Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm 08: Ngàn

14/08/202017:28(Xem: 5579)
Phẩm 08: Ngàn
buddha-506 


KINH PH
ÁP CÚ 

Việt dịch: HT Thích Minh Châu
Thi Hóa: HT Thích Minh Hiếu

 

Lưu ý:

Kinh bên dưới bản gốc Việt dịch: HT Thích Minh Châu (câu đầu),

Câu theo sau là phần Thi Hóa của HT Thích Minh Hiếu (chữ nghiêng)

 

PHM NGÀN  8 




100/ Du nói ngàn ngàn li,

Nhưng không gì li ích,

Tt hơn, mt câu nghĩa,

Nghe xong được tnh lc.



100/ Cho dù nói đến ngàn li

Rng không vô nghĩa vui chơi ích gì?

Sao bằng đừng nói thị phi

Người nghe diệu nghĩa, ra đi vui mng.



101/ Du nói ngàn câu kệ,

Nhưng không gì li ích,

Tt hơn nói mt câu,

Nghe xong, được tnh lc.



101/ Ngàn tiếng kcú danh xưng

Hoa msáo rỗng, như thùng kêu to,

Tt hơn đừng nói quanh co

Mt câu tnh lc, dt lo ích đời.



102/ Du nói trăm câu kệ,

Nhưng không gì li ích,

Tt hơn mt câu pháp,

Nghe xong, được tnh lc.



102/ Trăm câu k, biết bao li

Nhưng không lợi ích phí thời gian qua.

Sao bằng chánh ngsâu xa

Phút giây tỉnh giác, hng sa phước lành.



103/ Du ti bãi chiến trường,

Thắng ngàn ngàn quân địch,

Tự thắng mình tốt hơn,

Thật chiến thắng tối thượng.



103/ Chiến trường mạnh yếu đấu tranh,

Thắng ngàn quân địch chdành hư danh.

Đâu hơn ý tịnh tâm thanh

Tự thắng bản ngã, công khanh sao bng.



104/ Tự thắng, tốt đẹp hơn,

Hơn chiến thắng người khác,

Người khéo điu phc mình,

Thường sống tự chế ng.



104/ Thắng mình mới thật khó khăn

Cao quý hơn c, khi ngăn tánh phàm,

Làm sao kim soát dục tham

Sống trong tự chế thường kham nhn mình.



105/ Dầu Thiên thần, Thát bà,

Du Ma vương, Phạm thiên,

Không ai chiến thắng nỗi,

Người tự thắng như vy.



105/ Du Ma vương hay Phạm thiên

Thần thông quảng đại, chư thiên, Thát bà

Cũng không ai đã thắng qua

Người đạt vô ngã ri xa bin trn.



106/ Tháng ngày bỏ ngàn vàng,

Tế tctrăm năm,

Chẳng bằng trong giây lát

Cúng dường bậc ttu.

Cúng dường vậy tốt hơn,

Hơn trăm năm tế t.



106/ Cúng tế dù ctrăm năm

Tháng ngày uổng phí ngàn vàng tiêu pha.

Không phân kchánh người tà

Không bằng giây lát cúng nhà chân tu.

Người sáng dt kẻ đui mù

Mới mong ra khỏi thiên thu luân hi.



107/ Du tri một trăm năm,

Thờ la ti rừng sâu,

Chẳng bằng trong giây lát,

Cúng dường bậc ttu.

Cúng dường vậy tốt hơn,

Hơn trăm năm tế t.





107/ Thla đợi thời gian trôi

Ctrăm năm uổng cho đời ti tăm.

Tin vào tà thuyết mê lm

Phí công tế tmt năm tháng dài,

Tìm người tâm trí mở khai

Ttu tgiác, thiện tai cúng dường.



108/ Sut năm cúng lễ vt,

Để cu phước ở đời,

Không bằng một phần tư,

Kính lbậc chính trc.



108/ Sut năm cúng tế mười phương

Cu được phước báo khoa trương di người.

Chcn làm một phần tư,

Kính lbậc thánh chân tu sáng ngời.



109/ Thường tôn trng, kính lễ,

Bc klão trưởng thượng,

Bốn pháp được tăng trưởng:

Thọ, sc, lc, sc mnh.



109/ Sống lâu, sc tt vun bi

An vui, sc manh nhân đôi pháp lành.

Thường kính lễ, phước huệ sanh

Trưởng lão Phm hnh xng danh phước đin.



110/ Du sống một trăm năm,

Ác giới, không thiền định,

Tt hơn sống một ngày,

Trì giới, tu thiền định.



110/ Sống ác giới, không tu thiền

Dù trăm năm cũng chuốc phin luỵ thân,

Sao bằng trì gii tinh cn

Mt ngày thiền định muôn phần tt hơn.



111/ Ai sống một trăm năm,

Ác tukhông thiền định,

Tt hơn sống một ngày,

Có tuệ, tu thiền định.



111/ Trăm năm ác tutinh khôn

Không tu thiền định, không tròn nghĩa nhân.

Tt hơn dù chmt ln

Chánh chơn định tuệ, trau thân mt ngày.



112/ Ai sống một trăm năm,

Lười nhác, không tinh tn,

Tt hơn sống một ngày,

Tinh tn tn sc mình.



112/ Còn ai lười nhác bê tha

Trăm năm như một thây ma sống còn,

Tn sc tinh tn vn hơn

Mt ngày thành tựu, qu chơn pháp màu.



113/ Ai sống một trăm năm,

Không thấy pháp sinh dit,

Tt hơn sống một ngày,

Thấy được pháp sinh dit.



113/ Sống thấy được gốc khổ đau

Thật tướng sinh dit mt ngày còn hơn.

Trăm năm vn cchập chờn

Dt bao mộng ảo, lý chơn chẳng tường.



114/ Ai sống một trăm năm,

Không thấy câu bất tử,

Tt hơn sống một ngày,

Thấy được câu bất tử.



114/ Ai trăm năm, sng vn vương

Ngũ dục say đắm vtuồng đổi thay.

Ngchân lý chmt câu

Phá tan mộng điệp, thôi sâu gic nng.



115/ Ai sống một trăm năm,

Không thấy pháp tối thượng,

Tt hơn sống một ngày,

Thấy được pháp tối thương.



115/ Mt ngày thấu đạt pháp không

Hơn trăm năm mng, xoay vn trái oan.

Con đường giải thoát thênh thang

Thấy pháp tối thượng rõ ràng không nghi.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
07/02/2013(Xem: 18190)
Nửa thế kỷ Tôn Sư vắng bóng, Ánh Đạo Vàng tỏa rộng muôn phương Hôm nay tổ chức huy hoàn Hằng năm kỷ niệm, đàn tràng tôn nghiêm. Môn đồ Tứ chúng ngưỡng chiêm,
06/02/2013(Xem: 10474)
Bước đi từng bước vào chánh niệm Dáng khoan thai uy lực vô cùng Phật kinh hành đất chuyển trời rung Oâi! Huyền diệu bước chân giải thoát
06/02/2013(Xem: 7660)
Xuân về thăm lại cố hương Cây đa bến cũ thân thương mái chùa Ngô khoai hương lúa bốn mùa Dòng kinh biến đổi đất chua ngàn đời Nhạn về én lượn nơi nơi Mái chèo khua nước sao rơi đầy thuyền Cô thôn nữ hát đưa duyên Giao mùa nắng ấm hoa viền cành xuân
04/02/2013(Xem: 11455)
Trên đỉnh Phù Vân Đường lên Yên Tử mây dìu bước Qua suối Giải Oan đá dẫn đường Hoa yên dấu ấn thời Điều Ngự Bảo Sát âm vang một cõi Thiền Rừng tháp đây rồi lưu chấn tích Mái chùa che cả một giang sơn Chùa Đồng vang dội linh thiêng núi Cột đá uy nghiêm đứng giữa dòng Hàng tùng che mát lòng nhân thế Gốc sứ nhả hương giữa bụi trần Sỏi đá rêu phong còn biết nói Người đời sao nỡ để ai quên
04/02/2013(Xem: 12963)
Không được gọi là nhà thơ nhưng rất nhiều người VN vẫn có thể làm thơ. Thơ phổ biến khắp nơi với đủ loại người. Thơ không đọc bình thường như văn mà ngâm lên du dương trầm bổng, lại thêm các loại đàn sáo, tranh, bầu... sau thêm đàn nguyệt phụ họa nên ngâm thơ là một loại hình nghệ thuật cổ truyền, thuần túy VN. Ai cũng có thể đọc thơ một cách diễn cảm nhưng để ngâm thì phải biết cách. Bồng mạc, sa mạc, lẩy Kiều... Để nắm những cách thức ấy phải là người chuyên môn, thường xuyên luyện giọng chứ không phải tự nhiên ai cũng ngâm được.
30/01/2013(Xem: 11048)
Thi tính phản ảnh thật rõ nét qua kinh sách cũng như phong cách của những người tu hành đãảnh hưởng sâu đậm đến các sinh hoạt văn hóa của hầu hết các quốc gia Phật Giáo ÁChâu. Thi phú nói chung có khả năng khơi động những xúc cảm sâu kín và thanhcao nơi con người giúp họ vượt lên trên các bản năng thô thiển và trói buộc củasự sống.
29/01/2013(Xem: 10280)
Áo này mẹ dệt cho con Nắng mưa hai buổi gánh mòn bờ vai Áo một mảnh tình chia hai Mai này áo rách không phai lời nguyền Áo giải thoát, áo phước điền Áo che mát cả nhân thiên bốn loài.
26/01/2013(Xem: 10688)
Cận cảnh tượng cụ Nguyễn Du bằng gỗ gù hương khủng ở Việt Nam
25/01/2013(Xem: 7851)
Nầy hỡi dân tộc Việt Nam ! Tổ quốc ta gần Năm Ngàn Năm Văn Hiến. Lịch sử oai hùng, dựng nước bởi Minh Quân Con cháu ngàn đời, nguyền nối tiếp Tiền nhân Vươn trổi dậy từ tinh thần bất khuất. Người Việt nam chơn chất Mà tự hào, son sắt đậm tình quê. Già trẻ gái trai, khi quốc biến nguyện thề.
21/01/2013(Xem: 10910)
Một lòng yêu nước với yêu quê Sang lánh trời Tây vẫn nhớ về Non nước đớn đau lòng tu sĩ Đêm về gợi nhớ bóng hương quê Nghìn năm văn hiến giờ đâu thấy Nghĩa lý luân thường mất đã lâu Khổ đau oằn quại triền miên kiếp
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]