại nguyện: Tu hành túc đức
  • Đệ tứ thập thập đại nguyện: Phổ đẳng tam muội
  • Đệ tứ thập lục đại nguyện: Tùy nguyện văn pháp
  • Đệ tứ thập thất đại nguyện: Văn danh bất thối
  • Đệ tứ thập bát đại nguyện: Đắc tam pháp nhẫn
 






243_TT Thich Nguyen Tang_Thien Su Khuong Tang Hoi-2
youtube
 


livestream_trang nha quang duc


Xin bấm vào đây để dự thời pháp thoại qua livestream:
livestream-quangduc
Múi giờ : pháp thoại mỗi ngày của TT Trụ Trì Thích Nguyên Tạng
(trong thời gian cách ly vì đại dịch Covid-19) :
- 06: 45am (giờ Melbourne, Australia)
- 01:45pm (giờ Cali, USA) 
- 04:45pm (giờ Montreal, Canada)
- 10:45pm (giờ Paris, France)
- 03:45am (giờ Saigon, Vietnam)
💐🌹🥀🌷🌷🌸🏵️🌻🌼💮🍂🍁🌾🌱🌿🍃
https://www.facebook.com/quangducwebsite


Kính mời Quý Phật tử vào 

xem livestream mỗi ngày lúc 6.45am (giờ Melbourne, Australia)
https://www.facebook.com/quangducwebsite


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
08/04/2013(Xem: 503)
Thật là diễm phúc thay! Hạnh phúc thay! Một niềm sung sướng mà nhân loại cách đây hơn hai mươi lăm thế kỷ đã được đón nhận một bậc vĩ nhân giáng sanh vì đại nguyện: “Ta ra đời vì hạnh phúc và an lạc cho chư thiên và loài người”.
08/04/2013(Xem: 3336)
Có biết bao là sự biến cố giữa cuộc đời và cũng có biết bao sự khổ đau giữa cuộc sống trầm luân sanh tử, vì do những cái giả tạm không thực mà tạo nên. Nếu giáo dục được hiểu là suối nguồn văn hĩa và văn minh của nhân loại, thì đâu sẽ là một nền giáo dục đích thực để có thể đưa đến chấm dứt khổ đau trầm luân cho lồi người ?.
08/04/2013(Xem: 598)
Giới luật là điều cần thiết nhất cho người xuất gia vì “Giới luật là thọ mạng của Phật pháp. Giới luật còn thì Phật pháp còn”, giới luật là những điều ngăn cấm từ kim khẩu của Phật thuyết chế ra thành giới pháp, giới tướng để các chúng đệ tử Phật thực hành giới hạnh, nghiêm trì giới đức nhằm ngăn ngừa tất cả tội lỗi và giữ nhân phẩm gìn thân khẩu ý được thanh tịnh. Nhờ giữ giới mà được định tâm, nhờ định tâm mà phát sinh trí tuệ giác ngộ.
08/04/2013(Xem: 672)
Khi Đức Phật còn tại thế, hàng đệ tử nương đạo phong của Ngài tu tập mà chứng ngộ. Bởi trí tuệ siêu việt của ngài đã cảm hóa nhân sinh rất có hiệu quả. Do vậy chúng ta càng tự hào biết chừng nào khi nhân loại hòa nhập vào giáo lý thậm thâm vi diệu. Do vậy, Đạo Phật rất cần sự có mặt của Tu sĩ vừa có Giới hạnh, vừa có trình độ Phật học lẫn thế học thật vững vàng mới cùng nhau xây dựng ngôi nhà
08/04/2013(Xem: 544)
Mục đích tối thượng của người phát tâm xuất gia là đạt thành Phật qủa. Song, muốn thành tựu qủa Vô Thượng Giác, dù đi trên bất cứ lộ trình nào nhưng giai đoạn cuối tất yếu hành giả phải trải qua quá trình hành Bồ Tát đạo theo kinh Diệu Pháp Liên Hoa. Kinh pháp hoa là một Đại Sự của Chư Phật, là yếu môn của Bồ Tát, là Chân Như Bình Đẳng của Như Lai.
08/04/2013(Xem: 668)
Ấn độ là một nước có nền văn hoá truyền thống lâu đời thuộc bậc nhất thế giới, với những trường phái triết học lỗi lạc. Nhưng không sao thoả mãn cái nhu cầu giải thoát con người ra khỏi xiềng xích nô lệ bởi xã hội thống trị phân chia giai cấp và không thể giải thoát khỏi sự ràng buộc bởi vật chất hay cố chấp của tinh thần.
08/04/2013(Xem: 496)
Hoằng pháp là nhiệm vụ quan trọng của người tu sĩ Phật giáo. Chư Phật cũng như chư Bồ tát đều có những hạnh nguyện cao cả như thế. Ngày xưa Tổ Bồ Đề Đạt Ma vượt ngàn dặm xa xôi từ Ấn Độ sang Trung Quốc truyền giáo. Trong lịch sử đã có biết bao vị Tổ đã không quản gian lao khó nhọc để đến với những đất nước xa xôi như Tây Tạng cao ngất hay nước Nga giá rét…
08/04/2013(Xem: 580)
Từ Bi, khi nghe nói về hai tiếng Từ Bi, ôi! Sao mà ngọt ngào, sao mà dịu mát. Hai tiếng “Từ Bi” lần đầu tiên đi vào trong tâm khảm con thuở vừa mới lên mười.
08/04/2013(Xem: 579)
Cuộc sống vẫn đang tiếp diễn, nhưng trong đó có bao vấn đề gay go, rắc rối, hiểm nguy đang âm ỉ hoặc đã bộc phát ra (đói rét, bịnh tật, âu lo, nghi nan, tị hiềm, chia rẽ, hận thù, khủng bố, chiến tranh…). Con người vẫn đang sống với nhau nhưng trong đó luôn hục hặc, xung đột và chưa bao giờ là thực lòng với nhau, cho đến muốn trấn áp, thủ tiêu lẫn nhau.
08/04/2013(Xem: 536)
Ngày xưa, do chịu ảnh hưởng nền giáo dục của Nho giáo nên người Việt Nam ta rất coi trọng tư tưởng tôn Sư trọng đạo, cho dù vị Thầy ấy là thầy dạy nghề hay là thầy dạy chữ thì vị trí của người Thầy cũng rất được tôn kính chỉ đứng thứ hai sau nhà Vua, trên cả Cha Mẹ theo tinh thần Quân-Sư-Phụ.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567