Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Fake Buddhist monks are the new squeegee men of New York

14/06/201511:59(Xem: 8558)
Fake Buddhist monks are the new squeegee men of New York

Các vị tăng giả - những kẻ đeo bám mới xuất hiện ở New York

Họ là những tên phá đạo.

Từng đoàn những người ăn xin, mặc  đồ như  tu sĩ PG đã thâm nhập vào khu High Line và những công viên thành phố khác ở New York, xin tiền khách du lịch có khi lên đến 40 Đô – các quan chức đều ngán ngẩm.

Một khách du lịch đến High Line đã cho họ 5 Đô tuần rồi, nhưng vẫn chưa đủ. “Anh ta cố gắng đòi cho được 20 Đô,” cô nói với tờ The Post.

Phong thái thiền của một nhà sư khác biến mất sau khi ông ta nhận được một Đô từ khách du lịch để đổi lại xâu chuỗi nhựa đeo tay rẻ tiền mà ông mời họ.

“Năm Đô la, năm Đô la,” ông ta ra giá. Ông không giải thích rõ số tiền đó dùng để làm gì.

Fake Buddhists Monks in New York 4

Hành vi của mấy gã giả làm  người tu hành từ Hy Mã Lạp Sơn tại khu Bryant Park thật ngang ngược. Tuần trước có người nhìn thấy một gã giật chai nước uống từ tay một người bán lẻ ven đường.

Những thầy tu giả khác cũng bị phát hiện khi đang nghỉ giải lao hút thuốc, đang cố dấu giếm hành tung không minh bạch của mình. Hai gã nằm ngủ trưa trên một bậc thềm thư viện.

Những thầy tu giả hiệu này đa phần có quốc tịch Trung Quốc cuối ngày thường trở về những quá trọ rẻ tiền khu Flushing với số tiền kiếm được, có khi họ thay đổi  trang phục người bình thường trong nhà ga, trước khi tụ tập với nhau ở một nhà hàng địa phương để ăn uống, kể cả uống rượu bia, theo một quan sát viên.

Tu sĩ Phật giáo thật thường tránh xa các chất độc hại như thuốc lá và rượu. “Tôi sẽ bị sốc nếu bất kỳ ai trong số họ là tu sĩ thật sự,” Dan Biederman, Chủ tịch Công ty Bryant Park, nói.


Fake Buddhists Monks in New York 3

Thật ra, một số họ sử dụng phòng vệ sinh của công viên để thay sang áo tu sĩ màu cam, nâu hoặc xám trước khi đi ra hành nghề. Phía dưới chiếc áo của người tu họ mang quần kaki và giáy thể thao hiệu Nike.

Mấy người tu giả mạo này đã xuất hiện trên khắp thế giới và gần đây sinh hoạt cố định tại Times Square. Họ ra quân ở các công viên khi thời tiết ấm lên, xuất hiện ở High Line vào tháng Tư (2015) này.

“Chúng tôi nhận ra đây là một tệ nạn và đang thảo luận với Ban Quản lý Công Viên TP. New York để xử lý,” theo lời ông Martin Nembhard, phó chủ tịch điều hành của Friends of the High Line, một tổ chức phi lợi nhuận điều hành công viên này cho thành phồ. “Trước mắt, chúng tôi đề nghị bất kỳ ai bị các vị tăng này tiếp cận nên lập tức báo cho nhân viên Ban Quản lý Công Viên tại khu vực đó.”

Ban Quản lý Công Viên chỉ có thể nói rằng “những cá nhân nào vi phạm quy định của Công viên là cấm või vĩnh, nài ép hay xâm phạm về văn hóa, có thể bị Đội tuần tra của Công viên mời đến giải trình.”

 

Ban Quản lý Công Viên TP. New York chưa tiến hành bắt người nào.

Theo Rev. T. Kenjitsu Nakagaki, Chủ tịch Hiệp hội Phật giáo New York, tăng sĩ thật thường mang theo “bình bát” để nhận đồ ăn hay tiền cúng dường, nhưng họ không đòi tiền. Những tăng sĩ giả này đang thật sự xem thường niềm tin tôn giáo.

“Người ta tin vào chiếc áo tăng sĩ chỉ bởi vì họ thực hành lời Phật dạy, chia sẻ hạnh phúc với mọi người,” Nakagaki nói. “Nếu họ bắt tay nhau dùng chiếc áo tăng sĩ sai mục đích thì điều này quả thật họ đang phỉ báng chính những ngừoi theo Phật.

 

Fake monks hassle tourists on The High Line
Photo: Angel Chevrestt


They’re holy terrors.
Bands of beggars dressed like Buddhist monks have invaded the High Line and other city parks, demanding upwards of $40 from tourists — and officials are fed up.
Fake Buddhists Monks in New York 2

Photo: Angel Chevrestt
One High Line visitor handed over $5 last week, but it wasn’t good enough. “He tried to get $20,” she told The Post.


Another monk’s zen demeanor dissolved after he got just a buck in exchange for the cheap plastic bracelet he proffered.
“Five dollar, five dollar,” he demanded. He would not explain what the money was used for.
The behavior of the phony ­Himalayan holy men has been anything but heavenly in Bryant Park. One was spotted last week swiping a plastic water bottle from a clueless sidewalk vendor.
Other faux friars were spotted on smoking breaks, trying to hide the unchaste behavior near a subway entrance. Two napped on library ledges.
The masquerading monks are largely Chinese nationals who return to Flushing flophouses with their day’s earnings, sometimes changing out of their robes on the subway, before gathering at a local restaurant for a meal that usually includes alcohol, according to one observer.
Fake Buddhists Monks in New York 3
Two monks nap on a ledge in Bryant Park.Photo: Angel Chevrestt


Real Buddhist monks typically shun toxins including cigarettes and alcohol.

“I’d be shocked if any of them are really Buddhist monks,” said Dan Biederman, the head of the Bryant Park Corporation.
In fact, some use the park’s restrooms to change into their orange, brown or gray robes ­before heading out; khakis and Nike sneakers could be seen beneath the supposed religious garb.
Mock monks have cropped up around the world and have become a recent fixture in Times Square. They invaded parks as the weather got warmer, appearing on the High Line around April.
“We recognize that this is an issue and we are in discussions with the NYC Parks Department to address the matter,” said Martin Nembhard, vice president of park operations for Friends of the High Line, the nonprofit that operates the park for the city. “In the meantime, we encourage anyone who is approached in this manner to immediately report it to a Parks Department ­officer on site.”
The Parks Department would only say that “individuals who violate Parks rules, which prohibit aggressive panhandling, trespassing, and vandalism, may be subject to a summons from the Parks Enforcement Patrol.”

Fake Buddhists Monks in New YorkFake Buddhists Monks in New York 4
Men dressed as monks prowl The High Line.Photo: Angel Chevrestt


The NYPD has made no recent arrests.
While authentic monks traditionally carry a “beggar’s bowl” to receive gifts of food and money, they would not aggressively ask for cash, said the Rev. T. Kenjitsu Nakagaki, president of the Buddhist Council of New York, who said the fakers are disrespecting the faith.
“People trust the robe simply because those are monks who practice the teachings, share happiness to the people,” Nakagaki said. “If they shake hands and wear the robe, it really disrespects the Buddhists themselves.”


http://nypost.com/author/melissa-klein/
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
31/12/2010(Xem: 3523)
Khi thấy những không gian ngập tràn sách trong ngày hội sách đang diễn ra ở nhiều thành phố lớn, lòng tôi rộn lên một niềm vui khó tả. Tôi bỗng nhớ về những ngày chật vật gom từng cuốn sách từ nước ngoài về Việt Nam, thời chúng ta còn hiếm sách.
27/12/2010(Xem: 3714)
Người dịch: Xuất bản lần đầu vào năm 1995 (tái bản 2001), “Phật Giáo và Đạo Đức Sinh Học” (Buddhism and Bioethics) là một đống góp có ý nghĩa của Damien Keown* cho Phật giáo về một đề tài chưa được giới Phật giáo nghiên cứu nhiều trước đó. Nội dung cuốn sách tập trung thảo luận về đạo đức học Phật giáo và liên hệ nó với những vấn đề đạo đức hiện đại như phá thai, hạn chế sinh sản, nghiên cứu phôi thai, trợ tử, việc kéo dài trạng thái sống thực vật.v.v… Cuốn sách cũng bàn đến vấn đề khi nào thì đời sống một con người được xem chính thức bắt đầu, và khi nào cái chết được coi chính thức xảy ra.
24/12/2010(Xem: 4526)
Phật giáo Việt-Nam trải qua nhiều bước thăng trầm. Đời Lý, Trần Phật giáo cực thịnh, là quốc đạo. Triều Lê Phật giáo bắt đầu suy vi. Đến triều Nguyễn Phật giáo sa sút, mất hẳn vị trí trong chính trị văn hóa và xã hội ở Việt-Nam.
19/12/2010(Xem: 4447)
Gần đây có người nói rằng Phật Giáo Đại Thừa là Bà La Môn Giáo, là tà ma ngoại đạo. Thật ra lời nói này không có gì mới lạ, nó đã có từ thời xưa, khi Phật Giáo đang ở trong thời kỳ phát triển. Tuy nhiên, nhằm tránh sự hoang mang cho những người mới bước chân vào đạo Phật và cho những Phật tử không có nhiều thì giờ nghiên cứu về sự khác biệt giữa hai tôn giáo nên chúng tôi viết bài dưới đây. Chúng tôi không có ý so sánh hai tôn giáo lớn của nhân loại, vì việc làm này là của các nhà học gỉa, mà chúng tôi chỉ đưa ra vài điểm khác biệt quan yếu có tính cách nền tảng giữa đạo Phật nói chung, Phật Giáo Đại Thừa nói riêng so với Bà La Môn Giáo.
18/12/2010(Xem: 14819)
Nhận Xét Của Thượng Tọa Thích Đức Thắng Về Quyển Sách: Đường Về Xứ Phật Thích Thông Lạc
08/12/2010(Xem: 4918)
“Tăng ly chúng tăng tàn”, còn chúng tại gia ly chúng xuất gia thì ra sao? Thế nào là “cư sĩ ly tăng”? Đâu là nguyên nhân và đâu là cách giải quyết vấn đề? “Tăng ly chúng” là một vấn đề đã được bàn luận nhiều.
24/11/2010(Xem: 10050)
Mấy ngày qua, cả nước oằn mình trước sự tàn phá đầy tang thương của cơn bão Ketsana. Cũng thời điểm đó “cơn bão” bất khoan dung của chính quyền tỉnh Lâm Đồng kéo đến tu viện Bát Nhã, gây nên tình cảnh bất an cho khoảng 400 Tăng Ni tu theo pháp môn Làng Mai. Hai cơn bão đến cùng một lúc khiến cho lòng người Phật tử Việt Nam thêm quặn thắt.
23/10/2010(Xem: 3621)
"Chẳng có gì hổ thẹn cho một người có ông nội là khỉ. Nếu có gì đáng hổ thẹn về tổ tiên của tôi, thì đó là vì tổ tiên của tôi là người: một người có trí thức nông cạn và bất nhất, một người không biết tự bằng lòng với thành công trong lĩnh vực riêng của mình, lại hăm hở can thiệp vào những vấn đề khoa học hoàn toàn xa lạ, làm tối tăm vấn đề bằng thứ từ chương rỗng tuếch, đánh lạc hướng chú ý của cử tọa để khỏi đi vào những vấn đề thực sự đặt ra bằng lối nói lạc đề đầy hùng biện và những hô hào đầy thành kiến tôn giáo".
16/10/2010(Xem: 3814)
Tuần vừa qua, một cuốn phim Đại Hàn ra mắt khán giả Paris, được khen ngợi. Báo Mỹ cũng khen. Tên của phim là : Xuân Hạ Thu Đông ... rồi Xuân (1). Không phải là người sành điện ảnh, đọc tên phim là tôi muốn đi xem ngay vì nên thơ quá. Xuân hạ thu đông thì chẳng có gì lạ, nhưng xuân hạ thu đông ... rồi xuân thì cái duyên đã phát tiết ra ngoài. Huống hồ, ở trong phim, xuân rồi lại xuân trên một ngôi chùa nhỏ ... trên một ngôi chùa nhỏ chênh vênh giữa núi non.
16/10/2010(Xem: 4267)
"Giê-su qua cái nhìn của người Phật tử": đây là một đề tài lý thú, nhưng quả thực là khó. Trước hết, trong tất cả những đạo lớn của thế giới, có lẽ đạo Phật là đạo xa cách đạo Ki-tô nhất trên những giáo lý cơ bản và trên nhiều điểm quan trọng, mặc dù vẫn gần gũi, hay có vẻ gần gũi, trên nhiều điểm khác. Thứ đến, vì hình thức hành đạo rất đa dạng của đạo Phật qua thời gian và không gian, vì sự hội nhập của đạo Phật vào nhiều nền văn minh khác nhau, vào nhiều dân tộc khác nhau, mà có thể có những "cái nhìn về Giê-su" rất khác nhau giữa những người Phật tử. Sau hết, nếu chúng ta biết khá rõ về cái nhìn của người Phật tử, nhất là Phật tử thời nay, về đạo Ki-tô, chúng ta rất ít khi được nghe họ nói quan niệm của họ về cá nhân Giê-su.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567