Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

day 3_phat phap van dap (107)day 3_phat phap van dap (106)day 3_phat phap van dap (82)

Phật Pháp Vấn Đáp 2

HT Huyền Tôn

HT Minh Hiếu
TT Tâm Minh
TT Nguyên Tạng
TT Nhuận Chơn
ĐĐ Đạo Nguyên
ĐĐ Phổ Huân
ĐĐ Viên Trí
SC Thảo Liên

 Lớp Thiếu Nhi A & B:
HT Quảng Ba
ĐĐ Thông Pháp

SC Nguyên Khai
SC Nhuận Hoa
Đh Tuệ Quang



CÂU HỎI

PHẬT PHÁP VẤN ĐÁP 2

  1. Con là Phật tử đã qui y ngũ giới, nhưng gia đình chồng con là đạo Công Giáo, (đạo ai nấy giữ) nếu con hay chồng của con, 1 trong 2 mất trước thì chúng con phải làm sao? (Con có con cái nhưng đều theo đạo Phật và cũng đã qui y) mong thầy cho con ý kiến
  2. Tứ Diệu Đế trong Kinh Phật là nói về 4 cái khổ ở thế gian, vậy trong thời gian Phật còn tại thế giảng Kinh thuyết Pháp suốt 49 năm, ngài có gặp khổ không?
  3. Con xin hỏi, thường con thấy Phật tử đem dầu cá OMEGA 3 về VN để cúng dường quý Sư, như vậy nếu Sư dùng thuốc ấy thì có gọi là phạm giới không? Vì trong những viên thuốc Omega 3 làm bằng cá, mà rất là nhiều nhiều con cá mới làm thành 1 viên, vậy có gọi là sát sanh không? Còn chúng Phật tử cúng dường như vậy có mang trọng tội không? Xin thầy giải rỏ cái gì nên cúng dường và cái gì không nên trong thuốc men và thức ăn chẳng hạn.
  4. Con đang ăn chay trường đã được 4 năm rồi, con có được thọ giới Bồ Tát không? Nếu được con sẽ phải làm gì để có được duyên nầy?
  5. Xin thầy chỉ cho hang Phật tử chúng con,”Con đường ngắn nhất để tu tập đi đến giải thoát giác ngộ?
  6. Lúc con tụng Kinh, trên tóc con như có luồn điện vậy có sao không thầy?
  7. Xin thầy tóm tắc cho con đường lối tu hành cho Phật tử tại gia bận rộn với công việc làm hằng ngày?
  8. Bạch thầy khai thị, làm cách nào mà đệ tử sẽ tu tập cho đúng? Có phải là tụng Kinh mỗi ngày, hay sám hối mỗi tháng 2 lần? Như vậy có đúng hay không?
  9. Con có 1 câu hỏi về nhân quả, nếu như khi mình chưa biết về Phật Pháp và phạm 1 trong 5 ngủ giới vậy có nghĩa là mình sẽ bị đọa phải không?
  10. Tại sao lại có danh hiệu là Hòa Thượng và Thượng Tọa? Họ thường làm những việc gì? Họ còn có chức vụ khác nữa không?
  11. Câu hỏi về nhân quả: nếu như mình chưa biết về Phật Pháp và phạm 1 trong 5 giới thì mình có bị đọa không? Nếu sau đó biết tu tập, sám hối, vậy nghiệp đó có tiêu đi không?
  12. Mỗi khi niệm hồi hướng công tức, con luôn thắc mắc không biết lúc đó mình có công đức gì?
  13. Mỗi khi tụng kinh Pháp Hoa, con thường cảm thấy buồn ngủ, không thì nghĩ ngợi lung tung, xin thầy chỉ bảo cho con?
  14. Những người làm công việc xử tử tội nhân có phài chịu ảnh hưởng của luật nhân quả không?
  15. Làm thế nào trị bệnh vọng tưởng?
  16. Thế nào là sự khác biệt giữa chánh niệm và vô tâm?
  17. Thiền minh sat la con đường duy nhất để đi đến giác ngộ giải thoát. Tại sao các Chùa và Thiền viện không hướng dẫn hàng Phật tử chúng con nhiều hơn về phương pháp này.
  18. Nếu trong lúc tụng kinh Chú Đại Bi và Kinh Bát Nhã mà tay vẫn phe phẩy quạt thì có bị mất phước không?
  19. Làm sao một vị Tăng khất thực đúng như lời Phật dạy?
  20. Xin thầy giải thích sự khác biệt trong cách gọi Phật A Di Đà la Vua Vô Chánh Niệm và Thái Tử Kiều Thi Ca?
  21. Tại sao tu Thập Thiện không có giới cấm uống rượu trong khi ngũ giới lại có giới này?
  22. Nếu một Phật tử ăn chay trên năm năm, bất đắc dĩ phải ngả mặn thì có cần phải bạch Thầy trước không? Quy trình ra sao?
  23. Đệ tử có thể vừa niệm danh hiệu Phật A Di Đà và trì chú hoặc bằng Hán văn, hoặc Tạng văn không?
  24. Trong một tu viện có phật tử nữ và nam, vậy Phật tử nữ có được vào phòng của quí Thầy và ngược lại không?
  25. Xin Thầy hướng dẫn cho con niệm hồng danh ‘Nam Mô A Di Đà Phật’ với tâm bất động?
  26. ‘Ghét của nào trời trao của nấy’, xin hỏi Thầy đây có phải là nhân quả không? Xin Thầy cho con vài thí dụ?
  27. Tại sao khi giới thiệu Quí Hòa Thượng lại có sự phân biệt Thượng và Hạ?
  28. Từ ‘Đại Chúng’ có phải đươc dùng cho những người mới học Phật Pháp hoặc học Đạo?
  29. Xin Thầy giải thích sự khác biệt giữa  hai câu kinh dưới đây:‘Nam Mô Thích Ca Mâu Ni Phật’ và ‘Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật’
  30. Sau khi được hộ niệm, người mất trở về hỏi các con đang làm gì mà ồn ào vậy, xin Thầy giải thích cho con rõ?
  31. Thiền là gì?
  32. Thiền có lợi cho sức khỏe như thế nào?
  33. Làm sao để học Thiền đúng cách và không bị tẩu hỏa nhập ma?
  34. Trong Phật Giáo có hai phái Đại Thừa và Tiểu Thừa, Đại Thừa thì ăn chay, không sát sinh còn Tiểu Thừa ăn mặn và sát sinh thì có ảnh hưởng gì tới khả năng hộ niệm không? Người được hộ niệm có bị đọa địa ngục không?
  35. Nếu cha ăn chơi bồ bịch thì con cái có bị ảnh hưởng gì không?
  36. Nếu giết ruồi, muỗi, gián, kiến có bị coi là phạm giới sát sinh và mang tội không?
  37. Có phài khi chết, Mạt Na và A Lại Da Thức đi sang cõi khác phải không?
  38. Có người nói tụng chú Lăng Nghiêm sẽ phát nghiệp rất mạnh và không nên tụng lúc còn trẻ, như vậy có đúng không?
  39. Trì chú Lăng Nghiêm lúc nào trong ngày là tốt nhất?
  40. Ý nghĩa của việc trì chú Lăng Nghiêm là gì?
  41. Xin Thầy giảng them cho con về nhân quả của tà dâm và ái dục? Xin chỉ cho con cách tiêu diệt những vọng tưởng của ái dục?
  42. Xin Thầy chỉ cho con phương pháp để trả nghiệp báo nhanh và dể dàng?
  43. Vì sao thế giới lại có quá nhiều tôn giáo?
  44. Tại sao đức Phật lại không hiện thân để giúp cho nhóm IS ngộ được Đạo?
  45. Tại sao lại có những tôn giáo dạy người ta giết người?
  46. Xin Thầy giải thích câu ‘thà chấp không như núi tu vi, con hơn chấp có như hạt cải’?
  47. Nằm nghe thuyết pháp có bị tội không?
  48. Đoạn kiến và thường kiến là gì? Những nghiệp nhân gì phải tránh để không phạm sai lầm?
  49. Những người ly dị có phải là do nhân quả hay không?
  50. Cả gia đình 6 người bị giết chết có phải là do nhân quả không hay là do họ không có đức?
  51. Xin Thầy giải thích những đặc điểm trong đường lối tu học và hoằng pháp của Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam?
  52. Có phải hệ phái Khất Sĩ chỉ tụng đọc kinh sách thuần tiếng Việt không? Tại sao ở Thiền Viện vẫn tụng đọc sám Qui Mạng bằng tiếng Hán Việt?
  53. Xin Thầy giải thích câu kinh sau: ‘Dẫu cho cao tội hơn núi cả chẳng nhọc đọc pháp vài ba hàng’, câu này muốn khuyên ta làm lành chứ không phải làm điều ác rồi đọ kinh là hết tội?
  54. Khi Quí Thầy đi khất thực, mỗi ngày có thể đi được bao xa, mấy giờ bắt đầu đi, thọ thực lúc mấy giờ? Nếu đi xa hơn thì có phạm giới luật không?
  55. Tụng chú Lăng Nghiêm có thể trừ ma, giải bùa ngãi không?
  56. Các Phật tử sinh hoạt với các tu viện không phụ thuộc Giáo Hội có thể tham gia khóa tu học được không? Khi tham gia có bắt buộc phải ghi danh với Tu Viện của Giáo Hội không hay Tu Viện nào cũng được?
  57. Nếu con muốn hiến tặng nội tạng thì bác sĩ sẽ lấy nội tạng ngay khi tắt thở chứ không chờ sau tám tiếng, điều đó có ảnh hưởng đến sự luân hồi của con không?
  58. Nếu muốn sinh về cõi thượng thiên thì phải tu như thế nào?
  59. Tại sao con không thể vượt khỏi chính bản thân mình?
  60. Nguyên thủy có ai tu Tịnh độ không?
  61. Thiền định và Tịnh độ có thể cùng tu một lúc được không?
***
Ban đánh máy: Hoằng Lân, Nguyên Thọ & Quảng Tường Nguyên
Layout: Phổ Trí


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
23/06/2014(Xem: 15941)
"Thiền tông Việt Nam luôn là mạch sống tuôn chảy trong lòng Phật giáo và dân tộc suốt từ thế kỷ VI đến nay. Có lúc mạnh mẽ tuôn tràn giữa ngàn hoa đô hội, có lúc len lỏi âm thầm trong núi sâu, rừng thẳm, ung dung thoát tục, khuất tịch tiêu sái. Tuy nhiên, mạch sống Thiền xưa nay vẫn như vậy: Không đến không đi mà là dòng sinh mệnh muôn thuở của những bậc thức tâm đạt bổn.
10/06/2014(Xem: 4503)
Ngày 09/06/2014 tức ngày 12/05/ Giáp Ngọ, “Mùa Hè Thiện Nguyện 2014” của chương trình Hương Sen Đại Bi đã chính thức được được khai mạc hội trường trường mầm non Tràng An, TP Hà Nội. Buổi lễ đã được diễn ra trang trọng dưới sự chứng minh của Chư Tôn Đức Tăng, các vị khách mời. Đại diện nhiều câu lạc bộ, nhóm cũng đã đến tham dự, động viên cho mùa hè Thiện Nguyện được diễn ra thành công tốt đẹp.
03/06/2014(Xem: 4883)
Chúng tôi thật vui mừng nhận được tin khóa tu tại một vùng quê xa xôi nơi một ngôi chùa nghèo sẽ sắp lại diễn ra. Niềm vui khôn xiết này không chỉ dành riêng cho các bạn trẻ xã Quảng Nghiệp, huyện Tứ Kỳ và những vùng lân cận của tỉnh Hải Dương. Chúng tôi đã từng về vùng xa này nên hiểu rất rõ những khó khăn nơi đây và càng cảm phục hơn tấm lòng của sư trụ trì Thích Quảng Khiết. Mong sao sắp đến ngày khai mạc để được về tham dự.
31/05/2014(Xem: 9253)
Để giải thích về giá trị của Kalachakra - Thời Luân, Đức Dalai Lama đã nhấn mạnh tiềm năng vĩ đại về lợi ích Kalachakra đem lại như sau: “Quán đảnh Thời Luân là một trong những điểm đạo quan trọng nhất … vì chúng ta sẽ vận dụng được tất cả các yếu tố như thân và tâm của con người bên trong, cùng với toàn thể môi trường bên ngoài gồm có vũ trụ và thiên văn. Chúng ta có niềm tin vững chắc rằng đại lễ Thời Luân có năng lực giúp giảm thiểu các xung đột và chúng ta cũng tin tưởng rằng Thời Luân còn có khả năng kiến tạo niềm an lạc tinh thần, và qua đó, mang lại hòa bình cho thế giới.” - His Holiness the Dalai Lama in C. Levenson’s “The Dalai Lama, A Biography”
31/05/2014(Xem: 15397)
Ngày 29-5-2014, tại khách sạn Town and Country, San Diego, California, Ban tổ chức khóa tu học Phật pháp Bắc Mỹ lần thứ IV đã tổ chức đón tiếp chư Tôn đức Tăng, Ni và Phật tử đến từ nhiều tiểu bang của Hoa Kỳ và nhiều tỉnh của Canada về khách sạn làm thủ tục check in và thọ trai. Đạo hữu Tâm Đăng, Tổng Thư ký Ban tổ chức cho biết đã có 530 vị ghi danh dự khóa tu học kỳ này, trong đó có 165 Tăng, Ni.
24/05/2014(Xem: 7293)
Thời gian chỉ còn hơn một tháng nữa là Khóa Tu Học Phật Pháp Âu Châu kỳ thứ 26 sẽ được diễn ra tại vùng Schwarzsee (gần Fribourg) Thụy Sĩ doThượng Tọa Thích Quảng Hiền và Phật Tử tại Thuỵ Sĩ đứng ra đăng cai tổ chức. Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Âu Châu sẽ hỗ trợ những phương diện nào mà địa phương đứng ra tổ chức cần đến như : Ban Trang Trí, Ban Trai Soạn, Ban Văn Phòng, v.v… Hôm nay chúng tôi xin sơ lược qua một số thành quả đã được ghi nhận như sau :
02/05/2014(Xem: 6400)
Từ ngày 1 đến ngày 4 tháng 5 năm 2014 tại chùa Phật Quang, dưới sự Trụ Trì và lãnh đạo của Thượng Tọa Thích Tịnh Phước, Khóa Tu Học Phật Pháp kỳ thứ 8 tại Thụy Điển đã được khai mạc vơi sự hiện diện chứng minh của Hòa Thượng Phương Trượng Thích Như Điển đến từ Hannover, Đức Quốc, Thượng Tọa Thích Tâm Huệ, Trụ Trì chùa Trúc Lâm tại Malmö, Thụy Điển, Thượng Tọa Thích Hoằng Khai đến từ Na Uy,
23/03/2014(Xem: 7895)
Niệm Phật tại Tu Viện Quảng Đức ngày 22-3-2015
03/12/2013(Xem: 58745)
Người ta thường nói :"Ăn cơm có canh, tu hành có bạn". Đối với tôi, câu nói này thật là quá đúng. Ngày nhỏ chưa biết gì nhưng từ khi làm Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử tôi đã thấy ích lợi của một Tăng thân. Chúng tôi thường tập trung thành từng nhóm 5,7 người để cùng nhau tu học. Giai đoạn khó khăn nhất là sau 75 ở quê nhà. Vào khoảng 1985, 86 các anh lớn của chúng tôi muốn đưa ra một chương trình tu học cho các Huynh Trưởng trong Ban Hướng Dẫn Tỉnh và những Htr có cấp nên đã tạo ra một lớp học Phật pháp cho các Htr ở Sàigòn và các tỉnh miền Nam. Nói là "lớp học" nhưng các Chúng tự học với nhau, có gì không hiểu thì hỏi quý Thầy, các Anh và kinh sách cũng tự đi tìm lấy mà học. Theo qui định của các Anh, Sàigòn có 1 Chúng và mỗi tỉnh có 1 Chúng. Chúng tu học của chúng tôi (Sàigòn) có tên là Chúng Cổ Pháp và phải thanh toán xong các bộ kinh sau đây trong thời gian tối đa là 3 năm:
27/11/2013(Xem: 17247)
Cứ mỗi năm Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhứt Âu Châu tổ chức một Khóa Tu Học cho toàn châu lục và năm nay đã đến lần thứ 26 qua nhiều nước khác nhau do Cố Hòa Thượng Chủ Tịch Thích Minh Tâm chủ trương và chư Tăng Ni trong các trụ xứ đồng thuận luân phiên đứng ra tổ chức, nhận lãnh trách nhiệm của Trung Ương giao phó. Đây là môt dấu ấn khó phai nhòa trong tâm thức của người Phật Tử Âu Châu nói riêng và khắp các châu lục trên thế giới nói chung.Đường dẫn bài viết http://quangduc.com/a51612/ban-tin-1-ve-khoa-tu-hoc-pp-au-chau-ky-26 Mô tả ngắn Cứ mỗi năm Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhứt Âu Châu tổ chức một Khóa Tu Học cho toàn châu lục và năm nay đã đến lần thứ 26 qua nhiều nước khác nhau do Cố Hòa Thượng Chủ Tịch Thích Minh Tâm chủ trương và chư Tăng Ni trong các trụ xứ đồng thuận luân phiên đứng ra tổ chức, nhận lãnh trách nhiệm của Trung Ương giao phó. Đây là môt dấu ấn khó phai nhòa trong tâm thức của người Phật Tử Âu Châu nói riêng và khắp các châu lục trên thế giới nói
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]